« Home « Kết quả tìm kiếm

Năng lực sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư vú tại Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- Theo một số nghiên cứu thực hiện tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh nhân ung thư vú mắc trầm cảm dao động từ .
- Những vấn đề tâm lý này không chỉ làm ảnh hưởng đến kết quả điều trị, kéo dài thời gian nằm viện, mà còn gây suy giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân [21,22.
- Để tìm được những hỗ trợ tâm lý thích hợp, bệnh nhân cần phải biết và hiểu để nhận diện và tìm đến giúp đỡ nếu bản thân gặp phải những vấn đề về sức khỏe tâm thần [84.
- Mục tiêu: Xác định điểm số năng lực sức khỏe tâm thần và các yếu tố liên quan của bệnh nhân ung thứ vú tại bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020..
- Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến hành phỏng vấn trực tiếp trên 213 bệnh nhân đang điều trị ung thư vú nguyên phát tại khoa Nội IV, Xạ IV, Ngoại IV tại bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh..
- Kết quả: Điểm trung bình năng lực nhận thức sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư vú là điểm.
- Trình độ học vấn và nghề nghiệp liên quan có ý nghĩa thống kê với năng lực nhận thức SKTT của bệnh nhân ung thư vú (với giá trị p lần lượt là p = 0,019 và p = 0,036).
- Cụ thể, những bệnh nhân có học vấn từ cấp III trở lên có điểm năng lực nhận thức SKTT cao hơn những bệnh nhân có trình độ từ cấp I trở xuống 6,75 điểm.
- Với nghề nghiệp, bệnh nhân làm công việc tự do (nông dân, buôn bán.
- có điểm số năng lực nhận thức SKTT thấp hơn 4,39 điểm so với những bệnh nhân làm nội trợ, nghỉ hưu hoặc thất nghiệp.
- Điểm trung bình năng lực tìm kiếm trợ giúp SKTT của đối tượng nghiên cứu là .
- Kết luận: Điểm trung bình năng lực nhận thức sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư vú là điểm.
- Điểm trung bình năng lực tìm kiếm trợ giúp sức khỏe tâm thần của đối tượng nghiên cứu là .
- Việc có kiến thức về vấn đề sức khỏe tâm thần không chỉ giúp bệnh nhân tìm được hỗ trợ thích hợp cho việc điều trị tâm lý từ đó cải thiện hiệu quả điều trị ung thư, nâng cao chất lượng cuộc sống mà còn giúp đỡ những người xung quanh từ đó góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng [6,7.
- Tại Việt Nam, NLSKTT vẫn là một chủ đề mới mẻ và chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá, đặc biệt là trên bệnh nhân ung thư vú - những người cần được quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe tinh thần bên cạnh việc điều trị bệnh để phục hồi về thể chất.
- Do đó, thông qua nghiên cứu này, chúng tôi muốn tìm hiểu và đánh giá năng lực nhận thức cũng như năng lực tìm kiếm trợ giúp về sức khỏe tâm thần của bệnh nhân ung thư vú tại bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh..
- Mục tiêu của nghiên cứu là xác định điểm số trung bình NLSKTT (bao gồm điểm trung bình của năng lực nhận thức sức khỏe tâm thần và năng lực tìm kiếm trợ giúp sức khỏe tâm thần) và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân ung thư vú đang điều trị tại bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu.
- Cỡ mẫu của nghiên cứu là 213 bệnh nhân..
- Những bệnh nhân nữ đủ 18 tuổi trở lên đang điều trị ung thư vú nội trú và ngoại trú tại bệnh viện Ung Bướu TP.
- HCM và đồng ý tham gia nghiên cứu được chọn vào nghiên cứu.
- Đối với những bệnh nhân mắc các khuyết tật gây khó khăn trong giao tiếp và đang trong tình trạng sức khỏe yếu không thể trả lời bộ câu hỏi sẽ không tham gia khảo sát..
- Nghiên cứu viên sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp mặt đối mặt dựa trên bộ câu hỏi cấu trúc soạn sẵn..
- C - Năng lực nhận thức SKTT (thang đo Mental Health Literacy Scale);.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm về dân số - kinh tế - xã hội.
- Có 213 bệnh nhân ung thư vú được khảo sát..
- Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là tuổi (thấp nhất là 24 và cao nhất là 79 tuổi).
- Bệnh nhân từ 50 - 59 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (37,1%) và thấp nhất là người từ 18 - 39 tuổi (15,2.
- Có 18,8% bệnh nhân sống tại TP.
- Phần lớn bệnh nhân được khảo sát là dân tộc Kinh (99,1%) và theo Phật Giáo (61,5%) hoặc không theo tôn giáo nào (23,9.
- Về trình độ học vấn, bệnh nhân học đến cấp II chiếm đa số với tỉ lệ 44,1%, bệnh nhân có trình độ từ cấp III trở lên chiếm 24,9% và dưới cấp I là 6,6%.
- Nội trợ (39,9%) và buôn bán (16,4%) là những nghề nghiệp chiếm phần nhiều, nhưng cũng có đến 9,9% bệnh nhân hiện đang thất nghiệp.
- Đa số bệnh nhân tham gia nghiên cứu nhận xét tình trạng kinh tế của mình ở mức đủ sống (67,6.
- Phần lớn bệnh nhân hiện đang khám và điều trị ngoại trú (97,2%) tại khoa Nội (73,2%) và khoa Xạ (24,4.
- Số bệnh nhân đang mắc ung thư vú giai đoạn II và III được ghi nhận nhiều nhất trong nghiên cứu với tỷ lệ lần lượt là 51,6% và 37,6%.
- Gần một nửa bệnh nhân có các bệnh kèm theo: tăng huyết áp (19,3%) hoặc các bệnh khác (rối loạn tiền đình, suy tim, đau khớp, viêm xoang, v.v.) (22,1.
- Trong đó 31% bệnh nhân chỉ mắc một bệnh kèm theo.
- Tất cả bệnh nhân được khảo sát đều cho biết chưa từng được bác sĩ tâm lý chẩn đoán mắc rối loạn tâm thần.
- Có 9,4% bệnh nhân có người nhà được chẩn đoán mắc rối loạn tâm thần..
- năng lực nhận thức SKTT.
- Tổng Phần lớn bệnh nhân nhận diện được dấu hiệu của rối loạn lo âu lan tỏa (33,3% chắc chắn và 47,9% rất chắc chắn) và phụ thuộc chất gây nghiện (18,8% chắc chắn và 78,4% rất chắc chắn).
- Tuy nhiên có hơn 50% bệnh nhân không nhận diện được ám sợ xã hội, rối loạn nhân cách, ám sợ nơi đông người và rối loạn lưỡng cực.
- Điểm trung bình khả năng nhận diện các rối loạn tâm thần của bệnh nhân ung thư vú trong nghiên cứu là .
- Hơn 60% bệnh nhân chắc chắn về việc phụ nữ có nguy cơ mắc rối loạn tâm thần cao hơn nam giới..
- Có hơn 5% bệnh nhân chắc chắn rằng nam giới có nguy cơ mắc rối loạn lo âu hơn nữ.
- Kiến thức về các yếu tố nguy cơ và nguyên nhân dẫn đến rối loạn tâm lý của đối tượng nghiên cứu có điểm trung bình là 6,7 ± 1,6..
- Đối với kiến thức về trợ giúp từ chuyên gia SKTT có 93,7% bệnh nhân chắc chắn rằng liệu pháp nhận thức hành vi mang lại hiệu quả trong trị liệu rối loạn tâm lý.
- Đối với kiến thức về tự điều trị, hầu hết bệnh nhân nhận thấy cải thiện chất lượng giấc ngủ mang lại lợi ích (16,4% có lợi và 78,9% rất có lợi) trong việc kiểm soát cảm xúc.
- Có hơn 80% bệnh nhân đồng ý rằng tránh tất cả các hoạt động gây lo lắng sẽ có lợi (23,9%) và rất có lợi (59,6%) cho người khó kiểm soát cảm xúc.
- Về khả năng tìm kiếm thông tin liên quan đến SKTT, ít hơn 50% bệnh nhân đồng ý rằng mình có thể sử dụng điện thoại thông minh hoặc máy tính để tìm kiếm thông tin về SKTT.
- Tỷ lệ bệnh nhân cho rằng sẽ gặp mặt chuyên gia tâm lý để tìm hiểu thông tin là 39,5%.
- Về thái độ trong hành vi tìm kiếm trợ giúp, bệnh nhân không đồng ý rằng người mắc bệnh tâm thần có thể tự khỏi bệnh nếu họ muốn (67,7.
- Tuy nhiên có đến 19,3% đồng ý và 63,4% chắc chắc đồng ý rằng tìm đến chuyên gia để giải quyết vấn đề về SKTT là không đủ khả năng tự giải quyết vấn đề hay chỉ có 41,3% bệnh nhân được hỏi cho rằng sẽ tìm đến chuyên gia nếu bản thân gặp vấn đề SKTT..
- Có 85% bệnh nhân sẵn sàng sống cạnh nhà, giao lưu, kết bạn và làm việc chung với người mà họ biết là đang gặp vấn đề SKTT và 94,8% người đồng ý sống chung nhà với người đó.
- Nhìn chung, điểm số năng lực nhận thức SKTT của bệnh nhân ung thư vú trong nghiên cứu này dao động từ 72 đến 141 điểm và điểm trung bình chung là .
- Khi được hỏi nếu bản thân gặp phải những vấn đề về cảm xúc hoặc tâm lý, đa số bệnh nhân trả lời sẽ chia sẻ với bạn bè (61,1.
- Điểm số năng lực tìm kiếm trợ giúp SKTT của bệnh nhân ung thư vú trong nghiên cứu dao động từ 16 - 51 điểm..
- Cụ thể, những bệnh nhân học từ cấp III trở lên có điểm năng lực nhận thức SKTT cao hơn những bệnh nhân có học vấn từ cấp I trở xuống 6,75 điểm với p = 0,019 (KTC .
- Bệnh nhân làm nghề tự do (nông dân, buôn bán, làm thuê.
- có điểm năng lực SKTT thấp hơn những bệnh nhân làm việc tại nhà (nội trợ, nghỉ hưu, thất nghiệp) 4,39 điểm với p = 0,036 (KTC 95.
- Phần lớn bệnh nhân nhận diện được rối loạn lo âu (81,2.
- Trong nghiên cứu của Cheung (2015), chỉ có 35,2% bệnh nhân nhận biết được dấu hiệu của rối loạn lo âu và 48,1% nhận diện được trầm cảm [921.
- Trong nghiên cứu cắt ngang của Okuyama, chỉ có 11% bệnh nhân nhận biết được triệu chứng của trầm cảm [14.
- Nhìn chung, khả năng nhận diện các rối loạn tâm lý của đối tượng nghiên cứu chỉ ở mức trung bình.
- Các vấn đề như rối loạn lo lâu, trầm cảm có thể được nghe nói đến nhiều từ các phương tiện truyền thông nên bệnh nhân tương đối có nhận thức về chủ đề này, nhưng với những vấn đề sức khỏe tâm thần khác như rối loạn lưỡng.
- Hơn 60% bệnh nhân chắc chắn “phụ nữ có nguy cơ mắc rối loạn tâm thần cao hơn nam giới”..
- Dựa vào kết quả từ các nghiên cứu trên thế giới cho thấy phụ nữ thường dễ mắc rối loạn lo âu lan tỏa [1,12.
- Khả năng nhận biết các nguy cơ và nguyên nhân gây ra rối loạn tâm lý của bệnh nhân tham gia nghiên cứu ở mức cao..
- Hầu hết bệnh nhân chắc chắn rằng liệu pháp nhận thức hành vi mang lại hiệu quả trong trị liệu SKTT.
- Có thể thấy, mặc dù “liệu pháp nhận thức hành vi” là khái niệm mới và ít phổ biến nhưng tỷ lệ bệnh nhân đồng ý rằng đây là phương pháp hiệu quả vẫn rất cao do đây là phương pháp được.
- Đa số bệnh nhân đều đồng ý cải thiện chất lượng giấc ngủ sẽ có lợi cho người gặp khó khăn trong kiểm soát cảm xúc.
- Giấc ngủ có vai trò quan trọng lên sức khỏe, cảm xúc có thể là điều mà hầu hết bệnh nhân nhận thấy.
- Tuy nhiên với điểm trung bình là kiến thức về tự điều trị của đối tượng nghiên cứu nằm ở mức thấp..
- Hơn một nửa số bệnh nhân được hỏi không biết các nguồn thông tin về bệnh tâm thần.
- Bệnh nhân đa số đều lớn tuổi và trình độ học vấn không cao nên có thể hạn chế khả năng sử dụng điện thoại, máy tính để tìm thông tin.
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy một điểm đáng lưu ý là bệnh nhân cho rằng việc tìm gặp chuyên gia tâm lý để tìm hiểu thông tin cũng có thể được xem là không cần thiết.
- Điều này có thể do hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam chưa được phát triển hoặc vai trò hỗ trợ của chuyên gia tâm lý chưa được biết đến nhiều bởi bệnh nhân..
- Phần lớn bệnh nhân sẽ sẵn sàng kết bạn, làm việc hoặc sống chung với người có vấn đề về SKTT.
- Với điểm trung bình là năng lực nhận thức SKTT của bệnh nhân ung thư vú tham gia nghiên cứu ở mức trung bình.
- Kết quả này khá tương đồng với kết quả nghiên cứu của tác giả Cheung đánh giá NLSKTT trên 54 bệnh nhân ung thư vú [21.
- Bên cạnh đó, hai nghiên cứu khác khảo sát trên bệnh nhân mắc các loại ung thư khác cũng tại Singapore và Nhật Bản đều có chung kết luận là NLSKTT của bệnh nhân ung thư còn thấp [14,15.
- Tuy nhiên trong nghiên cứu này, tác giả không sử dụng cùng thang đo đánh giá NLSKTT với tác giả Cheung, còn hai nghiên cứu tai Nhật và Singapore lại không đánh giá trên cùng đối tượng là bệnh nhân ung thư vú nên việc so sánh kết quả giữa các nghiên cứu còn khá nhiều hạn chế..
- bệnh nhân cho rằng sẽ tìm đến bạn bè, 59,1% tìm đến người thân trong gia đình hoặc chồng (55,9%) để được giúp đỡ nếu gặp vấn đề về tâm lý.
- Điều này tương đồng với nghiên cứu của tác giả Cheung khi kết quả cho thấy bệnh nhân nghĩ rằng gia đình là nguồn trợ.
- Trong nghiên cứu của tác giả Okuyama, tỷ lệ này còn cao hơn nữa.
- Bạn bè thường là những người đang cùng điều trị ung thư tại bệnh viện, do đó bệnh nhân đồng cảm và chia sẻ với nhau nhiều hơn so với những nguồn trợ giúp khác.
- Ngoài ra, trong một số nghiên cứu, bệnh nhân cho rằng các phương pháp điều trị tâm lý của chuyên gia tâm lý sẽ không mang lại hiệu quả như hỗ trợ từ người thân, bạn bè [14,21.
- Ngoài ra, những định kiến xã hội về bệnh tâm thần cũng như về việc một người phải cần đến sự hỗ trợ của chuyên gia tâm lý đã khiến cho bệnh nhân không muốn sự giúp đỡ từ nguồn này [16.
- Nhìn chung, với điểm trung bình là năng lực tìm kiếm trợ giúp SKTT của bệnh nhân ung thư vú trong nghiên cứu ở mức thấp..
- Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan giữa trình độ học vấn và năng lực nhận thức SKTT có ý nghĩa thống kê với p = 0,019.
- Những bệnh nhân học cấp I và cấp II có điểm NLSKTT thấp hơn bệnh nhân học cấp III và đại học.
- kiến thức và hiểu biết về SKTT hơn cũng như có kiến thức tìm kiếm trợ giúp tốt hơn so với bệnh nhân có học vấn thấp [15].
- Những bệnh nhân làm công việc tự do như nông dân, buôn bán, làm thuê,… có điểm trung bình nhận thức SKTT thấp hơn 4,39 điểm so với bệnh nhân làm việc tại nhà (nội trợ, nghỉ hưu.
- Nghiên cứu của Poon cũng thể hiện mối liên quan giữa nghề nghiệp với năng lực nhận thức SKTT (p .
- Trong nghiên cứu này, những bệnh nhân làm công việc tại nhà có trình độ học vấn cao hơn bệnh nhân làm công việc tự do, mà trình độ học vấn có tác động đến khả năng nhận biết SKTT do đó có thể chính yếu tố này đã dẫn đến sự khác biệt giữa hai nhóm nghề nghiệp trên..
- Điểm trung bình năng lực nhận thức SKTT của bệnh nhân ung thư vú là điểm (mức trung bình).
- Trình độ học vấn và nghề nghiệp liên quan có ý nghĩa thống kê với năng lực nhận thức SKTT của bệnh nhân ung thư vú.
- Điểm trung bình.
- năng lực tìm kiếm trợ giúp SKTT của đối tượng nghiên cứu là mức thấp).

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt