« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực trải nghiệm - sáng tạo cho học sinh trường THPT Hoàng Mai 2 khi dạy học chương sự điện li thông qua giáo dục STEM


Tóm tắt Xem thử

- HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI THÔNG QUA GIÁO DỤC STEM.
- Một số vấn đề chung về giáo dục STEM.
- Vai trò, ý nghĩa của giáo dục STEM.
- Phương pháp xây dựng chủ đề Giáo dục STEM ở trường THPT.
- Đây là hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường.
- THỰC TRẠNG DẠY HỌC GIÁO DỤC STEM TẠI TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI 2.
- THIẾT KẾ DẠY HỌC CHƯƠNG ĐIỆN LI THÔNG QUA CHỦ ĐỀ STEM: “CHẾ TẠO CHẤT CHỈ THỊ AXIT- BAZƠ” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRẢI NGHIỆM - SÁNG TẠO CHO HỌC SINH.
- Kiến thức.
- Kết quả đánh giá định lượng về kĩ năng phát hiện các vấn đề thực tiễn - nghiên cứu kiến thức nền – hoạt động giải quyết vấn đề trong chủ đề.
- Phân loại trình độ học sinh ở hai lớp sau thực hiện chủ đề.
- HS Học sinh.
- Giáo dục STEM vận dụng phương pháp học tập chủ yếu dựa trên thực hành và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
- Đề tài “phát triển năng lực trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường THPT Hoàng Mai 2 khi dạy học chương sự điện li thông qua giáo dục STEM” nhằm mục đích:.
- Làm rõ được phương pháp giáo dục STEM và áp dụng STEM trong dạy học tại trường THPT Hoàng Mai 2.
- THPT nói chung thông qua giáo dục STEM với chủ đề: “Chế tạo chất chỉ thị axit- bazơ”.
- Thiết kế chủ đề dạy học STEM nhằm phát triển năng lực trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THPT..
- Xây dựng hệ thống câu hỏi, định hướng học sinh tìm hiểu kiến thức nền, chế tạo sản phẩm theo chủ đề..
- Vận dụng câu hỏi, bài tập vào quá trình dạy học theo định hướng PTNL đặc biệt là năng lực trải nghiệm – sáng tạo ở chủ đề..
- Xây dựng đề kiểm tra đánh giá cho kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ nhằm phát triển năng lực trải nghiệm - sáng tạo trong dạy học thông qua giáo dục STEM..
- Một số vấn đề chung về giáo dục STEM 1.1.1.
- Giáo dục STEM là gì?.
- Phương pháp xây dựng chủ đề Giáo dục STEM ở trường THPT Đây là hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường.
- Xây dựng hệ thống kiến thức thuộc lĩnh vực STEM trong chủ đề.
- Xác định mục tiêu của chủ đề.
- Mức độ tự đánh giá của GV về việc dạy học chủ đề STEM năm học .
- Từ bảng 2.1 tôi thấy: Phần lớn giáo viên chưa thiết kế dạy học theo chủ đề STEM (58,82.
- Chưa hiểu rõ về giáo dục STEM..
- Khả năng tham gia hoạt động trong học tập theo chủ đề STEM của HS năm .
- Đánh giá của HS về phát triển năng lực trải nghiệm, sáng tạo của bản thân thông qua giáo dục STEM năm 2018- 2019.
- Điều đó thôi thúc tôi thực hiện đề tài: “Phát triển năng lực trải nghiệm - sáng tạo cho học sinh trường THPT Hoàng Mai 2 khi dạy chương điện li thông qua giáo dục STEM”..
- THIẾT KẾ DẠY HỌC CHƯƠNG ĐIỆN LI THÔNG QUA CHỦ ĐỀ STEM: “CHẾ TẠO CHẤT CHỈ THỊ AXIT- BAZƠ” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRẢI NGHIỆM - SÁNG TẠO CHO HỌC SINH..
- Chế tạo chất chỉ thị axit- bazơ” để minh họa..
- Tên chủ đề: Chế tạo chất chỉ thị axit- bazơ (Số tiết: 02 – Lớp 11) 2.
- Mô tả chủ đề.
- Học sinh tìm hiểu và vận dụng kiến thức:.
- Chế tạo được dạng chất chỉ thị theo đề xuất;.
- Giải quyết được nhiệm vụ thiết kế và chế tạo chất chỉ thị axit- bazơ một cách sáng tạo..
- Hoạt động 1: Xác định yêu cầu thiết kế chất chỉ thị axit- bazơ ( Thời gian: 5 phút).
- Chất chỉ thị axit - bazơ là gì?.
- Những nguyên liệu nào có thể sử dụng để làm chất chỉ thị axit - bazơ?.
- Các yêu cầu thiết kế chất chỉ thị axit - bazơ 2.
- Tìm hiểu về chất chỉ thị axit- bazơ.
- Nêu ý tưởng vận dụng các nguyên liệu trong đời sống để chế tạo chất chỉ thị axit- bazơ..
- Dự kiến sản phẩm của học sinh.
- Hồ sơ hoạt động của học sinh..
- Bảng tiêu chí đánh giá bản thiết kế sản phẩm và bản tiêu chí đánh giá sản phẩm chất chỉ thị axit- bazơ.
- GV nêu nhiệm vụ: các nhóm sẽ lập chủ đề “chế tạo chất chỉ thị axit- bazơ”..
- Phiếu 3.1: Đánh giá sản phẩm chế tạo chất chỉ thị axit- bazơ.
- Thiết kế được 1 chất chỉ thị axit – bazơ 4.
- Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ chủ đề Tiết 1: 5’.
- Nghiên cứu kiến thức liên quan: Thành phần và nguyên tắc hoạt động của chất chỉ thị.
- Quy luật biến đổi màu của chất chỉ thị..
- Kiến thức:.
- Học sinh tự nghiên cứu kiến thức liên quan thông qua việc nghiên cứu tài liệu( SGK, STK, Internet…) và thiết kế chất chỉ thị axit- bazơ từ bắp cải tím..
- Năng lực trải nghiệm khi nghiên cứu thành phần của một số chất chỉ thị(.
- Hình 3.1.Học sinh nghiên cứu kiến thức nền và chuẩn bị thiết kế sản phẩm.
- Bảng ghi sự đổi màu của chất chỉ thị +Thiết kế được chất chỉ thị axit- bazơ.
- Chất chỉ thị Axit Bazơ Trung tính.
- Vẽ bản thiết kế chất chỉ thị ,thiết kế sản phẩm, kiểu dáng.
- Chuẩn bị bài trình bày 1 bản thiết kế, giải thích nguyên lý hoạt động của chất chỉ thị..
- Học sinh trình bày phương án thiết kế sản phẩm.
- Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh.
- Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là bản thiết kế hoàn chỉnh cho việc “chế tạo chất chỉ thị axit- bazơ”.
- Năng lực sáng tạo trong quá trình chế tạo chất chỉ thị.
- Học sinh làm thí nghiệm chế tao chất chỉ thị.
- Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm “Chế tạo chất chỉ thị axit – bazơ” và thảo luận.
- Nêu được thuận lợi và khó khăn trong quá trình chế tạo chất chỉ thị.
- Học sinh trình bày sản phẩm: “Chế tạo chất chỉ thị axit- bazơ.
- Hình ảnh một số chất chỉ thị axit - bazơ d.
- Đánh giá tính khả thi của đề tài: “Phát triển năng lực trải nghiệm sáng tạo cho HS trường THPT Hoàng Mai 2 khi dạy chương điện li thông qua giáo dục STEM”.
- Tôi đã tiến hành định hướng cho học sinh lớp 11 kĩ năng phát hiện các vấn đề thực tiễn – nghiên cứu kiến thức nền – hoạt động giải quyết vấn đề khi dạy học chương điện li, năng lực trải nghiệm, sáng tạo thông qua giáo dục STEM với chủ đề: “Chế tạo chất chỉ thị axit- bazơ” qua hai bài sau:.
- Chất chỉ thị axit- bazơ 3.
- Dạy thực nghiệm 1 tiết theo hoạt động giáo dục STEM, lồng ghép trong chủ đề dạy học..
- Nghiên cứu kỹ những nội dung trong tài liệu định hướng giáo dục STEM trong trường trung học, các nội dung về môi trường, các kiến thức về sự điện li, về chất chỉ thị.
- HS đạt yêu cầu) Chủ đề.
- Chủ đề tiết 2.
- Khả năng tham gia hoạt động trong học tập theo chủ đề STEM của HS, học kì 1năm .
- Đánh giá của HS về phát triển năng lực trải nghiệm, sáng tạo của bản thân thông qua giáo dục STEM, học kì 1 năm 2019- 2020.
- số HS không thích phương pháp giáo dục STEM..
- Thống kê kết quả kiểm tra 1 tiết sau khi học chương điện li theo phương pháp giáo dục STEM với chủ đề: “Chế tạo chất chỉ thị Axit- bazơ”.
- Số học sinh đạt điểm X i.
- Về kết quả học tập của học sinh..
- Phát triển năng lực trải nghiệm - sáng tạo cho học sinh trường THPT Hoàng Mai 2 khi dạy học chương sự điện li thông qua giáo dục STEM”.
- Về phía học sinh:.
- Chủ đề: THIẾT KẾ CHẤT CHỈ THỊ AXIT- BAZƠ HỒ SƠ HỌC TẬP CỦA NHÓM.
- Mô hình chất chỉ thị axit- bazơ.
- Nghiên cứu về các chất chỉ thị axit- bazơ Phiếu học tập.
- Chất chỉ thị.
- Sự đổi màu chất chỉ thị.
- Vẽ bản thiết kế sản phẩm, giải thích nguyên lý hoạt động của chất chỉ thị 1.
- Mô tả nguyên lý hoạt động của chất chỉ thị axit- bazơ.
- NHẬT KÍ THIẾT KẾ CHẤT CHỈ THỊ AXIT- BAZƠ (Thực hiện trong trường hợp làm sản phẩm ở nhà).
- Ghi lại các hoạt động thiết kế chất chỉ thị axit- bazơ, các vấn đề gặp phải, nguyên nhân và cách giải quyết..
- Đánh giá sản phẩm chất chỉ thị axit – bazơ Tiêu chí Điểm.
- 6 Chế tạo ra chất chỉ thị 4.
- Chất chỉ thị đổi màu rõ.
- Đánh giá giáo viên đánh giá học sinh.
- Về Thực trạngTổ chức dạy học chủ đề STEM tại trường THPT Hoàng Mai 2 năm học .
- Về Thực trạngTổ dạy học chủ đề STEM tại trường THPT Hoàng Mai 2 năm học .
- của em trong tiết chủ đề STEM tại trường THPT Hoàng Mai 2 như thế nào?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt