« Home « Kết quả tìm kiếm

Các dạng bài tập từ trường


Tóm tắt Xem thử

- Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện: F= BI.
- với : F: lực từ tác dụng lên dây dẫn (N) B: cảm ứng từ (T).
- chiều dài dây dẫn(m) II.
- Từ trường của dòng điện trong các mạch có dạng khác nhau: 1.
- Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài:.
- Từ trường của dòng điện trong khung dây tròn:.
- Từ trường của dòng điện trong lòng ống dây dài:là từ trường đều.
- với: B : cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây.
- Tương tác giữa hai dây dẫn song song mang dòng điện:.
- Với : F :lực tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện(N).
- I: cđdđ qua dây dẫn(A).
- r: khoảng cách giữa hai dây dẫn(m) IV.
- B: cảm ứng từ (T).
- với : m: khối lượng hạt tải điện (kg) R: bán kính quĩ đạo(m) BÀI TẬP: Dạng 1: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường: 1.
- Đoạn dây dẫn chiều dài.
- có dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường đều B,hãy thực hiện các tính toán a.B= 0,02T .
- Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T).
- hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ ? 3.
- Một đoạn dây dẫn dài 20cm, có dòng điện 0,5A chạy qua đặt trong từ trường đều có B=0,02T.
- Biết đường sức từ vuông góc với dây dẫn và đều nằm trong mặt phẳng ngang.
- Đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 20cm, khối lượng m = 10g được treo nằm ngang bằng hai dây mảnh AM, BN.
- Khi cho dòng điện I chạy qua, đoạn dây MN dịch chuyển đến vị trí cân bằng mới, lúc đó hai dây treo AM, BN hợp với phương đứng một góc.
- Người ta treo một dây dẫn thẳng chiều dài 5cm, khối lượng 5g nằm ngang trong từ trường bằng hai dây dẫn mảnh nhẹ.
- Tìm góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng khi cho dòng điện I = 2A chạy qua dây.
- Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông AMN như hình, đặt khung dây vào từ trường đều.
- Dạng 2: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có dạng đặc biệt:.
- 13: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn: 14: Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn: 15: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn: 16: Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn: 17: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn: 18: Cho dòng điện cường độ 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn.
- Cảm ứng từ tại những điểm cách dây 10cm có độ lớn:.
- 0,5.10-6T 19: Dây dẫn thẳng dài có dòng điện 5A chạy qua.
- Cảm ứng từ tại M có độ lớn 10-5T.
- 2cm 20: Tại tâm của dòng điện tròn cường độ 5A người ta đo được cảm ứng từ B T.
- Đường kính của dòng điện tròn là:.
- 1cm 21: Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B T.
- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là:.
- 0,5A 22: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5T bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài 50cm A.
- Cho dòng điện 0,1A chạy qua các vòng dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng: A.
- 18,6.10-5T B.
- 26,1.10-5T C.
- 24 a.Một dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng dài .
- Tại điểm M cách dây một khoảng 10cm có cảm ứng từ B = 2.10-5 T Tìm cường độ dòng điện trong dây.
- Tính cường độ dòng điện? Nếu tăng cường độ dòng điện lên 4 lần và giảm khoảng cách đến dây dẫn 2 lần thì cảm ứng từ tại đó như thế nào?.
- 25 Một dòng điện 20A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí..
- Tính cảm ứng từ tại những điểm cách dây dẫn 10cm.
- Tính cảm ứng từ tại tâm vòng dây.
- Hỏi độ lớn cảm ứng từ tại tâm dòng điện lúc này bằng bao nhiêu?.
- Cảm ứng từ tại tâm của khung dây B T.
- Xác định cường độ dòng điện qua khung dây..
- Cho dòng điện cường độ 0,32A chạy trong ống dây.
- Tính cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây đó.
- Cho dòng điện 0,5A chạy qua ống dây.
- Tính cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây..
- 32 Một dây dẫn đường kính tiết diện d=1mm được bọc bằng một lớp cách điện mỏng và quấn thành một ống dây.
- Ống có 5 lớp dây nối tiếp sao cho khi cho dòng điện vào ống thì dòng điện trong các vòng dây của các lớp đều cùng chiều.
- Cho dòng điện có cường độ I= 0,2A đi qua ống dây .
- Tính cảm ứng từ trong ống dây? ĐS T..
- Nếu muốn từ trường trong ống dây có cảm ứng từ B T thì phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu chạy qua ống dây?.
- 24.10-5 (T) D.
- 13,3.10-5 (T).
- Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn , song song cách nhau 12 cm trong không khí có hai dòng điện cùng cường độ 12A chạy cùng chiều nhau .
- 5,0.10-6 (T) B.
- 7,5.10-6 (T) C.
- 1,0.10-5 (T) B.
- 1,1.10-5 (T) C.
- 1,2.10-5 (T) D.
- 1,3.10-5 (T).
- Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn , song song cách nhau 10 cm trong không khí có hai dòng điện có cường độ I1 = 6A , I2 = 9A chạy ngược chiều nhau .
- 7.Một dây dẫn dài được căng thẳng, trong đó có một đoạn nhỏ ở giữa dây.
- Cho dòng điện có cường độ.
- I = 3A chạy trong dây dẫn.
- Xác định vectơ cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn trong hai trường hợp : a.
- Dòng điện qua 2 vòng cùng bằng 10A .
- Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại tâm vòng dây .
- 9 Vòng dây tròn có R = 3,14cm có dòng điện I= 0,87A.
- /2) A đi qua và đặt song song với đường cảm ứng từ của một từ trường đều có B0 = 10-5T.
- 10 Cho ba dòng điện thẳng song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, đi qua.
- Hãy xác định cảm ứng từ tại tâm O.
- của tam giác trong hai trường hợp : a) Cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.
- ĐS: a) 0 b) B = 11 Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn , song song cách nhau 6 cm trong không khí có hai dòng điện có cường độ I1 = 1A ,I2 =4A chạy qua .
- Xác định vị trí những điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng không trong hai trường hợp: a .
- 12 Dây dẫn mảnh , thẳng dài có dòng I = 10A đi qua đặt vuông góc với đường cảm ứng từ của từ trường đều có B0=5.10-5T.
- Tìm những điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng không.
- trong mặt phẳng chứa dây và vuông góc với 13 Ba dây dẫn thẳng song song dài vô hạn cùng nằm trong mặt phẳng, hai dây liên tiếp cách nhau 6cm, cường độ I1=I2=I , I3=2I .
- Tìm vị trí điểm M có cảm ứng từ tổng hợp bằng không..
- Dạng 4: Tương tác giữa các dây dẫn song song mang dòng điện 14 Dây dẫn thẳng dài có dòng I1.
- Tính cảm ứng từ tại điểm cách dây 15cm.
- 15 Ba dây dẫn thẳng dài đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa hai dây là 4cm.
- 16 Ba dây dẫn thẳng dài song song có khoảng cách a=5cm.
- 17 Ba dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt song song trong không khí như hình, với a1=3cm , a2 = 4cm.
- Dây 1,3 cố định , dây 2 tự do .Cường độ dòng điện trong các dây là I1 =6A, I2 = 5A, I3=10A.
- Xác định vectơ cảm ứng từ tại vị trí đặt dây 2 b.
- Xác định cảm ứng từ B.
- Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây? A.
- Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện.
- Vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
- C Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dòng điện;.
- Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A.
- Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc A.
- C cường độ dòng điện chạy trong dây..
- Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây hình trụ tròn phụ thuộc A.
- B.Giữa hai nam châm C.Giữa nam châm và dòng điện