« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo viên chủ nghiệm và việc duy trì sĩ số học sinh tại Trường THCS Lê Quý Đôn


Tóm tắt Xem thử

- Trong nhà trường phổ thông, công tác duy trì sĩ số gắn liền với chất lượng dạy - học và hiệu quả giáo dục là một trong những tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá, nhận xét chất lượng hoạt động của mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp và của tập thể nhà trường.
- Đối với trường Trung học cơ sở, muốn có được kết quả như vấn đề nêu trên đòi hỏi có rất nhiều yếu tố như: Trình độ, năng lực của giáo viên trong việc thực hiện công tác cầu nối giữa Nhà trường, Gia đình và Xã hội, năng lực, trình độ quản lý của Hiệu trưởng, sự phối hợp của Ban đại diện Hội phụ huynh học sinh, sự phối hợp nhịp nhàng và đồng thuận giữa Gia đình - Nhà trường và các đoàn thể xã hội, sự quan tâm giúp đỡ về điều kiện cơ sở vật chất của chính quyền địa phương, của lãnh đạo ngành các cấp, là tiền đề giúp cho công tác dạy và học, duy trì và phát triển sĩ số học sinh bền vững....
- Giáo viên chủ nhiệm là một trong những yếu tố góp phần vào sự nghiệp giáo dục toàn diện cho học sinh.
- Đối với người giáo viên làm công tác chủ nhiệm cần có vai trò trách nhiệm rất quan trọng trong thực hiện công tác duy trì sĩ số, tạo ý thức ham học, ngăn chặn hiện tượng bỏ học giữa chừng ở học sinh, bởi vì những học sinh thất học là một mối nguy hại cho xã hội, các em dễ dính vào các tệ nạn xã hội.
- Vậy làm thế nào để duy trì tốt sĩ số học sinh? Là người Giáo viên chủ nhiệm, tôi luôn trăn trở,và lo lắng trước thực trạng học sinh bỏ học, không ham học.
- Giáo viên chủ nhiệm và việc duy trì sĩ số học sinh tại trường Trung học cơ sở Lê Quý Đôn"..
- Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm có hiệu quả nhằm góp phần nâng cao tỉ lệ huy động học sinh đến trường, đồng thời thúc đẩy công tác duy trì sĩ số ngày một bền vững.
- Khẳng định các yếu tố như: Kịp thời, ổn định, bền vững...trong công tác huy động và duy trì sĩ số học sinh ở nhà trường trong những năm học tiếp theo.
- Về thực tế giảng dạy cũng như công tác chủ nhiệm lớp ở trường Trung học cơ sở, việc duy trì sĩ số của lớp người làm giáo viên chủ nhiệm đòi hỏi phải nắm bắt tình hình, lí do tại sao học sinh nghĩ học, tìm hiểu về tâm tư nguyện vọng của học sinh, tìm hiểu về gia đình, xã hội.
- Để việc duy trì sĩ số học sinh hiệu quả hơn trong công tác chủ nhiệm, thì người giáo viên chủ nhiệm phải hình thành cho học sinh về nhận thức sự hiểu biết của việc nghĩ học sớm..
- Là một giáo viên chủ nhiệm tôi rất mong muốn học sinh của lớp mình nói riêng và học sinh toàn trường nói chung, cần duy trì sĩ số đến trường đều đặn và đầy đủ.
- Nghiên cứu những biện pháp duy trì sĩ số học sinh tại trường Trung học cơ sở Lê Quý Đôn.
- Đồng thời giảm được tỉ lệ học sinh nghĩ học ở nhà trường, qua việc nghiêng cứu đó nhằm nâng cao nghiệp vụ trong công tác chủ nhiệm của bản thân, học hỏi kinh nghiệm ở đồng nghiệp của mình..
- Đối tượng nghiêng cứu là học sinh tại trường Trung học cơ sở Lê Quý Đôn..
- Nghiêng cứu học sinh các lớp chủ nhiệm 2018 đến nay..
- Phân tích về nguyên nhân học sinh có ý định bỏ học..
- Có biện pháp giáo dục của giáo viên chủ nhiện, gia đình học sinh và nhà trường..
- Nắm rõ học sinh về tâm lí qua bạn bè và giáo viên chủ nhiệm cũ..
- Trong các năm học tại trường cho đến nay em thích giáo viên chủ nhiệm nào.
- Tuy nhiên có học sinh của các xã như: Phú Lộc, Phú Xuân, Ea Hồ, Dốc Điểm (thuộc đia phận xã Tam Giang) Phần lớn các em là con nông dân , và một số ít buôn bán nhỏ.
- Những đối tượng học sinh vắng không lí do dẫn đến việc bỏ học giữa chừng thường rơi vào những gia đình ít quan tâm hoặc quan tâm không đúng mức..
- Việc nghỉ học không lí do đã làm ảnh hưởng đến việc duy trì sĩ số học sinh hàng buổi và làm giảm chất lượng học tập của các em, sức học của các em ngày càng sa sút..
- Vai trò giáo viên chủ nhiệm của một số giáo viên trong nhà trường chưa cao, chưa thực sự hết lòng vì học sinh do mình phụ trách..
- Hiện nay với yêu cầu chỉ đạo của Ngành Giáo dục và Đào tạo là phải duy trì tốt sĩ số, việc đảm bảo tỉ lệ chuyên cần duy trì sĩ số học sinh trở thành.
- Bên cạnh kiến thức sách vở, thì còn có nhiệm vụ hết sức quan trọng đó là: Thực hiện công tác chủ nhiệm lớp, biết dìu dắt học sinh về mặt học tập cũng như rèn luyện đạo đức.
- Nắm bắt đặc điểm tâm sinh lí cử chỉ của từng học sinh..
- Công tác chủ nhiệm muốn thành công, thì hoạt động của người giáo viên chủ nhiệm phải mang tính nghệ thuât, sáng tạo khéo léo trong mỗi học sinh, mỗi hoàn cảnh.
- Trong công tác chủ nhiệm nhiều năm bản thân tự nhận thấy các tệ nạn xã hội ngày một nhiều hơn đạo đức của một số học sinh càng sa sút, dẫn đến bỏ học.
- Để làm tốt công tác đó giáo viên chủ nhiệm phải nắm rõ nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm trong điều lệ trường phổ thông.
- Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục học sinh được coi như là người cha người mẹ thứ hai.
- đối với lứa tuổi học sinh nhất là khối lớp 7 và 8 cách suy nghĩ nhạy bén, tư duy trừu tượng ở mức cao, thay đổi tính nết, thích khẳng định mình trước mọi người, đôi lúc cosuy nghĩ là mình đủ lớn.
- 1.Vai trò và vị trí của giáo viên chủ nhiệm:.
- Chịu trách nhiệm quản lí công tác giáo dục học sinh.
- Những phẩm chất cốt lõi của giáo viên chủ nhiệm:.
- -Đối xử với học sinh công bằng, không thiên vị, để học sinh, tin tưởng vững tâm hơn là điểm tựa của các em mỗi ngày đến trường..
- Chức năng của giáo viên chủ nhiệm:.
- Năng lực sư phạm cần có của một giáo viên chủ nhiệm lớp:.
- Hiểu biết sâu sắc về văn hóa chung của các dân tộc, ngoài dân tộc kinh thì còn có học sinh dân tộc ( Tày và Ê đê).
- Nhằm khơi dậy sự hứng thú vào động cơ học tập cũng như rèn luyện đạo đức và cách suy nghĩ chín chắn hơn cho học sinh..
- Có kế hoạch cụ thể về tổ chức, chỉ đạo các hoạt động trong công tác chủ nhiệm..
- Số lượng học sinh: 806 em với 19 lớp, trong đó có 78 học sinh dân tộc ( chiếm tỉ lệ 9,7%.
- Thông qua kế hoạch công tác chủ nhiệm đầu năm và báo cáo của Ban giám hiệu, về tình hình huy động học sinh ra vào lớp đầu năm và học sinh bỏ học cuối năm.
- Hầu hết học sinh bỏ học rơi vào diện học sinh nghèo, học sinh dân tộc tại chỗ bố mẹ ly dị hoặc đi làm ăn xa phải ở với ông bà.
- Điều kiện kinh tế gia đình học sinh ngày một khá hơn do đó sự quan tâm của gia đình ngày càng cao..
- -Đa số học sinh ngoan lễ phép có ý thức kỷ luật chấp hành tốt, tích cực tham gia các hoạt động phong trào Đoàn Đội trường lớp đề ra..
- Đội ngũ giáo viên chuyên môm vững kết hợp với giáo viên chủ nhiệm về công tác quản lí học sinh trong tiết dạy chặt chẽ..
- Ban đại diện hội cha mẹ học sinh phối kết hợp với ban đại diện chi hội của các lớp, cùng giáo viên chủ nhiệm duy trì về tỉ lệ đảm bảo chuyên cần của học sinh..
- Bên cạnh những thuận lợi trên, việc nghiên cứu đề tài còn gặp nhiều khó khăn: Ea Hồ là một xã vùng 3 của huyện, đời sống kinh tế một số gia đình khó khăn, đặc biệt là học sinh dân tộc Êđê buôn Ngoan (dân tộc tại chỗ) việc đầu tư học tập cho các em còn nhiều hạn chế, tình trạng tảo hôn sớm vẫn còn..
- Một số đối tượng học sinh cá biệt thiếu sự quan tâm, đôn đốc của gia đình, sự tác động của các thành phần xấu trong xã hội, sự hiểu biết của các em con non nớt..
- Số lượng học sinh trường THCS Lê Quý Đôn qua các năm học:.
- Qua số liệu về học sinh bỏ học của các năm gần đây đã có sự giảm xuống rõ rệt.
- Số liệu tỉ lệ học sinh bỏ học từ năm học đến năm học đến năm học của trường.
- Tôi nhận thấy cần phải có biện pháp và hành động cụ thể để góp phần trong công tác duy trì sĩ số - không còn học sinh bỏ học..
- -Tìm hiểu nghiêng cứu giáo dục học sinh không bỏ học giữa chừng mà tiếp tục học tập để là hành trang vững chắc cho bản thân gia đình và xã hội..
- Sau ngày nhận lớp tập trung học sinh, tôi cho học sinh làm lý lịch ghi rõ họ tên, nghề nghiệp, cha mẹ, hoàn cảnh sinh sống của gia đình, công việc thường ngày ở nhà và là con thứ mấy trong gia đình, thống kê bao nhiêu em có hoàn cảnh khó khăn, bao nhiêu em có sổ hộ nghèo, hộ cận nghèo....
- Ngoài ra tôi còn trao đổi với giáo viên chủ nhiệm của lớp năm trước để nắm rõ hơn về hoàn cảnh gia đình của từng học sinh.
- Sau đó tôi tập hợp thành một danh sách theo dõi và phân loại đối tượng học sinh, đăc biệt học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh yếu có nguy cơ bỏ học..
- Nắm hoàn cảnh và đặc điểm gia đình từng học sinh.
- Mục tiêu là thông qua chất lượng học tập năm trước để biết được tình hình học tập của các em, việc làm này giúp tôi lựa chọn biện pháp phân học sinh học khá hơn theo dõi giúp đỡ, uốn nắn phù hợp, không để các em chán nản bỏ học vì sức học yếu..
- Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh và Ban chấp hành Hội Cha mẹ học sinh của lớp.
- Ở lần họp phụ huynh học sinh đầu năm, phụ huynh học sinh lớp đã bầu ra Ban chấp hành Hội Cha mẹ học sinh của lớp, đây là cánh tay đắc lực, là sự cộng tác chặt chẽ hỗ trợ cho tôi trong công tác chủ nhiệm.
- Với phụ huynh học sinh, tôi lập danh bạ để liên lạc thường xuyên giúp chủ nhiệm nắm bắt rõ hơn về thời gian biểu của học sinh cũng như các thói quen, sở thích và tính cách của học sinh.
- Một khi hiểu rõ học sinh của mình hơn thì giáo viên chủ nhiệm sẽ có nhiều giải pháp để giúp học sinh của mình chuyên cần hơn trong học tập cũng như duy trì tính chuyên cần của các em..
- Hiện nay trong môi trường giáo dục có không ít những trường hợp học sinh thường xuyên vì các đam mê đã bỏ học, nhất là các trò chơi trên Internet, dẫn tới thường xuyên nghỉ học, tình hình học tập sa sút, chán nản.
- Trong quá trình chủ nhiệm những năm học vừa qua, tôi cũng đã gặp một số trường hợp học sinh vì sự lôi cuốn của các trò chơi Game đã thu hút dẫn đến nghỉ học nhiều ngày..
- Ban chấp hành Hội cha mẹ học sinh của lớp hỗ trợ cho tôi, cùng tôi tìm đến nhà và vận động em đi học trở lại..
- Tổ chức Đoàn, Đội là một tổ chức thường xuyên theo dõi về rèn luyện nề nếp và đạo đức cho học sinh.
- Hàng ngày Đội cờ đỏ chấm điểm vệ sinh, nề nếp và số học sinh nghỉ học của các lớp, thông qua đó giáo viên chủ nhiệm nắm bắt được tình hình của lớp mình, phối hợp với Tổng phụ trách để có biện pháp thích hợp với những em học sinh vắng học không có lí do bỏ học.
- Nắm bắt tình hình học tập và tham gia các hoạt động để có sự theo dõi và kịp thời chấn chỉnh tình trạng học sinh hay vắng trễ hoặc có tình trạng trốn tiết, bỏ buổi học..
- Phát huy vai trò Ban cán sự lớp và các mối quan hệ bạn bè của học sinh:( Thành lập đôi bạn cùng tiến - tổ chức tốt tiết sinh hoạt lớp hàng tuần).
- Trong quá trình vận động học sinh đi học chuyên cần, tôi luôn quan tâm đến mối quan hệ bạn bè của học sinh đó để có thể từ bạn bè động viên, quan tâm giúp đỡ các em sớm trở lại trường..
- Ví dụ: Năm học lớp tôi có em H Nham là một học sinh yếu, với hoàn cảnh gia đình, nhưng qua tìm hiểu tôi được biết là em có thái độ chán nản không muốn đi học nữa.
- Tôi đã cùng Ban cán sự lớp và một số học sinh là bạn thân của em đến tận nhà động viên, thăm hỏi, đồng thời tuyên truyền cho em biết được việc nghỉ học lâu ngày sẽ không tốt với chất lượng học của em, và ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp, chính vì thế em đã nhận ra và đến lớp học chuyên cần hơn.
- Sau khi em đi học trở lại, tôi phân công cho em H Trinh là một học sinh khá, hướng dẫn và kèm bạn học, nhắc nhở bạn học bài, hướng dẫn bạn làm bài tập và củng cố kiến thức mà bạn chưa hiểu.
- Mỗi khi trong lớp có học sinh bỏ học không lý do, giáo viên chủ nhiệm kịp thời tham mưu với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng nhà trường để có hướng giải quyết.
- Có thể nói rằng trong những năm qua, Lãnh đạo nhà trường là chỗ dựa vững chắc đã tư vấn và chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm chúng tôi cách giải quyết các trường hợp học sinh bỏ học một cách có hiệu quả.
- -Chỉ có những người Thầy có tâm huyết, yêu nghề, mến trẻ, mới xem học sinh như con em của mình..
- Nắm bắt được tình hình cụ thể, thực tế của từng câu chuyện nhằm đưa ra các giải pháp biện pháp thích hợp để giáo dục và duy trì sĩ số học sinh đến trường..
- Dó đó giải pháp phối kết hợp với gia đình học sinh là thực sự cần thiết không thiếu được..
- Là một giáo viên chủ nhiệm lớp tôi nhận ra rằng trách nhiệm của mình hết sức quan trọng trong công tác này..
- Lớp chủ nhiệm suốt mấy năm học không có học sinh bỏ học đạt 100% duy trì sĩ số..
- Học sinh chấp hành tốt kỉ cương, nề nếp, không có hiện tượng học sinh nghỉ học không lí do..
- Năm học Đầu năm tổng số học sinh.
- Cuối năm tổng số học sinh.
- Nhìn lại kết quả trên, bản thân tôi rất vui mừng vì đã thực hiện đạt cam kết duy trì sĩ số với Nhà trường và đã hoàn thành được nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm trong công tác duy trì sĩ số..
- Đối với học sinh : Đã tạo niềm tin nơi các em, để các em học tập và gắn bó với trường lớp hơn..
- Đối với nhà trường và Ngành: Góp phần cung cấp thêm kinh nghiệm công tác chủ nhiệm phổ biến cho các lớp, các khối áp dụng thì thiết nghĩ sẽ giảm thiểu tình trạng học sinh bỏ học..
- Người giáo viên chủ nhiệm phải thấy việc thực hiện duy trì sĩ số là nhiệm vụ quan trọng trong công tác giáo dục, hạn chế tình trạng học sinh bỏ học trên địa bàn của trường, Thị trấn, Huyện và toàn Tỉnh..
- Công tác duy trì sĩ số ".
- Ngoài ra để công tác duy trì sĩ số học sinh đạt hiệu quả, người giáo viên chủ nhiệm cần có cái tâm đối với học sinh, phải hiểu hoàn cảnh từng học sinh để có biện pháp giúp đỡ, tạo điều kiện cho các em ham thích học tập, thích đến trường..
- Việc duy trì sĩ số, chống lưu ban, bỏ học trong học sinh là nâng cao hiệu quả công tác phổ cập giáo dục, góp phần nâng cao dân trí, là nên tảng ban đầu đào tạo con người mới phát triển toàn diện về mọi mặt, tham gia việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nước nhà ngày càng giàu mạnh..
- Phối kết hợp với các tổ chức trong nhà trường, tổ chức tốt và thường xuyên các hoạt động, phát huy hiệu quả hơn nữa trong công tác chủ nhiệm, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn..
- -Tạo môi trường gắn bó thân thiện giữa Nhà trường- Gia đình và Xã hội, góp phần giải quyết vấn đề cấp bách hiện nay là vấn đề bỏ học của học sinh trên địa bàn..
- Cho học sinh nghe những câu chuyện qua chương trình phát thanh măng non của Liên đội, hoặc tuyên truyền qua tiết chào cờ về hậu quả của việc nghỉ học sớm..
- *.Đối với gia đình học sinh:.
- -Thường xuyên liên lạc với nhà trường đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Nắm bắt tình hình và thông tin học sinh bỏ học ở địa phương để động viên các em đến trường..
- Công tác bàn giao học sinh nghĩ hè ở địa phương chưa tổ chức tốt các hoạt động sinh hoạt bổ ích, ý nghĩa đối với lứa tuổi các em.
- Công tác chủ nhiệm và việc duy trì sĩ số học sinh tại trường THCS Lê Quý Đôn", bản thân muốn chia sẽ cùng đồng nghiệp, dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc rằng không thể tránh khỏi những thiếu sót.
- Sổ tay trường học thân thiện học sinh tích cực

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt