« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các dạng bài tập cơ bản của dung dịch bazơ


Tóm tắt Xem thử

- CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN CỦA DUNG DỊCH BAZƠ.
- Tên sáng kiến: "Các dạng bài tập cơ bản của dung dịch bazơ".
- Đặc biệt bài tập hóa học còn mang lại cho học sinh một trạng thái hưng phấn, hứng thú nhận thức tự giác.
- Trong đề tài này tôi minh họa phương pháp hướng dẫn học sinh lớp 9 phân loại “ Các dạng bài tập cơ bản của dung dịch bazơ” dựa trên các tính chất hóa học của dung dịch bazơ:.
- Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit..
- Dung dịch bazơ tác dụng với oxit lưỡng tính..
- Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối + Dung dịch bazơ tác dụng với phi kim halogen..
- Trong học tập hoá học, một trong những hoạt động chủ yếu để phát triển tư duy cho học sinh là hoạt động giải bài tập.
- Áp dụng đề tài nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 9 thông qua việc xây dựng các dạng bài tập cơ bản cho từng loại hợp chất rồi quy nạp thành các dạng bài tập tổng quát gọi là chuyên đề.
- “Các dạng bài tập cơ bản của dung dịch bazơ” với tham vọng dựa trên cơ sở các dạng bài tập này tiếp tục xây dựng các dạng bài tập cho các hợp chất tiếp theo..
- Bài tập dành cho học sinh giỏi thường là vận dụng ở mức độ cao lấy kết quả bài thuận làm đề bài cho bài toán đảo.
- Trên cơ sở thực tiễn và lý luận đã phân tích ở trên tôi thấy việc rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua các dạng bài tập hoá học là cần thiết.
- Cần rèn luyện học sinh các dạng bài tập từ dễ đến khó.
- Hàng năm tôi thực hiện hướng dẫn cho học sinh phân dạng bài tập theo từng tính chất ngay đầu năm lớp 9..
- Dung dịch bazơ tác dụng với oxit (oxit axit và oxit lưỡng tính)..
- Dung dịch bazơ tác dụng với một số kim loại..
- Dung dịch bazơ tác dụng với bazơ lưỡng tính..
- Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch axit..
- Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối..
- Tính chất 1: Dung dịch bazơ tác dụng với oxit (oxit axit và oxit lưỡng tính)..
- Khi cho dung dịch bazơ tác dụng với một số oxit sản phẩm tạo thành phụ thuộc tỉ lệ số mol của dung dịch bazơ và oxit (Chỉ tạo ra muối trung hòa, chỉ tạo ra muối axit, tạo ra hỗn hợp muối trung hòa và muối axit)..
- Khi cho lượng dung dịch bazơ hoặc lượng oxit tác dụng với nhau tạo ra dung dịch cô cạn dung dịch thu được m gam muối hoặc m gam chất rắn..
- Khi cho lượng dung dịch bazơ hoặc lượng oxit tác dụng với nhau tạo ra m gam kết tủa..
- phụ thuộc tỉ lệ số mol của dung dịch bazơ và oxit (Chỉ tạo ra muối trung hòa, chỉ tạo ra muối axit, tạo ra hỗn hợp muối trung hòa và muối axit)..
- Cho hỗn hợp oxitaxit tác dụng với dung dịch bazơ, oxitaxit có axit tương ứng mạnh hơn phản ứng trước phản ứng hết nếu kiềm dư thì oxitaxit tiếp theo mới phản ứng..
- tác dụng dung dịch chứa b mol KOH, NaOH.
- (1) Oxit axit + Dung dịch ba zơ.
- Muối trung hòa + Nước (2) Oxit axit + Dung dịch ba zơ.
- 1.a: Sục chậm 4,48 lít SO 2 vào dung dịch NaOH dư.
- 1.b: Sục chậm SO 2 cho tới dư vào 250 (g) dung dịch NaOH 4.
- 300 (g) dung dịch KOH 11,2% thu được dung dịch X 2.b.
- 250 (g) dung dịch KOH 11,2% thu được dung dịch Y 2.c.
- 200 (g) dung dịch KOH 11,2% thu được dung dịch Z 2.d.
- 125 (g) dung dịch KOH 11,2% thu được dung dịch P 2.e.
- 100 (g) dung dịch KOH 11,2% thu được dung dịch Q.
- Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong các dung dịch X, Y, Z, P, Q..
- So sánh tính khối lượng dung dịch theo 2 cách: Cách 1 tính nhanh hơn.
- Chú ý tính khối lượng dung dịch chỉ cộng phần CO 2 phản ứng.
- Bài 3: Cho hỗn hợp x mol SO 3 và y mol SO 2 sục châm vào dung dịch chứa a mol NaOH.
- Hãy xác định muối trong dung dịch thu được theo x, y, a..
- Dung dịch chứa: a = x (mol) Na 2 SO 4.
- Dung dịch chứa: a – x (mol) Na 2 SO 4 , 2x – a (mol) NaHSO 4.
- Dung dịch chứa: x (mol) Na 2 SO 4 , y (mol) Na 2 SO 3.
- Dung dịch chứa: x (mol) Na 2 SO 4 , a – 2x - y (mol) Na 2 SO 3 , 2x + 2y – a (mol) NaHSO 3.
- Dung dịch chứa: x (mol) Na 2 SO 4 , a – 2x (mol) NaHSO 3.
- tác dụng dung dịch chứa b mol Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2.
- Tính C% chất tan trong dung dịch thu được..
- 300 (g) dung dịch Ba(OH) 2 17,1% thu được dung dịch X 2.b.
- 200 (g) dung dịch Ba(OH) 2 17,1% thu được dung dịch Y 2.c.
- 150 (g) dung dịch Ba(OH) 2 17,1% thu được dung dịch Z 2.d.
- 100 (g) dung dịch Ba(OH) 2 17,1% thu được dung dịch P 2.e.
- 80 (g) dung dịch Ba(OH) 2 17,1% thu được dung dịch Q.
- So sánh tính khối lượng dung dịch theo 2 cách: Cách 1 tính nhanh hơn..
- Chú ý tính khối lượng dung dịch trừ chất kết tủa..
- Dung dịch Y không có chất tan..
- Chú ý tính khối lượng dung dịch chỉ cộng phần CO 2 phản ứng Cách giải thứ hai nhận xét tỉ lệ số mol của Ba(OH )2 và CO 2.
- Bài 3: Sục chậm 0,25 mol CO 2 vào 200 gam dung dịch hỗn hợp KOH 5,6%, Ba(OH) 2 8,55% phản ứng kết thúc thu được dung dịch X.
- Tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch X..
- tác dụng dung dịch chứa b mol Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 , KOH, NaOH.
- hoặc dung dịch chứa b mol KOH, NaOH.
- tác dụng với nhau cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan hoặc m gam chất rắn khan..
- tác dụng dung dịch KOH, NaOH.
- thu được dung dịch chứa: Muối trung hòa.
- tác dụng với nhau cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan.
- Bài tập:.
- Bài 1: Sục chậm 4,48 lít CO 2 (đktc) vào a gam dung dịch NaOH 8% phản ứng kết thúc thu được 16,8 gam muối khan.
- Bài 2: Sục chậm 3,36 lít CO 2 (đktc) vào a gam dung dịch NaOH 8% phản.
- Bài 3: Sục chậm V lít SO 2 (đkp) vào 200 gam dung dịch KOH 5,6% phản ứng kết thúc thu được 17,85 gam muối khan.
- tác dụng với nhau cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan.
- Bài 1: Sục chậm 11 gam SO 2 (đktc) vào V ml dung dịch KOH 2M phản ứng kết thúc thu được 39,5 gam chất rắn khan.
- Chứng minh cho học sinh điều khẳng định là sai..
- Bài 2: Sục chậm 3,6 lít CO 2 (đkp) vào 200 gam dung dịch NaOH C% phản ứng kết thúc thu được 19,9 gam chất rắn khan.
- Bài 3: Sục chậm V lít SO 2 (đkp) vào 300 gam dung dịch KOH 5,6% phản ứng kết thúc thu được 21,4 gam chất rắn khan.
- Bài 1: Sục chậm 0,25mol CO 2 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 2M, Na 2 CO 3 1M phản ứng kết thúc thu được dung dịch, cô can cẩn thận làm bay hơi nước thu được mấy gam muối khan..
- Bài 2: Sục chậm a mol CO 2 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 2M, Na 2 CO 3 1M phản ứng kết thúc thu được dung dịch, cô can cẩn thận làm bay hơi nước thu được 34,3 gam muối khan.
- hoặc dung dịch chứa b mol Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2.
- tác dụng dung dịch Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2.
- thu được dung dịch chứa: Muối axit.
- Bài 1: Sục chậm V lít CO 2 (đktc) vào 1000 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,025M chỉ thu được 2,5 gam kết tủa và dung dịch X.
- Tính V và C M chất tan trong dung dịch X.
- Biết coi thể tích dung dịch X là 1000 ml..
- thu được 43,4 gam kết tủa và dung dịch X.
- Tính V và C% chất tan trong dung dịch X..
- thu được 39,4 gam kết tủa và dung dịch X.
- Nêu hiện tượng, viết PTHH, giải thích xác định chất không tan(nếu có) và chất tan trong dung dịch..
- Dung dịch chứa KAlO 2.
- Dung dịch chứa KAlO 2 , KOH dư hoặc KAlO 2 .
- Tìm số mol chất tan trong dung dịch sau các thí nghiệm..
- Trong dung dịch sau phản: 0,05 (mol) Ba(OH) 2 , 0,2 (mol) Ba(AlO 2 ) 2 Xét thí nghiệm 2: nAl 2 O 3 = 0,2 .
- Trong dung dịch sau phản: 0,25 (mol) Ba(AlO 2 ) 2 Xét thí nghiệm 3: nAl 2 O 3 = 0,2 .
- Trong dung dịch sau phản: 0,25 (mol) Ba(AlO 2 ) 2 Bài 3: Hỗn hợp A gồm Al 2 O 3 , BaO, tiến hành các TN sau:.
- Dung dịch chứa KAlO 2 , KOH dư hoặc KAlO 2.
- Trong dung dịch sau phản: 0,1 mol KOH, 0,15 mol K 2 ZnO 2.
- 81 = 8,05 gam Trong dung dịch sau phản: 0,2 mol K 2 ZnO 2.
- 81 = 12,1 gam Trong dung dịch sau phản: 0,2 mol K 2 ZnO 2.
- Lấy một trong số các dung dịch đã phản ứng hết với kiềm ở trên, sục CO 2.
- Phát triển tư duy cho học sinh thông qua bài tập hoá học đã góp phần nâng cao chất lượng học tập.
- giúp học sinh yêu thích bộ môn.
- tạo được hứng thú cho học sinh trong việc tiếp nhận kiến thức mới.
- góp phần rất tích cực vào việc hình thành nhân cách cho học sinh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt