« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới phương pháp dạy học các tác phẩm ca dao - dân ca trong chương trình ngữ văn lớp 7 – THCS


Tóm tắt Xem thử

- Chính vì vậy mà SGK Ngữ văn 7 đã đưa những tác phẩm trữ tình dân gian (cụ thể là ca dao – dân ca) nhằm minh họa cụ thể, sinh động cho kiểu văn bản biểu cảm giúp các em dễ dàng tiếp nhận (đọc, hiểu, cảm thụ, bình giá về ca dao – dân ca một thể loại trữ tình dân gian)..
- Chưa thực sự yêu thích ca dao – dân ca..
- Còn nhầm, chưa phân biệt được cao dao – dân ca..
- Cứ thấy thể thơ 6/8 là xếp vào ca dao (cả tục ngữ)..
- Chưa nghiên cứu đặc trưng thể loại của ca dao – dân ca.
- Phương pháp dạy ca dao – dân ca còn chung chung cũng giống như phương pháp giảng dạy thơ trữ tình..
- này với mục đích là cùng tìm hiểu về đặc trưng của ca dao – dân ca trên cơ sở của thi pháp học hiện đại.
- Từ đó để định hướng phương pháp giảng dạy ca dao – dân ca nhằm cá thể hóa việc học, đưa học sinh trở thành nhân tố cá nhân tích cực, chủ động, tự giác tham gia vào việc tìm hiểu những văn bản ca dao – dân ca, khám phá chân lí và giá trị nghệ thuật của tác phẩm..
- Tôi đã vận dụng chuyên đề “Đổi mới phương pháp dạy học văn” và áp dụng vào phương pháp giảng dạy ca dao – dân ca trong chương trình Ngữ văn 7 – THCS..
- Lấy thực nghiệm việc giảng dạy văn học ở trên lớp những bài ca dao – dân ca đặc biệt là những bài giàu giá trị nghệ thuật và đánh gái kết quả nhận thức của học sinh, để từ đó tìm hiểu nguyên nhân rút ra hướng rèn luyện học sinh..
- Nhằm đi sâu vào một vấn đề và chỉ dừng ở mức độ sáng kiến kinh nghiệm nên tôi chỉ giới hạn đề tài trong phạm vi nghiên cứu việc dạy học các văn bản ca dao – dân ca trong chương trình Ngữ văn THCS.
- §Ó lµm tèt viÖc đổi mới phương pháp dạy học văn khi giảng dạy ca dao dân ca trong chương trình ngữ văn lớp 7 – THCS cÇn cã mét qu¸ tr×nh chuÈn bÞ cña b¶n th©n ng­êi d¹y (vÒ kü n¨ng lµm viÖc víi m¸y tÝnh, s­u tÇm t­ liÖu cã liªn quan, kü n¨ng so¹n gi¸o ¸n ®iÖn tö....).
- B¾t ®Çu tõ sù trang bÞ nh÷ng kiến thức cÇn thiÕt ca dao – dân ca ®Ó cã thÓ ¸p dông kĩ năng tìm hiểu các văn bản ca dao – dân ca cho các em.
- Khái niệm ca dao – dân ca..
- Theo SGK Ngữ văn 7 tập 1 trang 35 đã nêu khái niệm về ca dao – dân ca như sau:.
- Ca dao – dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người..
- SGK cũng phân biệt hai khái niệm ca dao và dân ca..
- Dân ca là những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc..
- Ca dao là lời thơ của dân ca..
- Nhìn chung về các loại ca dao – dân ca..
- Lịch sử sinh thành, phát triển của ca dao, dân ca rất lâu dài, phong phú, phạm vi các hiện tượng ca dao dân ca của cộng đồng người Việt nói riêng cũng như các dân tộc nói chung rất rộng lớn, đa dạng.
- Việc phân loại, phân kì và vùng ca dao – dân ca là biện pháp cần thiết không thể thiếu khi tìm hiểu về ca dao – dân ca..
- Các thể loại văn học dân gian nói chung cũng như các thể loại ca dao – dân ca nói riêng đều là sản phẩm của lịch sử, gắn bó với đời sống của con người trong những thời gian nhất định, Do ca dao – dân ca có những đặc điểm tương đồng và khác biệt với nhau nên việc phân loại ca dao – dân ca cũng có những điểm chung, riêng tương ứng..
- Các loại ca dao và dân ca chủ yếu..
- a) Dân ca..
- (2) Dân ca lao động (3) Dân ca nghi lễ.
- (5) Dân ca trữ tình.
- (6) Dân ca trong kịch hát dân gian b) Ca dao.
- (1) Ca dao trẻ em (2) Ca dao lao động.
- (3) Ca dao nghi lễ phong tục (4) Ca dao ru con.
- (5) Ca dao trữ tình (6) Ca dao trào phúng.
- Trong nhà trường THCS – THPT chủ yếu học sinh được học phần lời ca (tức là ca dao) nên đề tài này tôi chủ yếu đề cập đến ca dao..
- Đặc trưng của ca dao – dân ca..
- Vì là phần lời của những câu hát dân gian nên ca dao thiên về tình cảm và biểu hiện lòng người, phản ánh tâm tư, tình cảm, thế giới tâm hồn của con người.
- a) Ngôn ngữ trong ca dao..
- Bởi vì ca dao là phần lời của dân ca, cái yếu tố nhạc điệu, động tác có vai trò rất quan trọng trong dân ca, còn ở phần lời thơ thì vai trò chủ yếu thuộc về ngôn ngữ, các yếu tố khác đều trở thành thứ yếu.
- Chính vì vậy mà ca dao có khả năng sống độc lập ngoài ca hát (tức là ngoài sự diễn xướng tổng hợp của dân ca) và trở thành nguồn thơ trữ tình dân gian truyền thống lâu đời và phong phú nhất của dân tộc..
- Ngôn ngữ trong ca dao đậm đà màu sắc địa phương, giản dị, chân thực, hồn nhiên, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân.
- Ví dụ như bài ca dao:.
- Có nhiều bài ca dao được lan truyền nhanh chóng trở thành tiếng nói riêng của nhân dân nhiều địa phương khác nhau nhờ sự thay đổi địa danh là chủ yếu.
- b) Thể thơ trong ca dao..
- Ca dao là phần lời của dân ca, do đó các thể thơ trong ca dao cũng sinh ra từ dân ca.
- Các thể thức trong ca dao cũng được dùng trong các loại văn vần dân gian khác (như tục ngữ, câu đố, vè.
- Có thể chia các thể thơ trong ca dao thành bốn loại chính là:.
- Trong SGK Ngữ văn 7 tập I các bài ca dao được đưa vào chủ yếu là thể lục bát (mỗi câu gồm hai dòng hay hai vế, dòng trên sáu âm tiết, dòng dưới tám âm tiết nên được gọi là “thượng lục hạ bát.
- Đây cũng là thể thơ sở trường nhất của ca dao.
- c) Kết cấu của ca dao..
- Thể cách của ca dao..
- “Phú”, “tỉ”, “hứng” là ba thể cách của ca dao (cách phô diễn ý tình)..
- Những bài ca dao trong SGK Ngữ văn 7 chủ yếu có ba phương thức thể hiện đơn là:.
- d) Thời gian và không gian trong ca dao..
- Thời gian trong ca dao vừa là thời gian thực tại khách quan vừa là thời gian của tưởng tượng, hư cấu mang tính chất chủ quan của tác giả..
- Ca dao có rất nhiều câu mở đầu bằng hai tiếng “chiều chiều”, “Chiều chiều xách giỏ hái rau”, “Chiều chiều ra đứng bờ sông”, “Chiều chiều lại nhớ chiều chiều.
- Ngoài ra thời gian trong ca dao còn sử dụng hàng loạt những trạng ngữ (hay cụm từ) chỉ thời gian như: “bây giờ”, “tối qua”, “đêm qua.
- Nhìn chung thời gian trong ca dao trữ tình là thời gian nghệ thuật mang tính tượng trưng, phiếm chỉ (hay phiếm định).
- Không gian trong ca dao cũng vừa là không gian thực tại khách quan, vừa là không gian trong trí tưởng tượng mang tính chất tượng trưng của tác giả..
- Khi không gian thuộc về “đối tượng phản ánh, miêu tả thì là không gian thực tại được tái hiện trong ca dao”.
- những hình ảnh về không gian, địa điểm mang tính chất tượng trưng, phiếm chỉ, thường xuyên xuất hiện trong ca dao trữ tình (“cánh đồng”, “thác”,.
- Ngay cả những địa điểm có thực khi vào ca dao trữ tình cũng mang tính chất tượng trưng..
- Những bài ca dao được đưa vào SGK Ngữ văn 7 có nhiều thủ pháp nghệ thuật khác nhau (mang nét đặc trưng của ca dao truyền thống).
- Ví dụ bài ca dao sau là tập hợp bốn hình ảnh ẩn dụ, mỗi hình ảnh ám chỉ một cảnh ngộ đáng thương của người lao động:.
- Ví dụ bài ca dao dưới đây mỗi con vật tượng trưng cho một loại người, hạng người trong xã hội xưa:.
- Nghệ thuật phóng đại được sử dụng hầu hết ở những bài ca dao dùng để châm biếm:.
- Ví dụ khi dạy văn bản: Ca dao – dân ca.
- Đây là tiết đầu tiên học sinh tìm hiểu khái niệm ca dao – dân ca, nhưng những câu, những bài ca dao các em đã được làm quen, được nghe từ nhỏ, rồi những năm tiểu học vì vậy tôi có thể vào bài như sau:.
- Ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời, được nằm trên chiếc nôi tre chúng ta đã được nghe tiếng ru ầu ơi của bà, của mẹ bằng những câu ca dao – dân ca, nó như dòng suối ngọt ngào, vỗ về, an ủi tâm hồn mỗi người.
- Hỏi: Vậy bây giờ em nào có thể đọc cho cả lớp nghe một vài câu ca dao mà em thuộc hoặc đã được học ở tiểu học..
- Về phương pháp dạy tác phẩm trữ tình nói chung và ca dao nói riêng việc đọc là khâu khá quan trọng: phải đọc cho “vang nhạc sáng hình”.
- Vì vậy ở thể loại trữ tình dân gian là ca dao phương pháp “đọc sáng tạo”, và biện pháp “đọc diễn cảm” có một vị trí đặc biệt quan trọng gần như chủ công.
- Đối với ca dao giáo viên nên cho học sinh đọc được từ mức thấp nhất cho đến mức cao.
- Nhưng trong giờ dạy ca dao – dân ca thì đọc nghệ thuật không bao giờ thay thế cho đọc diễn cảm.
- Trong chương trình SGK Ngữ văn 7 những người biên soạn sách đã xác định rõ “thể” và chia nhóm của các bài ca dao vừa giúp giáo viên và học sinh xác định được trọng tâm của bài vừa thuận tiện cho việc xác định cách đọc.
- Tuy nhiên những bài ca dao ở cùng một đề tài thì tình cảm được thể hiện ở mỗi bài không hoàn toàn giống nhau vì vậy mà giáo viên cần phải xác định được điều này để hướng dẫn học sinh cho đúng giọng..
- Vì ca dao thuộc thể loại trữ tình dân gian cho nên trong quá trình phân tích giáo viên cần tăng cường câu hỏi cảm xúc, hình dung tưởng tượng và các câu hỏi về chi tiết nghệ thuật.
- Tạo điều kiện cho các em chóng thuộc và tiếp nhận những cách thể hiện độc đáo của ca dao.
- Ca dao thường nghiêng về vẻ đẹp trang trọng trong đời thường con người.
- bấy nhiêu” là cách nói tăng cấp thường gặp trong ca dao..
- Học sinh: Đây là thể loại đối đáp thường gặp trong ca dao trữ tình giao duyên cổ truyền Việt Nam..
- Hỏi: Em hình dung như thế nào về bóng dáng người phụ nữ trong bài ca dao này ? Hãy tả cho các bạn nghe..
- Ví dụ: em hình dung như thế nào về cảnh tượng đám ma con cò trong bài ca dao “Con cò chết rũ trên cây.
- Như chúng ta đã biết những bài ca dao được đưa vào SGK Ngữ văn 7 có nhiều thủ pháp nghệ thuật khác nhau mang nét đặc trưng của ca dao truyền thống.
- (đã trình bày ở phần trên “Đặc điểm thi pháp nghệ thuật”) giáo viên cần sử dụng những câu hỏi để học sinh phát hiện được những thủ pháp nghệ thuật quen thuộc trong ca dao..
- Tìm những câu ca dao tương tự..
- Tư liệu về một bài ca dao khi thì cùng về một đề tài, khi thì gần nhau ở cách diễn đạt, chúng nằm trong hệ thống những bài ca.
- Phải đặt được bài ca dao vào hệ thống, hệ đề tài của nó mới dễ xác định được môi sinh và từ đó mới có thể tạo tình huống cho giờ phân tích loại bài ca đặc biệt này..
- Ví dụ: Khi dạy bài ca dao “Công cha như núi ngất trời” giáo viên nêu yêu cầu học sinh tìm những bài, những câu ca dao có nội dung tương tự.
- Đa số các bài tập luyện tập đều đòi hỏi về nội dung và nghệ thuật của những bài ca dao cùng đề tài nên giáo viên có thể kết hợp trong quá trình phân tích và phần tổng kết (trường hợp bài dài thì giao bài tập phần luyện tập cho học sinh về nhà làm)..
- Quá trình thực hiện kinh nghiệm của tôi qua nhiều năm đứng lớp, tôi tin chắc rằng những gì tôi đã trình bày, đã viết chắc chắn sẽ đem đến sự chuyển biến trong việc tìm hiểu ca dao – dân ca cho các em.
- Qua gần ba năm dạy môn Ngữ văn lớp 7 tôi đã hướng dẫn các em học sinh nắm được khái niệm, đặc điểm của ca dao – dân ca.
- Nhiều em đã thực sự yêu thích môn Văn, có em đã sưu tầm được khá nhiều bài ca dao theo chủ đề và chép vào sổ tay văn học.
- Chính những bài ca dao này phần nào đã minh họa cụ thể, sinh động cho kiểu văn bản biểu cảm giúp các em dễ dàng tiếp nhận và thực hành kiểu văn bản này..
- Nhất là qua ca dao – dân ca, tâm hồn con người như được mở ra rộng thêm, rung cảm và sống dậy mãnh liệt khi được tiếp cận với tiếng tơ lòng mà cha ông ta đã gửi gắm trong ca dao – dân ca..
- Giảng dạy cao dao – dân ca là một hoạt động hội tụ được nhiều kĩ năng và tri thức, trong đó hạt nhân là kiến thức và kĩ năng xử lí những văn bản ca dao – dân ca (một thể loại trữ tình dân gian) cụ thể với một kĩ năng tổ chức dạy học – kĩ năng sư phạm trước một đối tượng là học sinh THCS.
- Tùy theo những bài ca dao – dân ca với đặc trưng thể loại và đề tài của nó (bởi vì văn bản chỉ tồn tại trong thể loại), mà người giáo viên tổ chức cho học sinh đọc tác phẩm, chỉ ra phương pháp phát hiện, sưu tập, lựa chọn, phân tích, sử dụng sáng tạo như tư liệu nguồn để có thể khám phá ý nghĩa, giá trị của tác phẩm..
- Để giảng dạy ca dao – dân ca có hiệu quả, hay dạy - học theo phương pháp tích cực, chúng ta cần hiểu rõ rằng.
- Trên đây tôi vừa trình bày một số vấn đề về “Đổi mới phương pháp dạy học các tác phẩm ca dao – dân ca trong chương trình Ngữ văn lớp 7”.
- Khái niệm ca dao – dân ca.
- Nhìn chung về các loại ca dao – dân ca.
- Các loại ca dao và dân ca chủ yếu.
- Đặc trưng của ca dao – dân ca

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt