« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy tính tích cực của học sinh trong luyện tập chạy bền lớp 8


Tóm tắt Xem thử

- Phương pháp nghiên cứu.
- Biện pháp thực hiện.
- Phương pháp thực hiện.
- Chính vì thế môn giáo dục thể chất được đưa vào tất cả các bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước ta nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam – xã hội chủ nghĩa kể cả Đức – Trí – Lao – Thể - Mỹ.Vậy chương trình giáo dục trong mỗi nhà trường,biết được tầm quan trọng của thế hệ trẻ chính là chủ nhân tương lai của đất nước,nhất là việc phát triển thể chất cho các em học sinh THCS.
- Ở lứa tuổi này các em đang có sự phát triển mạnh về tâm sinh lí,giới tính và tình cảm.
- Chính vì thế rất cần có sự giáo dục, định hướng cho sự phát triển tâm sinh lí và thể chất cho các em.
- Trong đó việc định hướng và giáo dục thể chất cho các em là một trong những nhiện vụ giáo dục mang tính cấp thiết.Qua nhiều năm làm nhiệm vụ giảng dạy môn giáo dục thể chất tôi nhận thấy việc giáo dục sức bền cho bậc THCS gặp nhiều khó khăn,như điều kiện cơ sở vật chất phục vụ môn học, sức ì của học sinh, thái độ của học sinh còn coi môn thể dục là môn phụ, phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến phát triển thể chất cho con em mình....Do đó đã thôi thúc tôi trăn trở phải làm thế nào để rèn ý thức tự giác cho các em học sinh của mình trong việc rèn luyện thân thể.
- Đặc biệt đối với lứa tuổi học sinh lớp 8 sức ì lớn, nhưng thể chất phát triển mạnh mẽ hơn so với các khối học khác.
- Chính vì vậy bằng những kiến đã học trong trường chuyên nghiệp và những kinh nghiệm đã tích lũi được trong công tác giảng dạy, tôi viết lên sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực của học sinh trong luyện tập chạy bền lớp 8”.
- Thực tế cho ta thấy trong luyện tập thể dục thể thao,nhằm giúp người tập luyện một cách khoa học và đúng phương pháp, hệ thống thì cơ thể mới phát.
- Do vậy, ở cấp học THCS việc sử dụng các phương pháp,phương tiện, giáo dục thể chất phù hợp với: lứa tuổi thiếu niên nhằm để lại hiệu quả trong việc phát triển thể chất cho các em có vai trò hết sức quan trọng trong giáo dục thể chất,việc tập luyện môn điền kinh nói chung và môn chạy bền nói riêng một cách hệ thống và khoa học ,từ đó được các nhà khoa học khẳng định luyện tập thể dục thể thao có tác dụng tốt cho việc tăng cường rèn luyện và nâng cao cho chạy bền, để tăng cường và củng cố sức khỏe cho con người thì phải luyện tập thường xuyên theo kế hoạch,tim co bóp nhiều hơn,thành mạch máu giày tốt hơn, hô hấp sâu hơn ,người không luyện tập một cách rõ rệt.
- Để phát huy tính tích cực,tự giác của học sinh trong dạy học chạy bền, có tác dụng tốt với: “sức khỏe và là cơ sở phát tiển thể lực một cách toàn diện”.
- Tạo điều kiện để nâng cao thành tích ,cho các môn thể thao khác.Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học chạy bền,phải phù hợp với mọi lứa tuổi,giới tính, đặc điểm cá nhân.
- Mặt khác, đơn giản về sân bãi dụng cụ là điều kiện để tập luyện sức bền cho toàn bộ học sinh trong nhà trường,cũng như ở nhà..
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 8.
- Chạy bền là nội dung rèn luyện sức bền cho học sinh THCS, luyện tập chạy bền sẽ giúp học sinh phát triển một cách toàn diện cả về thể chất và tinh thần..
- Trên thực tế tại Trường THCS học sinh luôn rất e ngại phải luyện tập chạy bền, đến kỳ kiểm tra lại cố quá sức nên cũng dễ xảy ra hiện tượng quá mệt thậm chí choáng ngất do đặc thù của bộ môn, vì thế vấn đề cần giải quyết là phải làm sao để cho học sinh có hứng thú và ham thích, biết cách luyện tập chạy bền.
- Học sinh không chỉ có ý thức luyện tập ở trường mà còn có ý thức luyện tập ở nhà..
- Qua nghiên cứu và áp dụng các phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong luyện tập chạy bền vào giảng dạy ở các tiết học tôi đã thu nhận được một số kết quả: học sinh đã tích cực luyện tập, thể lực của các em đã dần được nâng cao, nhìn chung các em không còn tâm lý sợ hãi khi phải luyện tập chạy bền, thành tích trong từng cự li chạy bền của các em được nâng lên, kết quả rèn luyện đã có tiến bộ rõ rệt..
- Tìm hiểu các kiến thức cơ bản của môn chạy bền,tác dụng của chạy bền đối với sự phát triển thể lực của học sinh..
- Nghiên cứu,áp dụng và tìm ra hiệu quả của một số bài tập để phát hiện ra thể lực cũng như tố chất của học sinh trước và sau khi thực hiện đề tài..
- Phương pháp nghiên cứu:.
- +Phương pháp so sánh..
- +Phương pháp kiểm tra đánh giá thu nhập phản hồi từ học sinh..
- +Phương pháp phổng vấn giáo viên và học sinh..
- Song để tốt cho các em tập luyện vẫn phải dùng ba khẩu lệnh là: “vào chỗ”.
- “sẵn sàng” và “chạy” để các em có kết quả tốt hơn.(tranh minh họa giai đoạn xuất phát cao dưới đây).
- Giáo viên sữa sai kĩ thuật cho học sinh,và nhắc các em chú ý..
- (Học sinh chú ý chân để sát mép sau vạch xuất phát, giáo viên nhắc nhở) Khi có lệnh “sẵn sàng”người chạy chuyển trọng tâm cơ thể vào chân trước,khuỵu hai gối,trọng tâm dồn nhiều vào chân trước,thân trên ngả về trước,hai tay buông tự nhiên hoặc hơi co,một tay sau.Khi thực hiện lệnh “sẵn sàng” học sinh có thể mắc một số lỗi kĩ thuật như không dồn trọng tâm vào chân trước,xuất phát trước lệnh,bước chạy đầu tiên cùng chân ,cùng tay.Đặt bàn chân trước bằng gót chân,giáo viên nhắc nhở uốn nắn tại chỗ..
- Khi thực hiện giai đoạn “chạy lao” học sinh có thể gặp sai lầm chưa đảm bảo góc độ “chạy lao”,duy trì quãng đường “chạy lao” chưa đảm bảo,chưa có chiến thuật.Giáo viên phải sữa sai tại chỗ và hướng dẫn chiến thuật bằng thị phạm trực quan.
- Cần bám sát vào mặt trong,bàn chân đặt cách mặt đường từ 5-7 cm.Thân trên hơi ngả về phía bên trong sân,để hạn chế lực li tâm.Tay phải đánh với biên độ rộng hơn tay trái.Trong khi chạy giữa quãng học sinh mắc một số lỗi như:.
- chưa biết phân phối sức,chưa biết cách phối hợp giữa bước chạy với nhịp thở,chưa chiếm lĩnh được lợi thế đường chạy.Học sinh chưa xử lý được tình huống trong tập luyện như “chuột rút”, “cực điểm” và “choáng ngất”.Giáo viên phải quan sát các em qua từng buổi tập,giáo viên thị phạm cho học sinh xem cách khắc phục các tình huống trong tập luyện và yêu cầu học sinh làm thực hành thực tế..
- Sau khi chạy qua đích cần tiếp tục chạy thả lỏng với tốc độ chạy giảm dần 10 – 20m rồi chuyển sang đi bộ thở sâu,khi nào đỡ mệt mế dừng lại.trong quá trình thực hiện giai đoạn về đích học sinh thường mắc một số sai lầm như:Đánh đích không đúng kĩ thuật,không biết cách rút đích,khi đánh đích học sinh dừng lại đột ngột,khi hoàn thành đường chạy học sinh ngồi ngay tại chỗ mà không thực hiện các biện pháp thả lỏng.Giáo viên cần nhắc nhở,sữa sai trực tiếp cho học sinh,động viên và kích lệ học sinh,giao nhiệm vụ cho học sinh tự giúp đỡ các bạn trong tập luyện..
- 2.1: Biện pháp thực hiện:.
- Có thể nói chất lượng thể lực của học sinh trong trường là một vấn đề cần giải quyết không chỉ có tôi mà những giáo viên đi trước đều có thể cảm nhận.Thông qua chất lượng kiểm tra môn chạy bền đầu năm học ta có thể thấy được điều này:.
- Khối 8 :74 học sinh G :3 HS = 4.0%.
- Thông qua số liệu đó tôi nhận ra tỷ lệ học sinh đạt loại giỏi và khá là rất ít ,do các em lười tập luyện trong giờ học cũng như ở nhà các em chưa có nhận thức về tầm quan trọng của thể lực .Đặc biệt trong các giải TDTT của huyện ,ngành,trường tôi không bao giờ có giải trong nội dung thi chạy trung bình và dài từ đó việc cấp thiết là tạo cho các em hứng thú luyện tập thể lực ở trường cũng như ở nhà.Để làm được các vấn đề trên tôi đã sử dụng phiếu học tập để đánh giá sự hiểu biết của học sinh về sức bền như sau..
- PHIẾU ĐIỀU TRA 1.Em hiểu thế nào là sức bền?.
- a) Khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi luyện tập.ư b) Khả năng lao động hay tập luyện TDTT kéo dài..
- 2.Sức bền được chia làm mấy giai đoạn?.
- a) Sức bền chung- Sức bền chuyên môn..
- b) Sức bền thể lực –Sức bền riêng biệt..
- 3.Sức bền chung là gì?.
- 4.Sức bền chuyên môn là gì.
- Ngoài ra tôi còn sử dụng một số phiếu học tập để đánh giá ý thức luyện tập cảu học sinh và sự hiểu biết về phương pháp luyện tập của học sinh..
- a) Em đã tự tập chạy bền bao giờ chưa?.
- b) Em có định tập sức bền không?Tập theo hình thức nào,kế hoạch tập của em ra sao?.
- c) Một học sinh nam chưa tập chạy bao giờ ngay buổi đầu tiên đã chạy 1000m theo em có tốt không?.
- Kết quả cho thấy :Vốn hiểu biết của các em về sức bền của một số lớn học sinh rất kém do các em không quan tâm đến luyện tập thể lực,đa số các em không biết rằng sức bền kém sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến học tập cũng như sự phát triển của cơ thể..
- 2.2: Phương pháp thực hiện:.
- Từ những biện pháp trên tôi đề ra một số phương pháp luyện tập để phát huy tính tích cực của học sinh như sau:.
- Trước tiên tôi giáo dục tư tưởng cho học sinh không chỉ một lần mà phải giáo dục thường xuyên trong suốt quá trình giảng dạy môn chạy bền nhằm tạo cho các em có ý thức tự giác tập luyện tích cực đạt hiệu quả cao hơn..
- Ngoài giáo dục tư tưởng, tôi còn cung cấp cho các em kiến thức chuyên môn cần thiết của môn chạy bền như: hướng dẫn học sinh cách đo nhịp mạch của cơ thể trước và sau khi luyện tập để biết được khả năng thể lực của chính bản thân..
- Với học sinh lớp 8 có sức khoẻ bình thường cần chạy nhẹ nhàng liên tục 6 phút hoặc chạy hết 500m trở lên mới có tác dụng rèn luyện sức bền..
- Cần theo dõi sức khoẻ của học sinh trong quá trình tập bằng cách đặt ra những câu hỏi sau khi học sinh luyện tập như: có cảm thấy khoẻ mạnh dễ chịu không , ăn ngon miệng không, ngủ có tốt không, ....nếu thấy những biểu hiện nêu trên đều tốt có thể nâng dần cự li hoặc thời gian chạy,.
- Ngoài ra để học sinh thực sự tích cực luyện tập thể lực trong các giờ học tôi thường xuyên thay đổi cách luyện tập ở từng giờ học để học sinh không cảm thấy nhàm chán khi luyện tập bằng cách sử dụng các phương pháp luyện tập:.
- Tập sức bền bằng các môn có tác dụng rèn luyện sức bền như: đi bộ thể thao, chạy cự li trung bình, chạy cự li dài.
- Tập luyện chạy bền theo nhóm (nam riêng, nữ riêng) từ đó theo dõi được thể lực của từng em và phân chia nhóm chạy theo nhóm sức khỏe: nhóm tốc độ tốt – sức bền tốt.
- nhóm tốc độ tốt – sức bền yếu.
- nhóm sức bền tốt – tốc độ yếu;.
- nhóm sức bền yếu – tốc độ yếu.
- Khi xuất phát sẽ cho nhóm có sức bền yếu – tốc độ yếu xuất phát trước nhất...Bên cạnh đó mỗi nhóm cử một em làm nhóm trưởng có trách nhiệm bao quát nhắc nhở các bạn nhóm mình đồng thời hướng dẫn nhóm mình thực hiện các động tác thả lỏng và đo mạch mỗi khi chạy về..
- Ngoài những phương pháp luyện tập trên tôi còn áp dụng thêm các dụng cụ luyện tập được trang bị và các dụng cụ tự làm vào kết hợp cho học sinh luyện.
- để nâng cao và tăng sức chịu đựng cho học sinh..
- Với những hình thức tập luyện phong phú, phương pháp tập đơn giản, nếu có ý thức giữ gìn và nâng cao sức khoẻ bất kì học sinh nào cũng có thể tập được..
- Điểm khó ở đây là cần hướng cho học sinh luyện tập một cách kiên trì theo sức khoẻ cả ở trên lớp cũng như ở nhà..
- Khối 8: 74 học sinh.
- Kết luận: Mặc dù chất lượng đạt được chưa cao xong thông qua các giờ dạy tôi có thể thấy học sinh đã có ý thức tích cực luyện tập không còn các biểu hiện chạy cắt vòng, chạy bỏ vòng, chạy không hết cự li yêu cầu, khi chơi trò chơi phát triển sức bền thì các em tham gia rất nhiệt tình.
- Việc được luyện tập bằng các phương pháp khác nhau giữa các tiết học đã rèn cho học sinh ý chí quyết tâm và nghị lực của bản thân, có hứng thú học tập, có sức khỏe tốt, nâng cao thành tích học tập không những của môn chạy bền mà còn của nhiều môn thể thao khác..
- Bên cạnh đó tuyên dương, khen thưởng những học sinh có thành tích tốt, có sự cố gắng phấn đấu vươn lên trong học tập kịp thời.
- Chính vì vậy mà các em tập luyện ngày càng tự giác và tích cực hơn..
- Trường THCS Chu Minh là trường trung tâm của xã, trên địa bàn có nhiều cơ quan, học sinh thường xuyên tiếp xúc với các phong trào, trào lưu mới trong sự phát triển của xã hội, nhất là trong bối cảnh phát triển mạnh của mạng Internet.
- Đặc biệt còn có phụ huynh chưa hiểu hết tác dụng của việc luyện tập TDTT nên không ủng hộ con em mình luyện tập TDTT..
- Một phần do môn chạy bền chưa thực sự được quan tâm đúng mức, và một phần do tố chất thể lực và ý thức luyện tập của học sinh chưa cao nên dẫn tới kết quả không được tốt trong các cuộc thi TDTT..
- Từ những vần đề trên có thể thấy việc ý thức rèn luyện sức bền của đại đa số học sinh là rất kém, các em thường không có tinh thần cố gắng quyết tâm, chỉ cần gặp một khó khăn là sẵn sàng bỏ luyện tập..
- Một phần là do giáo viên chưa nắm vững được tâm lí của học sinh, chưa chịu tìm kiếm các phương pháp luyện tập cho phù hợp với từng lứa tuổi..
- Để phát huy tính tích cực của học sinh trong luyện tập chạy bền tôi đề xuất các biện pháp cụ thể như sau:.
- Trong các tiết học cần thường xuyên thay đổi các phương pháp luyện tập chạy bền cho phong phú, không làm học sinh nhàm chán trong việc luyện tập..
- Tạo cho học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc luyện tập chạy bền..
- Để học sinh có thể đánh giá việc rèn luyện của mình đạt kết quả đến đâu GV cần phải thường tổ chức các cuộc thi chạy bền nhiều cự li từ quy mô lớp đến cấp trường để tạo ra hứng thú cho học sinh..
- Để đạt thành tích cao trong các cuộc thi trong thể thao nên tổ chức thành các đội năng khiếu cho các môn khác nhau để từ đó có thể tuyển chọn và luyện tập tốt hơn cho các em..
- Đưa ra các bài tập rèn luyện sức bền phù hợp cho từng đối tượng học sinh để học sinh có thể luyện tập ở trường và ở nhà..
- Phải hiểu được tâm lý học sinh trong từng tiết dạy, luôn luôn đổi mới phương pháp dạy học và làm nhiều đồ dùng phục vụ cho tiết học để gây hứng thú cho học sinh..
- Bên cạnh đó cần giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh.
- Việc giáo dục tư tưởng phải gắn liền với giáo dục phẩm chất đạo đức và các phẩm chất tâm lý tập luyện chuyên môn, bởi nó là yếu tố cần thiết cho học sinh THCS.
- Những phẩm chất này giúp học sinh tham gia tập luyện một cách tập trung có mục đích, tự giác, bền bỉ.
- Chính vì thế cần giáo dục cho học sinh hiểu rằng: Những người tập luyện tích cực luôn là tấm gương sáng cho thanh thiếu niên tham gia tập luyện TDTT noi theo..
- Kết quả học tập của học sinh được xem là sản phẩm đầu ra của một quá trình tác động có chủ đích của hoạt động dạy học..
- Kết quả học tập của học sinh đối với môn Thể dục phải được thể hiện ở việc phát triển toàn diện của học sinh cả về thể chất lẫn tinh thần..
- Việc áp dụng các phương pháp rèn luyện thể lực trong quá trình luyện tập thể lực đã góp phần nâng cao chất lượng cũng như nâng cao thể lực, ý thức rèn luyện, luyện tập của học sinh trong các giờ học..
- Học sinh được vận động sáng tạo, vui chơi, tìm tòi nhưng vẫn được rèn luyện thể lực thường xuyên..
- Việc giảng dạy bộ môn thể dục muốn đạt hiệu quả cao trong việc rèn luyện thể lực giáo viên cần tạo cho học sinh hứng thú trong việc luyện tập và rèn luyện thể lực..
- Giáo viên cần nghiên cứu các phương pháp luyện tập mới cũng như sáng tạo những dụng cụ luyện tập hỗ trợ cho học sinh luyện tập..
- Cần phải tổ chức phù hợp một tiết dạy sao cho việc luyện tập và rèn luyện một cách hợp lý không quá nặng về một phần nào đó..
- Tạo cho học sinh ý thức tự quản, ý chí vươn lên, tham gia đánh giá một cách công bằng, hợp lý như vậy mới có thể phát huy hết khả năng tố chất của học sinh..
- Trên đây là một số kinh nghiệm “Phát huy tính tích cực của học sinh trong luyện tập chạy bền lớp 8”, những biện pháp có hiệu quả để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn thể dục ở trường THCS Chu Minh mà tôi đã áp dụng..
- Tôi cũng nhận thấy rằng từ suy nghĩ đến việc làm thực tế là một chặng đường khó khăn, vất vả, mong rằng: Những người thầy phải thực sự có tâm huyết với nghề nghiệp, hết lòng thương yêu học sinh .“Trò học tốt cần có thầy dạy tốt”.
- Như vậy mới thực sự có chất lượng giáo dục toàn diện để học sinh sau khi học hết cấp THCS có đủ sức khỏe và kiến thức bước vào cuộc sống..
- Qua quá trình áp dụng đề tài vào thực tế tôi thấy chất lượng giờ học được nâng lên rõ rệt, học sinh hăng say,tự giác, tích cực tập luyện, thành tích tăng lên đáng kể và được thể hiện rõ thông qua HKPĐ (hội khỏe phù đổng),năm học do Huyện tổ chức.Trường tôi đã đạt được một số kết quả như sau: giải nhất môn nhảy cao, giải nhì (400m)cấp huyện.
- Trang bị đầy đủ các thiết bị dụng cụ hỗ trợ luyện tập.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt