« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng và phát triển thương hiệu sơn Joton


Tóm tắt Xem thử

- XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU SƠN JOTON.
- VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU.
- Tổng quan về thƣơng hiệu.
- Khái niệm thƣơng hiệu.
- Các loại thƣơng hiệu.
- Vai trò của thƣơng hiệu.
- Nội dung xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm và doanh nghiệpError! Bookmark not defined..
- Xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm.
- Xây dựng thƣơng hiệu cho doanh nghiệp.
- Nguyên tắc xây dựng thƣơng hiệu.
- Nội dung phát triển thƣơng hiệu.
- Thiết kế thƣơng hiệu.
- Truyền thông thƣơng hiệu.
- THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LQ JOTON.
- Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần LQ JotonError! Bookmark not defined..
- Thực trạng xây dựng thƣơng hiệu tại công ty cổ phần LQ JotonError! Bookmark not defined..
- Phân tích thực trạng xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm.Error! Bookmark not defined..
- Phân tích thực trạng xây dựng thƣơng hiệu cho doanh nghiệpError! Bookmark not defined..
- Thực trạng phát triển thƣơng hiệu tại công ty cổ phần LQ JotonError! Bookmark not defined..
- Đánh giá tình hình xây dựng và phát triển thƣơng hiệu tại công ty cổ phần.
- CHƢƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN LQ JOTON.
- Định hƣớng phát triển thƣơng hiệu của LQ JotonError! Bookmark not defined..
- Một số giải pháp xây dựng và phát triển thƣơng hiệu cho công ty LQ JotonError! Bookmark not defined..
- thƣơng hiệu và phát triển thƣơng hiệu.
- Đổi mới công tác hoạch định chiến lƣợc thƣơng hiệu để quản lý thƣơng hiệu đạt hiệu quả cao hơn.
- Nâng cao chất lƣợng nhân sự làm công tác thƣơng hiệu theo hƣớng.
- Liên kết trong xây dựng và truyền thông thƣơng hiệuError! Bookmark not defined..
- Chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động cộng đồng ý nghĩa, hiệu quả.Error! Bookmark not defined..
- Triển khai xây dựng và thực hiện chiến lƣợc đƣa thƣơng hiệu Joton ra thị trƣờng quốc tế.
- Phân biệt nhãn hiệu và thƣơng hiệu.
- Tên thƣơng hiệu.
- Trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng, khi hàng hóa đƣợc sản xuất ra ngày càng nhiều, sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp cũng ngày càng quyết liệt thì thƣơng hiệu đóng vai trò hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp tham gia trên thị trƣờng.
- Thƣơng hiệu là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu góp phần tạo nên sức cạnh tranh, thu hút khách hàng, tạo lập uy tín doanh nghiệp và thực sự đã là một tài sản quan trọng của doanh nghiệp.
- Trong khi các doanh nghiệp nƣớc ngoài từ lâu đã ý thức đƣợc vai trò vô cùng quan trọng của thƣơng hiệu, đã chú trọng đầu tƣ, quảng bá thƣơng hiệu và gặt hái đƣợc những thành công to lớn thì chỉ vài năm trở lại đây, sau hàng loạt vụ thƣơng hiệu Việt Nam bị xâm phạm ở trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài thì các doanh nghiệp Việt Nam mới quan tâm hơn đến việc xây dựng thƣơng hiệu.
- Xây dựng một thƣơng hiệu cho riêng mình đang trở thành vấn đề cấp thiết đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt từ khi nƣớc ta gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO)..
- Tuy nhiên, hiện nay trƣớc sự khó khăn của nền kinh tế nói chung, của ngành xây dựng nói riêng, và sự cạnh tranh gay gắt từ các hãng sơn ngoại nhập đã ảnh hƣởng lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của sơn Joton.
- Khi nói đến thị trƣờng sơn, ngƣời tiêu dùng trong nƣớc thƣờng nói đến những thƣơng hiệu “ngoại” nhƣ 4 Oranges (với các nhãn hiệu sơn Mykolor, Boss, Spec, Expo), ICI (nhãn hiệu Dulux), Jotun, Nippon…còn các thƣơng hiệu sơn trong nƣớc vẫn chiếm thị phần nhỏ hơn ngay chính trên sân nhà..
- Chính vì vậy việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu vững mạnh cho mình, đáp ứng.
- Xuất phát từ lý do đó tôi đã chọn đề tài “Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu sơn Joton” làm đề tài nghiên cứu của mình..
- Tình hình nghiên cứu.
- Tình hình nghiên cứu trong nƣớc.
- Thƣơng hiệu là một trong những chủ đề dành đƣợc nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu lý luận và thực tế ở Việt Nam trong thời gian gần đây.
- “Thƣơng hiệu với nhà quản lý”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội 2006 của TS Nguyễn Tất Thịnh đề cập tới những vấn đề chung nhất của thƣơng hiệu từ nhận thức, lựa chọn mô hình, chiến lƣợc, thiết kế, bảo vệ, duy trì, khai thác và phát triển thƣơng hiệu..
- Tác giả nêu đƣợc một số vấn đề về quản trị thƣơng hiệu nhƣ chất lƣợng, sự liên kết tên, biểu tƣợng và khẩu hiệu, mở rộng và tiếp sức cho nhãn hiệu..
- “Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu”, nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội 2007 của PGS.TS Vũ Chí Lộc và ThS Lê Thị Thu Hà, trình bày thƣơng hiệu và vai trò của thƣơng hiệu đối với doanh nghiệp, quy trình xây dựng và phát triên thƣơng hiệu, tình hình xây dựng thƣơng hiệu, những khó khăn thƣờng gặp và một số giải pháp của doanh nghiệp trong xây dựng và phát triển thƣơng hiệu..
- Luận án tiến sỹ “Xây dựng và quản lý thƣơng hiệu của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam” của Nguyễn Thị Hoài Dung, Hà Nội 2010.
- Tác giả đã hệ thống các yếu tố cấu thành thƣơng hiệu bao gồm hai phần: Phần bên ngoài và phần bên trong thƣơng hiệu..
- Một sản phẩm muốn trở thành thƣơng hiệu phải hội tụ đủ cả hai thành phần trên.
- Theo kết quả nghiên cứu thì quy trình xây dựng và quản lý thƣơng hiệu đƣợc xác định bao gồm.
- bốn bƣớc: Xây dựng chiến lƣợc thƣơng hiệu, thiết kế các yếu tố bên ngoài cấu thành nên thƣơng hiệu, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa và tên miền internet và thực hiện marketing Mix.
- “Xây dựng thƣơng hiệu bền vững cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam” của Lê Thị Kim Tuyến 2010 cũng đã có cái nhìn riêng về thƣơng hiệu nói riêng và thƣơng hiệu của ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam.
- Tác giả đã đánh giá thực trạng xây dựng thƣơng hiệu và cạnh tranh trong hoạt động của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
- Đƣa ra quan điểm về thƣơng hiệu bền vững và đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng thƣơng hiệu bền vững cho Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam..
- “Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố cấu thành giá trị đến yêu thích thƣơng hiệu và dự định mua tại thị trƣờng ô tô Việt Nam” tác giả đã xây dựng các thang đo các yếu tố cấu thành thƣơng hiệu, đồng thời xây dựng và kiểm định mô hình nghiên cứu về sự tác động của yếu tố cấu thành giá trị thƣơng hiệu đến yêu thích thƣơng hiệu và dự định mua của khách hàng tại thị trƣờng ô tô Việt Nam..
- Một đề tài nghiên cứu gần giống với hƣớng nghiên cứu của tác giả là “Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”.
- của Trần Ngọc Sơn (2009), tác giả cũng đã đƣa ra các khái niệm chung nhất về thƣơng hiệu và thực tế xây dựng thƣơng hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình chuyển đổi.
- Tuy nhiên tác giả lại tập trung vào các nội hàm, đặc điểm của thƣơng hiệu ngân hàng, áp dụng trong trƣờng hợp của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam”.
- Trên cơ sở đó khẳng định sự gắn kết các nội dung mà cốt lõi của phát triển thƣơng hiệu Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là nâng cao chất lƣợng và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ.
- Đồng thời tác giả cũng đƣa ra một số đề xuất đến Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc, cũng nhƣ đến Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam nhằm nâng cao thƣơng hiệu của mình..
- “Hoàn thiện chiến lƣợc thƣơng hiệu hàng may mặc Việt Nam theo tiếp cận cạnh tranh với thƣơng hiệu nƣớc ngoài” là đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ do.
- Đề tài đã đƣợc nghiên cứu tiếp cận từ góc độ quản trị chiến lƣợc thƣơng hiệu trong ngành dệt may Việt Nam.
- Kết quả của để tài đã đề xuất các quan điểm chiến lƣợc, quá trình quản trị chiến lƣợc hàng may mặc của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam và một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện và môi trƣờng phát triển thƣơng hiệu hàng may mặc của doanh nghiệp dệt may Việt Nam..
- “Các giải pháp xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu của doanh nghiệp Việt Nam”, đề tài cấp Bộ, bộ Thƣơng mại 2003 của tác giả Đoàn Công Khánh, viện Nghiên cứu Thƣơng mại làm chủ nhiệm đã nêu đƣợc một số vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam, đánh giá thực trạng và đề ra các giải pháp xây dựng phát triển thƣơng hiệu nhƣ tên thƣơng hiệu, định vị thƣơng hiệu, vai trò của PR trong chiến lƣợc tiếp thị, đăng ký thƣơng hiệu ở nƣớc ngoài….
- “Thƣơng hiệu dành cho lãnh đạo”, nhà xuất bản Trẻ TP Hồ Chí Minh, của Richard More – một chuyên gia thƣơng hiệu ngƣời Mỹ nổi tiếng.
- Tác phẩm này nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam những nội dung cơ bản liên quan đến xây dựng thƣơng hiệu mạnh..
- “Bí quyết thành công của các thƣơng hiệu hàng đầu châu Á”, nhà xuất bản Trẻ, 2008 của Paul Tem Porae, do Nguyễn Trung An và Vƣơng Bảo Long dịch.
- Là chuyên gia hàng đầu thế giới về xây dựng, phát triển, quản trị các thƣơng hiệu châu Á với 25 năm tƣ vấn và huấn luyện ông đã tiết lộ bí quyết để tạo nên những thƣơng hiệu các công ty, tập đoàn hàng đầu châu Á nhƣ Nissan, LG, Sam Sung, Tiger Bia, Lenovo….
- Mặc dù nhiều tài liệu trong nƣớc và ngoài nƣớc về thƣơng hiệu đã đƣợc công bố, nhất là trong giai đoạn Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng.
- Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có đề tài hay công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về thƣơng hiệu của sơn Joton.
- Do đó, có thể thấy đề tài nghiên cứu về “Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu sơn Joton” không có sự trùng lắp với những đề tài đã đƣợc công bố..
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
- Mục đích: Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng và phát triển thƣơng hiệu qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty LQ Joton.
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về thƣơng hiệu, xây dựng thƣơng hiệu, cũng nhƣ việc phát triển thƣơng hiệu sơn..
- Phân tích thực trạng tình hình xây dựng thƣơng hiệu sơn Joton trong thời gian vừa qua.
- đánh giá các thành tựu đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân trong việc xây dựng thƣơng hiệu sơn Joton..
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị trong quá trình xây dựng và phát triển để nâng cao hiệu quả thƣơng hiệu sơn Joton..
- Câu hỏi nghiên cứu.
-  Thƣơng hiệu là gì? Thƣơng hiệu có vai trò gì đối với các doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng trong giai đoạn hiện nay?.
-  Quy trình xây dựng và phát triển thƣơng hiệu đƣợc thực hiện qua các bƣớc nào?.
-  Những nhân tố gì ảnh hƣởng đến việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu LQ Joton?.
-  Để thƣơng hiệu sơn Joton trở thành thƣơng hiệu mạnh trong thời gian tới cần thực hiện các giải pháp gì?.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung vào cơ sở lý luận, thực tiễn hoạt động xây dựng và phát triển thƣơng hiệu sơn Joton trong thời gian vừa qua.
- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu về thƣơng hiệu sơn Joton, quá trình xây dựng và phát triển thƣơng hiệu Joton trong thời gian từ năm 2011 đến 2013, có liên hệ với kinh nghiệm của các hãng sơn trong ngành để làm sáng tỏ các vấn đề về xây dựng và phát triển thƣơng hiệu..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Các thông tin thu thập qua tham khảo trực tiếp các cá nhân làm công tác thƣơng hiệu tại LQ Joton..
- Phương pháp phân tích: Vận dụng các phƣơng pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế, thống kê mô tả, so sánh, tổng hợp nhằm đánh giá sự phát triển của thƣơng hiệu sơn Joton..
- Những đóng góp của luận văn: Bằng lý luận đƣợc trang bị, sự tích lũy kinh nghiệm thực tế kết hợp với điều kiện, đặc điểm công tác xây dựng và phát triển thực tế tại công ty LQ Joton, luận văn luận văn làm rõ những vấn đề cơ bản trong việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu, chỉ rõ những hạn chế, nguyên nhân tại công ty LQ Joton đồng thời đền xuất các giải pháp tăng cƣờng hiệu quả trong xây dựng cũng nhƣ phát triển thƣơng hiệu sơn Joton..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về xây dựng và phát triển thương hiệu.
- Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu tại Công ty sơn Joton Chương 3.
- Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty sơn Joton.
- Lê Anh Cƣơng (2004), Tạo dựng và quản trị thương hiệu, danh tiếng - lợi nhuận, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội..
- Vũ Chí Lộc, Lê Thị Thu Hà (2007), Xây dựng và phát triển thương hiệu, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
- Trần Ngọc Sơn (2009), Xây dựng và phát triển thương hiệu ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án Tiên sĩ, Học viện ngân hàng.
- Lê Thành(2005), Cẩm nang nhà quản lí xây dựng và phát triển doanh nghiệp, NXB lao động- Xã hội, Hà Nội..
- Lê Xuân Tùng (2005), Xây dựng và phát triển thương hiệu, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.