« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học phần văn học dân gian cấp THCS


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN.
- Hoạt động ngoại khóa ở trường THCS.
- Văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn cấp THCS.
- THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG THCS.
- Tình hình dạy và học phần văn học dân gian ở trường THCS.
- Các hoạt động khác.
- HĐNK : Hoạt động ngoại khóa PPDH : Phương pháp dạy học THCS : Trung học cơ sở VHDG : Văn học dân gian.
- Hoạt động ngoại khóa là một hình thức tổ chức dạy học, một dạng hoạt động của HS tiến hành ngoài giờ lên lớp chính thức, ngoài phạm vi quy định của chương trình bộ môn nhằm hỗ trợ cho chương trình nội khóa, góp phần hoàn thiện và phát triển nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu và tài năng sáng tạo của HS..
- Hoạt động ngoại khoá văn học theo quan niệm đổi mới PPDH là một hình thức tự học tích cực, bổ ích và có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực ti n đời sống, mở rộng, kéo dài trường suy tưởng - thẩm định về bài học cho HS.
- Hoạt động này phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học, đồng thời có thể kiểm tra lại chất lượng dạy học trong giờ chính khoá.
- Hoạt động ngoại khoá Văn học càng cần thiết và bổ ích hơn khi được áp dụng vào quá trình dạy học phần Văn học dân gian ở THCS vì những lí do sau:.
- tác phẩm Văn học dân gian trong môi trường di n xướng, thông qua các hình thức trình di n bằng lời - nhạc - vũ.
- Lâu nay trong nhà trường phổ thông, hoạt động ngoại khoá Văn học được hiểu là hoạt động ngoài giờ học, là một hoạt động phụ, nằm ngoài quản lý chuyên môn.
- Nó được coi là một hoạt động giải trí, tổ chức theo hình thức một chương trình văn nghệ (ca - múa - nhạc), thiếu nhất quán về chủ đề, sơ sài, phiến diện về mặt nội dung.
- niệm về hoạt động ngoại khoá văn học như trên là chưa thoả đáng, chưa quan tâm đúng mức đến lợi ích của hoạt động này trong quá trình giảng dạy và học tập bộ môn.
- Tổ chức hoạt động ngoại khoá Văn học là một công việc vừa có ý nghĩa thực ti n vừa có ý nghĩa khoa học..
- “Một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học phần văn học dân gian cấp THCS” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình..
- Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm này là phân tích tìm hiểu đặc trưng tính chất của tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian lớp 6 và lớp 7, đề xuất được một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học phần văn học dân gian lớp 6 và 7 một cách có hiệu quả nhằm ôn tập và bổ sung kiến thức cho HS THCS..
- Đối tượng: Qui trình tổ chức hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian, chương trình Ngữ văn 6, 7..
- Thực nghiệm sư phạm: tiến hành phối hợp tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh THCS..
- Phạm vi: Giới hạn ở hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian lớp 6, lớp 7..
- Xét theo tính chất tương tác hoạt động giữa GV và HS: dạy học trực tiếp và dạy học gián tiếp.
- Hoạt động ngoại khóa ở trƣờng THCS 2.1.
- Khái niệm hoạt động ngoại khóa.
- Theo GS Phan Trọng Luận, “Hoạt động ngoại khoá là một thuật ngữ dùng để chỉ các hình thức hoạt động kết hợp dạy học với vui chơi ngoài lớp, nhằm mục đích gắn việc giảng dạy, học tập trong nhà trường với thực tế xã hội” [11.
- Trong chương trình sách giáo khoa mới, hoạt động ngoại khoá có thể xem như tương đương với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Vị trí, vai trò của hoạt động ngoại khóa trong trường phổ thông Chương trình của Bộ Giáo dục – Đào tạo qui định thì công tác tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (hoạt động ngoại khóa) ở trường phổ thông bao gồm 2 phần: bắt buộc và tự chọn.
- Đối với HS : HĐNK (hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp) là một trong những mảng hoạt động giáo dục quan trọng ở nhà trường phổ thông.
- Hoạt động ngoại khóa văn học ở THCS.
- Hoạt động ngoại khoá văn học không là vấn đề mới.
- Văn học dân gian trong chƣơng trình Ngữ văn cấp THCS 3.1.
- Khái quát về văn học dân gian.
- Quá trình di n xướng bao gồm các hoạt động kể – hát – di n tác phẩm VHDG.
- Có thể nói tác phẩm văn học dân gian trên thực tế sinh thành, tồn tại trong di n xướng.
- Do vậy việc tổ chức ngoại khóa văn học dân gian là một điều cần thiết, phù hợp với đặc trưng tác phẩm mang ra dạy-học..
- Tính tập thể của VHDG cũng là một thuộc tính gợi ý cho việc tổ chức ngoại khóa văn học dân gian khi dạy học.
- Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam.
- 3.2 Văn học dân gian trong chương trình.
- THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƢỜNG THCS.
- Tình hình dạy và học phần văn học dân gian ở trƣờng THCS.
- Cũng như việc tổ chức HĐNK văn học, công tác tổ chức HĐNK văn học dân gian vẫn chưa được quan tâm nhiều.
- Khi phỏng vấn một số GV, tất cả đều cho rằng tổ chức HĐNK văn học dân gian rất hay nhưng không phải đơn giản, nội dung hoạt động phải phong phú, hình thức phải thật hấp dẫn.
- Con số này cho thấy một thực trạng tổ chức HĐNK văn học dân gian là hình thức tổ chức chưa thật đa dạng và thu hút HS..
- Lấy ý tưởng từ trò chơi truyền hình “Ai là triệu phú”, GV có thể tổ chức một chương trình tương tự như vậy trong đó nội dung là nội dung dạy học phần văn học dân gian.
- trong tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học dân gian, đặc biệt phù hợp với phần ca dao, dân ca..
- Đố vui văn học.
- Các hoạt động khác 3.1.
- Hoạt động tham quan, dã ngoại không chỉ bó hẹp trong việc tìm hiểu kiến thức trong chương trình, GV có thể chọn nhiều địa điểm khác để HS có thể mở rộng kiến thức về văn học dân gian.
- Gặp gỡ, giao lưu với nghệ sĩ, nhà hoạt động sân khấu và nhà nghiên cứu.
- Sau đây là kịch bản buổi hoạt động ngoại khóa về văn học dân gian cấp Trung học cơ sở mà trường tôi đã thực hiện.
- Vì vậy, hoạt động ngoại khóa về văn học dân gian này có thể lấy nòng cốt là các học sinh trong “Câu lạc bộ Văn học” của nhà trường.
- Cụ thể về hoạt động ngoại khóa về văn học dân gian như sau:.
- Nội dung hoạt động: kiến thức VHDG trong chương trình và ngoài chương trình, tập trung vào ba mảng chính: truyện cổ dân gian, thơ ca dân gian và sân khấu dân gian..
- Hình thức hoạt động: sinh hoạt “Câu lạc bộ Văn học dân gian”.
- Một hình thức khác của câu lạc bộ thơ văn là tổ chức ngoại khoá với hình thức Sân khấu hoá tác phẩm văn học.
- Hơn nữa, với phần Văn học dân gian thì hình thức này lại càng phù hợp,.
- Để tổ chức thành công một buổi HĐNK cần phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về nội dung kiến thức, kịch bản chương trình cũng như các thành phần tham gia hoạt động.
- Cố vấn cho chương trình: BGH nhà trường, các thầy cô có kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động ngoại khoá, các thầy cô tâm huyết với chuyên ngành VHDG..
- Những HS tham gia hoạt động di n xướng (biểu di n văn nghệ):.
- Phần 2: Trả lời câu hỏi kiểm tra kiến thức về văn học dân gian thông qua phân thi “Ô chữ bí mật”.
- Phần 3: Thi di n xướng các tác phẩm văn học dân gian..
- Tiến hành hoạt động ngoại khóa.
- Mục tiêu hoạt động ngoại khóa Giúp HS:.
- Có kĩ năng hợp tác, hoạt động nhóm.
- Có kĩ năng tổ chức các hoạt động - Về thái độ:.
- 4 Thi Hiểu biết Các đội thi hiểu biết kiến thức về văn học dân gian thông qua tìm hiểu “Ô chữ bí mật”.
- 6 Thi di n xướng các tác phẩm văn học dân gian.
- Tiến hành hoạt động HOẠT.
- Hoạt động 1:.
- Tuyên bố lí do tổ chức chương trình ngoại khóa “Câu lạc bộ Văn học dân gian” và khai mạc chương trình..
- Phần 3: Di n xướng văn học dân gian + Phần 4: Tài năng.
- Hoạt động 2:.
- Hoạt động 3:.
- Hoạt động 4:.
- Đáp án: Người phụ nữ Hàng dọc: Văn học dân gian.
- Hoạt động 5: Bài hát: Cây trúc xinh.
- Hoạt động 6:.
- Thi diễn xướng các tác phẩm văn học dân gian.
- Các đội lựa chọn 1 đoạn trong số các tác phẩm văn học dân gian đã học để di n xướng:.
- Vở chèo Quan âm Thị Kính Hoạt động 7:.
- Hoạt động 8:.
- Hoạt động 9:.
- Hoạt động 10:.
- Qua việc tổ chức chương trình ngoại khoá Văn học dân gian, chúng tôi thu nhận được một số kết quả như sau:.
- Đối với giáo viên dạy Văn, hoạt động ngoại khoá VHDG rất quan trọng và cần thiết vì nó sẽ giúp họ nâng cao chất lượng giảng dạy văn học dân gian.
- Tổ chức chương trình ngoại khoá Văn học dân gian cho học sinh có thể thu được những kết quả tích cực:.
- Tổ chức Công đoàn trong nhà trường cũng được xem là một trong những bộ phận tham gia vào công tác tổ chức các hoạt động ngoại khóa..
- tham gia hoạt động ngoại khóa.
- Xác định đúng vai trò từng bộ phận khi tham gia vào các hoạt động.
- Đánh giá được mặt mạnh, mặt yếu của từng bộ phận để có thể tổ chức phân công tham gia vào hoạt động có hiệu quả..
- Nhóm phục vụ cho các hoạt động ngoại khóa.
- Phải có sự đánh giá sự phát triển về nhận thức, kỹ năng của học sinh thông qua các hoạt động ngoại khóa..
- Sau hoạt động ngoại khoá phải có bài viết thu hoạch của học sinh để từ đó biết được hiệu quả hoạt động ở mức nào..
- Hoạt động ngoại khoá phải được đại đa số học sinh tham gia một cách tự nguyện..
- Có thể nói, các hình thức ngoại khoá Ngữ văn là muôn hình muôn vẻ, việc lựa chọn hình thức và tổ chức hoạt động phụ thuộc vào điều kiện từng trường..
- Chúng tôi mong muốn hoạt động.
- Đinh Gia Khánh (2005), Văn học dân gian Việt Nam.
- Võ Thị Quỳnh (2 2), Hoạt động ngoại khóa văn học trong nhà trường:.
- Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề về giảng dạy văn học dân gian, NXB Giáo dục.
- Đoàn Thanh Trầm, Nâng cao chất lượng giảng dạy học phần văn học dân gian thông qua hoạt động ngoại khóa văn học, Tạp chí giáo dục số 55 2 3 WEBSITE

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt