« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Hiểu biết chung của cộng đồng về rối loạn phổ tự kỷ


Tóm tắt Xem thử

- HIỂU BIẾT CHUNG CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ.
- RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ:.
- Là rối loạn phát triển thần kinh đặc trưng bởi sự khiếm khuyết trong tương tác và giao tiếp xã hội cũng như có các hành vi định hình lặp lại và chức năng cuộc sống bị hạn chế (APA, 2013).
- ➢Ngày thế giới nhận biết về tự kỷ 2/4 hằng năm.
- ➢Việc nâng cao nhận thức của cộng đồng về các rối loạn phát triển ở trẻ em nhằm giúp cho các em có rối loạn phát triển được phát hiện sớm, được đánh giá kịp thời và có kế hoạch can thiệp phù hợp là một việc làm hết sức có ý nghĩa..
- ➢Trẻ được phát hiện muộn hoặc can thiệp không đúng dẫn những hệ lụy (mất thời gian, tiền bạc mà không mang lại hiệu quả).
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
- Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng nhận thức của cộng đồng về rối loạn phổ tự kỷ, từ đó nhằm thiết kế các chương trình phù hợp nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ em, nhờ đó mà các em được phát hiện sớm và can thiệp sớm để có khả năng hòa nhập xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- ➢CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:.
- Cộng đồng đang nhận thức như thế nào về rối loạn phổ tự kỷ?.
- GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:.
- trị/can thiệp đối với rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ em còn nhiều hạn chế và sai lệch..
- PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
- ➢Giới hạn nội dung: Nhận thức ở mức độ Biết- Hiểu-Vận dụng về rối loạn phổ tự kỷ.
- ➢Khách thể nghiên cứu là 390 người gồm giáo viên, sinh viên và phụ huynh.
- ➢Có nhiều nghiên cứu như: Daugherty (2012.
- ➢Các kết quả nghiên cứu đã phần nào cho thấy sự hiểu biết chưa đầy đủ về rối loạn phổ tự kỷ và thái độ không thích hợp đối với việc sử dụng dịch vụ sức khỏe tâm thần của người chăm sóc đã làm cản trở việc phát hiện và can thiệp sớm cho trẻ.
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự hiểu biết chưa thật chính xác về tự kỷ , thậm chí có sự hiểu.
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- ➢Nghiên cứu cắt ngang mô tả.
- ➢Nghiên cứu lý luận.
- ➢Nghiên cứu thực tiễn điều tra bằng bảng hỏi.
- Đo mức độ hiểu biết/nhận thức của cộng đồng về.
- nguyên nhân, biểu hiện, tỉ lệ và các can thiệp điều trị cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- ✓Khách thể nghiên cứu gồm 390 người tuổi từ 18 đến 60 (có 25,4% nam, 74,6%.
- Không đúng Tự kỷ có thể được chẩn đoán trước 3 tuổi .
- Tự kỷ thường gặp ở nam nhiều hơn nữ .
- *Tự kỷ thường gặp nhiều hơn ở những gia đình.
- *Tự kỷ chỉ có ở các thành phố lớn .
- *Cha mẹ trẻ tự kỷ thường có bệnh tâm thần .
- *Trẻ em mắc chứng tự kỷ luôn luôn có năng lực.
- Gần đây tỉ lệ trẻ tự kỷ được phát hiện ngày càng.
- ĐIỀU KIỆN ĐỂ CAN THIỆP CÓ HIỆU QUẢ CHO TRẺ TỰ KỶ.
- *Mọi trẻ tự kỷ chỉ cần một nhà chuyên môn 39,2%.
- *Mọi trẻ tự kỷ cần đi học trường bình thường cả ngày 35,5%.
- *Mọi trẻ tự kỷ cần được thở ôxy cao áp 12,0%.
- Mọi trẻ em cần xây dựng kế hoạch và chương trình can thiệp 56,2%.
- Mỗi trẻ cần có chương trình và kế hoạch can thiệp riêng 62,4%.
- Chỉ nhà chuyên môn được đào tạo phù hợp có thể can thiệp hiệu quả 30,7%.
- Mọi trẻ được can thiệp cần đánh giá lại sau một thời gian can thiệp 70,9%.
- HIỂU BIẾT VỀ CÁCH THỨC CAN THIỆP CHO TRẺ TỰ KỶ.
- Can thiệp hành vi .
- TRIỂN VỌNG CỦA TRẺ TỰ KỶ.
- *Tất cả trẻ tự kỷ nếu được dạy nói thì sớm muộn sẽ nói được.
- Hầu hết người tự kỷ không thể sống độc lập mà phải sống cùng gia đình.
- *Hầu hết người tự kỷ có thể lao động và làm việc .
- Người bị tự kỷ khiếm khuyết nhiều lĩnh vực khác nhau như giao tiếp, gia đình, nghề nghiệp, hôn nhân….
- TƯƠNG LAI CỦA TRẺ TỰ KỶ.
- *Tất cả trẻ tự kỷ nếu được dạy nói thì sớm muộn sẽ nói được .
- Hầu hết người tự kỷ không thể sống độc lập mà phải sống cùng gia đình .
- Điều trị không thể giúp gì cho trẻ tự kỷ.
- ➢Khách thể có sự hiểu biết hạn chế về nối loạn PTK.
- ➢Hiểu nhầm về nguyên nhân, biểu hiện và các phương pháp can thiệp cho trẻ RLPTK.
- ➢Gia đình đóng vai trò quan trong trong việc can thiệp cho trẻ RLPTK

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt