« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn bản thuyết minh – Tập làm văn 8


Tóm tắt Xem thử

- Văn bản thuyết minh .
- ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH.
- Chúng ta đã sử dụng văn bẳn thuyết minh..
- đều là văn bản thuyết minh..
- Văn bản thuyết minh khác văn bẳn tự sự ở chỗ nó không kể sự việc và diễn biến .
- khác với văn bản biểu cảm vì nó cố gắng trình bày một cách khách quan, không bộc lộ tình cảm riêng của người viết .
- khác với văn bản nghị luận vì nó trình bày nguyên lí, quy luật, cách thức….
- văn bẳn thuyết minh cũng khác với văn bản hành chính –.
- công vụ ở chỗ nó không giải quyết các mối quan hệ giữa cá nhân và tổ chức, mà hướng tới việc làm cho người ta hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng..
- Văn bản thuyết minh cung cấp tri thức khách quan về sự vật, hiện tượng, giúp người đọc, người nghe hiểu được chúng một cách đúng đắn, đầy đủ.
- Cung cấp tri thức, văn bản thuyết minh đặt yêu cầu làm cho người ta hiểu biết về sự vật, hiện tượng lên hàng đầu, yếu tố cảm nhận hay thưởng thức được đặt xuống hàng thứ yếu.
- Ngôn ngữ trong văn bẳn thuyết minh yêu cầu chính xác, chặt chẽ, tường minh.
- Tuy nhiên, không loại trừ việc thuyết minh hấp dẫn nhờ cách đặt vấn đề, cách nêu tình huống độc đáo và một số biện pháp nghệ thuật khác..
- CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH.
- Tri thức để làm bài văn thuyết minh.
- Bài văn thuyết minh là bài cung cấp tri thức cho người đọc (người nghe) để họ có thể hiểu, nắm được một hiện tượng, sự vật nào đó.
- Vì thế muốn thuyết minh được mạch lạc, rõ ràng, người viết phải có vốn tri thức nhất định về điều mình viết..
- Tuy nhiên, không phải mọi vấn đề cần thuyết minh đều yêu cầu cần phải đi thực tế và cũng khó mà đi thực tế.
- Quy trình làm bài văn thuyết minh.
- Bài văn thuyết minh cũng được làm theo quy trình chung của một bài tập làm văn, gồm 4 bước : tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài và sửa bài.
- Muốn viết được bài văn thuyết minh thành công thì phải tìm hiểu đề và tìm được các ý cho đề bài đó.
- Sau khi tìm được ý, phải chọn phương pháp thuyết minh cho phù hợp.
- Các phương pháp thuyết minh.
- Đối với bài văn thuyết minh về sự vật, hiện tượng, có thể sử dụng những phương pháp thuyết minh sau đây.
- a) Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.
- Đây là phương pháp thuyết mịnh khá phổ biến.
- Người thuyết minh sẽ xác định đối tượng thuộc loại hiện tượng, sự vật gì, đặc điểm của nó là thế nào.
- Chẳng hạn, nếu văn bản trữ tình chú ý đến vẻ đẹp của Huế, như trong câu ca dao sau đây.
- thì văn bản thuyết minh chú ý đến việc nêu vị trí, vai trò của Huế.
- Huế là cố đô của nước ta, là một trung tâm văn hoá, nghệ thuật của miền Trung và cả nước Khi nêu định nghĩa hay giải thích, người viết cần chú ý đến giới hạn chính xác.
- b) Phương pháp liệt kê.
- Đây là một cách để người viết trình bày những tri thức liên quan đến sự vật hay hiện tượng được thuyết minh.
- Chẳng hạn, thuyết minh về cây dừa, tác giả viết:.
- Nguyễn Trọng Tạo khi viết về cây chuối cũng sử dụng phương pháp liệt kê.
- c) Phương pháp nêu ví dụ.
- Để thuyết minh, người viết có thể nêu ra một ví dụ có tính chất tiêu biểu.
- d) Phương pháp dùng số liệu (con số).
- Thật ra, nêu các con số cũng là một cách nêu ví dụ.
- Các con số thống kê tự bản thân nó đã có ý nghĩa lớn, gây ấn tượng mạnh mà không cần phải thuyết minh thêm.
- e) Phương pháp so sánh.
- So sánh là một biện pháp nhằm làm cho người đọc, người nghe hình dung rõ sự vật được nói tới.
- So sánh còn là một trong ba thể tiêu biểu để triển khai nội dung của một bài ca dao : phú, tỉ (so sánh) và hứng.
- g) Phương pháp phân loại, phân tích.
- Thuyết minh là văn bản đùng cho nhiều loại đối tượng khác nhau.
- Có khi là một món ăn, có khi là một đồ dùng, có khi là một danh lam thắng cảnh, có khi là một loài động vật, thực vật.
- Chính điều này đã đòi hỏi phải phân loại để chọn các phương pháp và cách trình bày phù hợp.
- Vì thế, phải có sự phân loại, phân tách ra các bộ phận nhỏ hơn để thuyết minh.
- Ví dụ về một món ăn, người ta thường thuyết minh các phần : Nguyên liệu và dụng cụ chế biến .
- Như vậy, có nhiều phương pháp thuyết minh.
- Vấn đề đặt ra cho người viết là biết xác định đối tượng, sử dụng phương pháp kết hợp như thế nào để làm rõ đối tượng, làm cho người đọc, người nghe hiểu được đối tượng mà người viết trình bày.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt