« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể


Tóm tắt Xem thử

- Trang 1 BÀI 29: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Mục tiêu.
- Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật.
- Trình bày được quá trình hình thành quần thể.
- Phân tích được các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
- Giải thích được nguyên nhân và ý nghĩa của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi bầy đàn..
- Quan sát, phân tích tranh hình quần thể sinh vật..
- Đọc tài liệu về quần thể.
- Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể.
- Khái niệm về quần thể sinh vật:.
- Quần thể là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành thế hệ mới..
- Hình thành quần thể sinh vật:.
- Đa số các quần thể sinh vật được hình thành theo hiệu ứng người sáng lập, cụ thể:.
- Sự phát tán của một số cá thể cùng loài tới một môi trường sống mới..
- Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, các cá thể không thích nghi sẽ bị tiêu diệt hoặc phải di cư đi nơi khác.
- Các cá thể còn lại thích nghi dần với điều kiện sống..
- Giữa các cá thể cùng loài hình thành những mối quan hệ sinh thái và dần dần hình thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh..
- Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
- Quan hệ hỗ trợ: là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản,....
- Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của cá thể (hiệu quả nhóm)..
- Quan hệ hỗ trợ cùng loài ở động vật.
- Quan hệ hỗ trợ cùng loài ở thực vật.
- Quan hệ cạnh tranh: khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể nên các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác.
- Quan hệ cạnh tranh cùng loài.
- Quan hệ cạnh tranh làm cho số lượng và phân bố của cá thể trong quần thể được duy trì ở mức phù hợp với nguồn sống và không gian sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể..
- Ví dụ 1 (Câu 1 - SGK trang 159): Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào có thể có ở một quần thể sinh vật?.
- Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật..
- Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài..
- Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau..
- Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa nhau..
- Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau..
- Quần thể có thể có khu vực phân bố rất rộng, giới hạn bởi các chướng ngại của thiên nhiên như sông, núi, eo biển,....
- Trong quá trình hình thành quần thể, tất cả các cá thể cùng loài đều thích nghi với môi trường mới mà chúng phát tán tới..
- Từ định nghĩa quần thể sinh vật, có thể xác định: các lựa chọn b, c, g, h đúng..
- Vì đây chỉ là tập hợp ngẫu nhiên các cá thể, chưa phải là quần thể..
- Vì các cá thể trong quần thể thường sống trong một không gian xác định..
- Vì kiểu gen của các cá thể trong quần thể có thể khác nhau..
- Ví dụ 2 (Câu 2 - SGK trang 160): Hãy nêu ví dụ về quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể? Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định?.
- Ví dụ về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể: hỗ trợ kiếm thức ăn giữa các cá thể trong đàn kiến, ong.
- Ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể: các con hổ, báo cạnh tranh nhau giành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống (vùng lãnh thổ) của từng cặp hổ, báo bố mẹ.
- Quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển hưng thịnh:.
- Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ tránh kẻ thù tốt hơn.
- Nhờ đó mà khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể tốt hơn..
- Nhờ có cạnh tranh mà mật độ quần thể duy trì ở mức độ phù hợp giúp cho loài phát triển ổn định..
- Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khoẻ và đào thải các cá thể yếu do đó thúc đẩy quá trình CLTN..
- Ví dụ 3 (Câu 3 - SGK trang 160): Đàn bò rừng tập trung thành đàn trong quần thể biểu hiện mối quan hệ nào trong quần thể? Lối sống bầy đàn ở động vật đem lại cho quần thể những lợi ích gì?.
- Đàn bò rừng thường tập trung lại thành đám đông biểu hiện mối quan hệ hỗ trự trong quần thể nhờ đó bò rừng cảnh giác và chống lại kẻ thù rình rập xung quanh..
- Lối sống bầy đàn ở động vật đem lại cho quần thể những lợi ích như:.
- Trong một số đàn có hiện tượng phân chia đẳng cấp, những cá thể thuộc đẳng cấp trên (như con đầu đàn) luôn chiếm ưu thế và những cá thể thuộc đẳng cấp dưới luôn lép vế, sự phân chia này giúp cho các cá thể trong đàn nhường nhịn nhau, tránh ẩu đả gây thương tích.
- Quần thể là các cá thể thuộc cùng loài, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định và sinh sản tạo ra thế hệ mới..
- Quần thể là các cá thể cùng loài có sự gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua các mối quan hệ sinh thái hình thành một tổ chức ổn định..
- Quần thể là các cá thể cùng loài, ngẫu nhiên tụ tập với nhau thành một nhóm..
- Quần thể là các cá thể cùng loài, cùng sống, cùng chống lại các điều kiện bất lợi, cùng sinh sản tạo thế hệ mới..
- Mỗi quần thể có lịch sử phát sinh phát triển, gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua các mối quan hệ sinh thái để duy trì cấu trúc ổn định, không phải là một nhóm ngẫu nhiên.
- Làm tăng sự sống sót, tăng khả năng kiếm ăn và sinh sản cho nhóm cá thể cùng loài..
- Tạo điều kiện cho các cá thể mở rộng giới hạn chịu đựng với các nhân tố sinh thái..
- Tạo điều kiện cho các cá thể di cư phát tán và nhanh chóng tìm ra các ổ sinh thái mới..
- Giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định những kiểu hình thích nghi nhất..
- Hiệu quả nhóm được hiểu là các cá thể trong nhóm sẽ hỗ trợ nhau để hiệu quả công việc như kiếm ăn, chống lại kẻ thù, chống lại các điều kiện bất lợi và sinh sản tốt hơn..
- hiện tượng di cư, phát tán tìm ra ổ sinh thái mới và sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất là kết quả của cạnh tranh..
- quan hệ cạnh tranh cùng loài.
- Khi thiếu thức ăn hoặc do đặc tính của loài mà một số cá thể có thể ăn trứng do chính chúng đẻ ra hoặc cá lớn ăn cá bé.
- cạnh tranh tạo cơ hội sống và sinh sản cho mọi thành viên trong quần thể..
- cạnh tranh gay gắt sẽ dẫn đến di cư, phát tán của một số cá thể và kết quả tìm ra ổ sinh thái mới hình thành quần thể thích nghi..
- cạnh tranh đảm bảo cho quần thể khai thác tối ưu nguồn sống..
- cạnh tranh làm tăng khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể..
- Tuy nhiên, khi nói đến tiến hóa thì dấu hiệu của tiến hóa là sự hình thành, tồn tại của những quần thể thích nghi do đó phương án B đúng..
- Câu 2: Sự quần tụ sẽ có hại cho các cá thể khi.
- số lượng cá thể quá ít.
- Cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở..
- Câu 4: Cho các mối quan hệ sau:.
- Những biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể sinh vật là.
- Câu 5: Cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài không có vai trò nào sau đây?.
- Làm tảng số lượng cá thể của quần thể, tăng kích thước của quần thể..
- Duy trì số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp với điều kiện sống..
- Câu 6: Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
- Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì số lượng và sự phân bố cá thể phù hợp..
- Khi mật độ cá thể quá cao, nguồn sống khan hiếm sự hỗ trợ cùng loài tăng cao..
- Hỗ trợ cùng loài làm tăng hiệu quả khai thác nguồn sống của quần thể..
- Mức độ cạnh tranh tỉ lệ nghịch với tốc độ tăng trưởng của quần thể..
- cạnh tranh cùng loài.
- cạnh tranh khác loài, C.
- Câu 8: Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật dẫn đến.
- kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu, quần thể sẽ bị diệt vong..
- kích thước của quần thể tăng tới mức tối đa phù hợp với sức chứa của môi trường, c.
- số lượng cá thể duy trì ở mức độ phù hợp với môi trường sống..
- các cá thể trong quần thể tiêu diệt lẫn nhau dẫn đến quần thể diệt vong..
- Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng về các mối quan hệ trong quần thể sinh vật?.
- Quan hệ cạnh tranh luôn dẫn tới sự diệt vong của quần thể đó..
- Hiện tượng ăn thịt đồng loại xảy ra rất phổ biến ở mọi quần thể động vật..
- Quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra ở các quần thể thực vật..
- Câu 10: Theo lí thuyết, trường hợp nào sau đây dẫn tới làm tăng mức độ xuất cư của quần thể?.
- Nguồn sống dồi dào, tốc độ sinh sản của quần thể tăng nhanh..
- Số lượng cá thể của quần thể giảm dưới mức tối thiểu, mất cân bằng giới tính..
- Số lượng cá thể tăng nhanh, các cá thể không có tính cạnh tranh..
- Không gian sinh thái của quần thể bị thu hẹp, các cá thể có tính cạnh tranh gay gắt..
- Câu 11: Có bao nhiêu phát biểu đúng về quan hệ cạnh tranh trong quần thể sinh vật?.
- Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể sinh vật..
- Cạnh tranh giúp cho sự phân bố các cá thể được duy trì ở mức độ phù hợp..
- Cạnh tranh gay gắt làm cho các cá thể trở nên đối kháng nhau..
- Một nhóm cá thể tách đàn, phát tán đến một nơi mới..
- Câu 14: Có bao nhiêu ví dụ sau đây minh họa về quan hệ cạnh tranh trong quần thể?