« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa và ngôn ngữ Việt Nam: Văn hóa ứng xử trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN KHUYẾN VÀ TRẦN TẾ XƯƠNG.
- Cô là người đã chỉ bảo, góp ý và hướng dẫn một cách tận tình để chúng tôi có thể nhận thức và thực hiện được đề tài Văn hóa ứng xử trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương..
- Truyền thống văn hóa của người Việt.
- 1.3.1.Văn hóa.
- Ứng xử.
- Văn hóa ứng xử.
- Sự kiềm chế ấy tạo ra văn hóa, và văn hóa ứng xử luôn là yếu tố được mọi người trong xã hội rất quan tâm.
- Từ nền tảng nghiên cứu về văn hóa, chúng ta sẽ có thể lưu giữ và phát huy, học tập những lối ứng xử tinh tế của tiền nhân khi tìm hiểu sâu hơn về văn hóa ứng xử trong văn học trung đại nói chung, trong đó có thơ văn Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương..
- Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương là hai nhà thơ lớn trong nền văn học dân tộc.
- Vì tất cả những lẽ trên, chúng tôi chọn đề tài Văn hóa ứng xử trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học ngành Văn học Việt Nam..
- Vì vậy, vấn đề về văn hóa, văn hóa ứng xử nói chung được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm cũng là điều dễ hiểu..
- Khái niệm các hệ thống văn hóa.
- Năm 2002, nghiên cứu về văn hóa ứng xử tiếp tục được khẳng định qua công trình Văn hóa ứng xử các dân tộc Việt Nam.
- Qua công trình của mình, tác giả đã tiếp cận văn hóa ứng xử của người Việt và phần nói về văn hóa ứng xử của các dân.
- Qua đó làm bật lên những nét văn hóa ứng xử của người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng với môi trường thiên nhiên..
- Văn hóa ứng xử cũng là một đề tài được các tác giả luận văn, luận án quan tâm.
- Có thể kể đến Văn hóa ứng xử người Việt trong truyện thơ Nôm của Triệu Thùy Dương (2007.
- HCM, với công trình này, tác giả đã nghiên cứu văn hóa ứng xử của người Việt qua một số truyện thơ Nôm tiêu biểu thế kỷ XVIII – XIX.
- Nghiên cứu về văn hóa ứng xử trong thơ Nguyễn Khuyến và thơ Trần Tế Xương ở góc độ nghiên cứu độc lập, riêng biệt tính đến thời điểm hiện tại có thể thấy đã có một số công trình đã đề cập đến..
- Trên đây, là những phác thảo quá trình nghiên cứu về văn hóa, văn hóa ứng xử và văn hóa ứng xử trong thơ Nguyễn Khuyến cũng như thơ Trần Tế Xương.
- cả các công trình nghiên cứu về văn hóa đã tìm hiểu sâu về bản sắc văn hóa nói chung và văn hóa ứng xử nói riêng.
- Việc đặt hai tác giả cùng thời có những điểm giống và khác nhau để nghiên cứu, đối sánh qua góc nhìn văn hóa ứng xử thì vẫn chưa có công trình nghiên cứu cụ thể nào, đặc biệt là nghiên cứu về văn hóa ứng xử trong Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương.
- Vì lẽ đó, nhìn chung việc nghiên cứu về Văn hóa ứng xử trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương như một công trình chuyên biệt thì chưa có.
- Luận văn bước đầu tìm hiểu hướng tiếp cận giúp khám phá hiểu biết sâu hơn trên phương diện văn hóa, đặc biệt là văn hóa ứng xử góp phần hiểu thêm quan niệm sống, nếp sống, lối hành động của con người trong xã hội qua thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương..
- Làm rõ vai trò của văn hóa ứng xử và ý nghĩa của nó đối với mỗi cá nhân và xã hội.
- Việc tìm hiểu vấn đề Văn hóa ứng xử trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương không chỉ góp phần giúp chúng ta hiểu rõ hơn về diện mạo thơ ca trung đại mà còn giúp chúng ta tìm hiểu rõ hơn về cuộc đời, hành trạng và lối ứng xử với con người, với tự nhiên, với xã hội của hai nhà thơ lớn Nguyễn Khuyến và Trần Tế.
- Với đề tài Văn hóa ứng xử trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương, đối tượng nghiên cứu trực tiếp và xuyên suốt là vấn đề văn hóa ứng xử với phạm vi nghiên cứu là các tác phẩm thơ văn của Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương..
- Phương pháp văn hóa - lịch sử: Là phương pháp dùng để khảo sát quá trình hình thành lối ứng xử trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương (điều.
- kiện kinh tế - xã hội, văn hóa - nghệ thuật.
- Từ đó, sẽ có sự đối chiếu, lý giải giúp ta có thể thấy được đầy đủ giá trị, ý nghĩa của văn hóa ứng xử trong thơ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương và đưa đến những kết luận trong luận văn..
- Cụ thể, người viết sẽ trình bày về ba vấn đề cơ bản đó là truyền thống văn hóa của người Việt.
- Có rất nhiều những quan niệm khác nhau khi nhắc về truyền thống văn hóa của người Việt.
- những giá trị tinh thần văn hóa rất đẹp đẽ của dân tộc ta.
- của văn hóa Việt Nam, từ khu vực đến thế giới.
- Từ đó đạo Nho trở thành một yếu tố quan trọng trong văn hóa truyền thống Việt Nam, cũng như có ảnh hưởng rất lớn trong thế ứng xử của người Việt..
- Có nhiều yếu tố Nho giáo biến đổi cho phù hợp truyền thống văn hóa Việt Nam.
- Chẳng hạn, nếu chữ trung của Nho giáo theo ý nghĩa một chiều thì chữ trung trong văn hóa ứng xử của người Việt có phần linh hoạt hơn.
- Ngoài ra, sức ảnh hưởng của tư tưởng Đạo giáo đến văn hóa ứng xử của người Việt không thể không nhắc đến tư tưởng Vô vi.
- về văn hóa của nhiều tác giả ở nhiều quốc gia khác nhau.
- Cụ thể, có thể chia khái niệm văn hóa thành 6 loại:.
- Văn hóa có tính hệ thống: là một đối tượng bao trùm mọi hoạt động xã hội.
- Văn hóa ứng xử theo đó, quy định các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, giữa con người với con người..
- Với vai trò rất quan trọng mà văn hóa ứng xử được rất nhiều các nhà nghiên cứu quan tâm.
- Từ mỗi góc nhìn khác nhau, các tác giả đã có những cách lý giải xác đáng về văn hóa ứng xử..
- Như vậy, có thể hiểu rằng, văn hóa ứng xử là một cách giao đãi của con người đối với nhau thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người.
- Văn hóa nói chung và văn hóa ứng xử nói riêng luôn là vấn đề được xã hội đánh giá rất cao.
- Cũng như các nền văn hóa khác, văn hóa Việt Nam trong đó có văn hóa ứng xử không bao giờ tĩnh tại và bất biến.
- Điều đó được thể hiện khá rõ nét khi tìm hiểu về văn hóa ứng xử trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương..
- (Người ta sống ở đời được vui thú là hơn, chớ đợi giàu sang thì biết đến bao giờ) Nguyễn Khuyến đã viết rằng:.
- Nhà thơ Nguyễn Khuyến còn tự nói với chính mình:.
- Chính ứng xử văn hóa này đã khiến Nguyễn Khuyến trở thành thi nhân mang đặc điểm và tầm vóc thời đại”.
- Qua các sáng tác thể hiện văn hóa ứng xử trong mối quan hệ với bản thân và môi trường tự nhiên của Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương, chúng tôi nhận thấy, vì mỗi người có những ý thức về tài năng và nhân cách riêng của bản thân mình, mà ở họ có những lối ứng xử rất riêng đầy khác biệt..
- Vì vậy, từ các mối quan hệ ấy đã hình thành cơ sở nền tảng của thế ứng xử xã hội truyền thống văn hóa Việt đó là nhà – làng – nước..
- “Tam cương” đã có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc đời cũng như văn hóa ứng xử của Nguyễn Khuyến.
- Cái sự chuyển hóa ấy được Trần Tế Xương thể hiện rõ qua lối ứng xử của nhà thơ.
- mắt ấy, nhà thơ Nguyễn Khuyến đã chửi hắn rằng:.
- Tình cảm của nhà thơ dành cho bạn cũng đầy ắp như Nguyễn Khuyến.
- Thế là nhà thơ đã:.
- Bên cạnh đó, lối ứng xử với bạn bè và gia đình của hai nhà thơ cũng được thể hiện trong những tác phẩm của Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương.
- Lối ứng xử ấy của Nguyễn Khuyến đã cho thấy sự “âm tính hóa” của Nho giáo khi hòa nhập với văn hóa ứng xử bản địa người Việt, và cho thấy sự nhìn nhận mới mẻ, đầy hiện đại của nhà thơ Trần Tế Xương..
- Những năm gần đây, vấn đề văn hóa, nhất là văn hóa ứng xử là một trong những đề tài được giới nghiên cứu hết sức quan tâm.
- Đặc biệt dưới góc độ văn học, vấn đề văn hóa ứng xử như một địa hạt tưởng chừng đã cũ nhưng vẫn còn nhiều khía cạnh người ta chưa khai thác hết trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương, đó cũng là đóng góp mới của đề tài.
- Văn hóa ứng xử được thể hiện dưới nhiều góc độ khác nhau, đi sâu vào tìm hiểu trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương ta thấy vấn đề này được hai nhà thơ thể hiện rất độc đáo qua nhiều phương diện như ứng xử với bản thân, với gia đình với môi trường tự nhiên và với môi trường xã hội..
- Qua tìm hiểu những bài thơ thể hiện văn hóa ứng xử trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương, chúng tôi nhận thấy, lối ứng xử của Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương là sự kết hòa hợp hài hòa linh hoạt giữa những nét đẹp của văn hóa ngoại sinh.
- nhà thơ Nguyễn Khuyến.
- Điều đó đã thể hiện được hệ thống văn hóa ứng xử của nhà thơ dòng sông Vị và Tam Nguyên Yên Đổ.
- Qua lối ứng xử đầy tinh tế của hai nhà thơ với bạn của họ, cho thấy đó là một nét đẹp văn hóa mà mọi thế hệ cần noi gương và học tập.
- Có thể thấy văn hóa ứng xử chiếm một số lượng khá lớn trong sáng tác của cả hai nhà thơ.
- Thế hệ đi sau muốn hiểu thêm về những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, đặc biệt là văn hóa ứng xử có thể tìm về những nhân vật, những tác giả lớn trong văn học đó chính là Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương..
- Việc tìm hiểu vấn đề Văn hóa ứng xử trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương của người viết quả thực vẫn chưa sắc, chưa sâu và nó cũng chỉ là một trong vô vàn cánh cửa dẫn vào thế giới thơ của nhà thơ dòng sông Vị và Tam Nguyên Yên Đổ.
- Tuy nhiên, người viết cho rằng việc tìm hiều vấn đề Văn hóa ứng xử trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương cũng là một hướng nghiên cứu mới giúp chúng ta có thể hiểu rõ hơn về hai nhà thơ tiêu biểu độc đáo của một thời kỳ văn học đầy biến động..
- Ở giới hạn một luận văn thạc sĩ, chúng tôi mới chỉ phân tích và tìm hiểu những bài thơ thể hiện ứng xử văn hóa của Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương với bản thân, gia đình, môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
- Sau này có điều kiện, chúng tôi sẽ mở rộng hướng nghiên cứu để có thể tìm hiểu toàn diện hơn văn hóa ứng xử trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương dưới nhiều góc độ và khía cạnh mới mẻ.
- Đào Duy Anh (1951), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Bốn Phương..
- Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học Văn hóa, Nxb Bộ Văn hóa Thông tin Hà Nội..
- Nguyễn Viết Chức (2002), Văn hóa ứng xử của người Hà Nội với môi trường thiên nhiên, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội..
- Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP..
- Nguyễn Đăng Duy (2004), Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội..
- Triệu Thùy Dương (2007), Văn hóa ứng xử người Việt Nam trong thơ Nôm, Luận văn Trường Đại học Sư phạm TP.
- E.B.Tylor (2002), Văn hóa nguyên thủy, Nxb Văn hóa Thông tin..
- Lê Như Hoa (2002), “Văn hóa ứng xử các dân tộc Việt Nam”, Văn hóa nghệ thuật số 2 (212)..
- Cao Thị Liên Hương (2010), Văn hóa ứng xử trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du, Luận văn Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh..
- Vũ Ngọc Khánh (2007), Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục..
- Vũ Ngọc Khánh (2008), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin..
- Nguyễn Hùng Khu (2006), Văn hóa ứng xử của người Giẻ Triêng, Nxb Văn hóa Dân tộc..
- Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam – xã hội con người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Lê (2001), Văn hóa ứng xử trong giáo dục gia đình, Nxb Tp.
- Viện Văn hóa..
- Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội..
- Wilhelm Ostwald (2001), Văn hóa học và văn hóa thế kỷ XX.
- Lê Văn Quán (2007), Văn hóa ứng xử truyền thống của người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin..
- Hoàng Mai Quyên (2011), Giá trị văn hóa truyền thống trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Đại học Sư phạm Thái Nguyên..
- Phạm Minh Thảo (2008), Hỏi đáp về văn hóa ứng xử của người Việt, Nxb Quân đội Nhân dân..
- Trần Ngọc Thêm (1997), Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục..
- Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục..
- Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục..
- Bùi Thiết (2000), Cảm nhận về văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin..
- Thân Thị Minh Trang (2015), Văn hóa ứng xử trong thơ Nguyễn Khuyến, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên..
- Trần Quốc Vượng (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục..
- Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt