« Home « Kết quả tìm kiếm

Du lịch di sản văn hóa của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA CỦA NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM.
- Hiện nay, ở Nhật Bản, có hàng trăm khu vực cổ kính, lịch sử và trở thành những điểm du lịch văn hóa nổi tiếng.
- Nhật Bản đã biến du lịch di sản văn hóa trở thành một thương hiệu của ngành du lịch nước này và đã gặt được không ít thành công.
- Bài viết nêu và phân tích chính sách, thực trạng phát triển du lịch di sản văn hóa của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam..
- Từ khóa: du lịch di sản văn hóa, du lịch bền vững, di sản văn hóa, bảo tồn di sản, Nhật Bản, Việt Nam.
- Nghiên cứu về du lịch di sản của Nhật Bản là một chủ đề được các học giả Nhật Bản và Việt Nam quan tâm, công bố nhiều công trình có giá trị và hàm lượng khoa học cao, tiêu biểu có Tano Akihiko (2008) với bài viết Cách tiếp cận địa lí học liên quan đến du lịch và di sản Nhật Bản [16] đã cho thấy tầm quan trọng của việc thiết lập hệ thống xúc tiến, quảng bá du lịch di sản văn hóa, vai trò địa lí của di sản văn hóa và phát triển du lịch di sản văn hóa như một ngành học..
- Takasaki Yuko (2014) Về mục đích phát triển du lịch qua việc sử dụng di sản văn hóa bản địa:.
- trường hợp Okinawa và Hokkaido [17], đã tiếp cận theo hướng mới quan niệm về văn hóa và di sản văn hóa Nhật Bản trong đó, tác giả nhấn mạnh vấn đề Nhật Bản đã sử dụng và khai thác văn hóa Ainu, văn hóa bản địa với vai trò là nguồn tài nguyên đặc biệt phục vụ du lịch di sản văn hóa ở Hokkaido.
- Còn tác giả Kumoro Mitsuhiro (2014) với Nghiên cứu liên quan đến việc phục hồi du lịch và sử dụng di sản thế giới [10], đã làm rõ mối quan hệ giữa di sản thế giới và du lịch.
- xu hướng du lịch dài hạn sau khi di sản được đăng ký, công nhận di sản thế giới.
- phân tích các tác động tiêu cực của du lịch tới di sản.
- nỗ lực của chính quyền địa phương trong nắm bắt và phân tích vấn đề, lắng nghe ý kiến và yêu cầu từ khách du lịch, công ty du lịch, chuyên gia,...về khai thác du lịch di sản thế giới.
- kiểm tra các ý tưởng để xúc tiến du lịch di sản thế giới bền vững.
- Ở một cách tiếp cận khác, trong bài viết Về mối quan hệ giữa văn hóa và du lịch của Nhật Bản: Liên hệ Việt Nam, Lưu Thị Thu Thủy (2019), cho rằng văn hóa và du lịch là hai lĩnh vực luôn tồn tại mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau [19].
- 65 kinh tế, đồng thời, sử dụng du lịch để quảng bá văn hóa dân tộc ra thế giới.
- Các nghiên cứu đã cho thấy, di sản văn hóa được coi là tài nguyên quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt là trong hoạt động du lịch.
- Việc khai thác các di sản văn hóa trong hoạt động du lịch phải đảm bảo tăng trưởng, nhưng không để lại những hậu quả tiêu cực cho văn hóa và môi trường bản địa.
- Vì vậy, vấn đề cân bằng giữa phát triển du lịch và gìn giữ di sản văn hóa luôn là mối quan tâm của những người làm du lịch có trách nhiệm..
- Nhật Bản đã thành công trong phát triển du lịch di sản văn hóa và Việt Nam với rất nhiều di sản văn hóa đã được UNESCO công nhận nên có nhiều tiềm năng để khai thác, phát triển du lịch di sản văn hóa, song cần tìm hiểu và học tập kinh nghiệm thành công của Nhật Bản để có thể vừa phát triển du lịch vừa bảo tồn được di sản văn hóa..
- Trước hết để hiểu thế nào là du lịch di sản văn hóa, hiện có nhiều cách cách hiểu khác nhau về vấn đề này.
- Du lịch di sản văn hóa được định nghĩa là du lịch hướng tới việc trải nghiệm nghệ thuật, di sản và các hoạt động văn hóa mang tính đại diện cho những câu chuyện về con người trong quá khứ và hiện tại.
- Nhưng các học giả Nhật Bản lại có cách hiểu khác, theo Tano Akihiko (2008), Kumoro Mitsuhiro (2014), Takasaki Yuko (2014) đều cho rằng: Du lịch di sản văn hóa là một nhánh của du lịch hướng tới việc khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên văn hóa, di sản vào trong hoạt động du lịch .
- Chính sách phát triển du lịch di sản Nhật Bản.
- Khi có hệ thống khung chính sách nêu trên, các di sản văn hóa được bảo tồn và từng bước được sử dụng cho mục đích du lịch với phong trào cải tạo các tòa nhà lịch sử và sử dụng nó như những cơ sở du lịch.
- lẫn nhau về bảo tồn khu vực và các tòa nhà truyền thống trước khi đưa các di sản văn hóa đó vào sử dụng với mục đích phục vụ du lịch..
- Với bất cứ một khu di sản văn hóa nào, chính quyền địa phương của Nhật cũng áp dụng các bước để tích hợp hài hòa giữa bảo tồn di tích và phát triển du lịch di sản gồm:.
- Một là nhận dạng các di sản văn hóa tâm linh.
- Bốn là sử dụng di sản văn hóa cho mục đích du lịch trên cơ sở có sự trao đổi thông tin, học hỏi lẫn nhau giữa các tổ chức cộng đồng và chính quyền địa phương trong bảo tồn và phát triển du lịch..
- Năm là chia sẻ lợi ích từ du lịch di sản văn hóa cho cộng đồng thông qua việc chính quyền địa phương tạo cơ chế mang lại lợi ích từ du lịch với mục đích bảo vệ môi trường, phát triển cơ sở hạ tầng khu vực, làm cho cuộc sống và môi trường xã hội ở địa phương tốt hơn..
- Với các bước như trên, các vấn đề giữa phát triển du lịch di sản văn hóa và bảo tồn di sản văn hóa đã có thể được song song giải quyết.
- Đồng thời, quan hệ giữa bảo tồn di sản và phát huy giá trị di sản văn hóa để triển du lịch là quan hệ hai chiều.
- Do đó, mô hình thành công của các điểm đến du lịch di sản luôn cần phải có gồm:.
- Cộng đồng địa phương và chính quyền nhận ra tầm quan trọng của bảo tồn di sản văn hóa như một vấn đề thiết yếu nhất của phát triển du lịch di sản văn hóa;.
- Hệ thống quản lí và bảo tồn di sản văn hóa;.
- Hệ thống duy trì chất lượng của di sản văn hóa;.
- 67 Bên cạnh ba điều kiện cần nêu trên, các điểm đến du lịch di sản còn phải xây dựng nên một thị trấn hay làng quê có chất lượng sống tốt và một điểm đến tham quan du lịch hấp dẫn.
- Thứ hai, các điểm du lịch phải là nơi có các hoạt động khác nhau để xem, để ăn, để chơi, để đi bộ, để trải nghiệm bằng cách sử dụng di sản văn hóa và các nguồn lực địa phương.
- Như thế, du khách sẽ có thể thưởng thức du lịch với trải nghiệm cuộc sống ở địa phương.
- Đây cũng chính là những kinh nghiệm mà các địa phương có di sản văn hóa ở Nhật Bản đã trao đổi, thông tin với nhau và các điểm đến du lịch di sản văn hóa các nước khác cũng có thể học tập theo..
- Thực trạng phát triển du lịch di sản của Nhật Bản.
- Trên cơ sở chính sách tích hợp giữa phát triển du lịch và bảo tồn di sản văn hóa, du lịch di sản của Nhật Bản đã được phát triển trên ba bình diện..
- Khai thác các tài nguyên di sản văn hóa vật thể và phi vật thể dùng cho du lịch Các di sản văn hóa vật thể đã được sử dụng để phát triển du lịch như: kĩ thuật dệt vải gai Ojiyachijimi, Echigojofu.
- Di sản văn hóa là động cơ, động lực hình thành mong muốn du lịch, đồng thời di sản văn hóa cũng là môi trường tương tác, giúp du khách có cơ hội trải nghiệm, vì vậy nó đã trở thành nguồn tài nguyên, nguồn lực chủ yếu để phát triển du lịch.
- Di sản văn hóa cũng là một trong những công cụ hỗ trợ tích cực giúp định vị hình ảnh, xây dựng thương hiệu và quảng bá cho du lịch Nhật Bản.
- Bên cạnh đó, sức hút của di sản văn hóa đã tạo ra không ít làn sóng đầu tư vào du lịch di sản, thu hút khách du lịch, thậm chí tác động đến tâm lí và hành vi của du khách (Tano Akihiko .
- Việc sử dụng di sản văn hóa phát triển du lịch ngoài ý nghĩa du lịch và tiêu dùng, nó còn có ý nghĩa mạnh hơn, đó là chức năng truyền tải văn hóa Nhật Bản ra bên ngoài và phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.
- Điều này được minh chứng trong trường hợp sử dụng di sản văn hóa trong du lịch của thành phố Maizuru thuộc Kyōto (Suga Takayoshi .
- Tuy nhiên, du lịch là tác nhân có ảnh hưởng hai chiều đối với di sản văn hóa.
- Việc khai thác, sử dụng di sản văn hóa vào phát triển du lịch quá nhanh sẽ ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên, văn hóa- xã hội và các di sản văn hóa.
- Đây là vấn đề “ô nhiễm du lịch”, nhưng theo Cơ quan Xúc tiến Du lịch Nhật Bản (JTA), nó chưa phát triển rộng rãi và vẫn trong tầm kiểm soát (ACA, 2019) [1].
- Tác giả luận giải rằng, hiện có 3 loại tác hại lớn do “ô nhiễm du lịch” ở Nhật Bản.
- Số tiền thu được dùng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và phương tiện công cộng, quảng bá văn hóa, quảng bá du lịch (NHK .
- Khai thác các di tích văn hóa - lịch sử phục vụ du lịch.
- là nhân tố quan trọng được khai thác triệt để trong du lịch văn hóa và du lịch tâm linh ở Nhật Bản (Fukufuji Keiji, 2005)..
- Du lịch tâm linh, theo lí giải của Oie Tateo (2016), là loại hình du lịch gắn liền với không gian văn hóa với trọng tâm khai thác về tâm linh, tôn giáo [14].
- thăm cố đô Nara thành phố của những di sản văn hóa thế giới tại Nhật với Thất Đại tự, bảy công trình Phật giáo lớn, thăm cố đô Kamakura tại phía Đông Nhật Bản, chương trình du lịch hành hương núi Phú Sĩ… (JTA .
- Xây dựng du lịch di sản văn hóa thành đặc trưng của du lịch Nhật Bản..
- Hiện nay, Nhật Bản chủ trương biến du lịch di sản gắn liền với những trọng điểm về du lịch văn hóa, du lịch tâm linh, khai thác và phát huy tối đa giá trị di.
- 69 sản văn hóa dùng cho du lịch.
- Đó là sự liên kết giữa du lịch với khai thác, bảo tồn văn hóa, sự liên kết giữa các vùng trong phát triển và quảng bá du lịch.
- Những liên kết đã tạo ra các tuyến du lịch văn hóa có tính liên vùng và liên khu vực.
- Nhật Bản đã thành công khi xây dựng các điểm văn hóa thành các trục du lịch di sản văn hóa, tiêu biểu như: Tokyo - Kyoto- Nara.
- Sự phát triển cả trên ba bình diện nêu trên đã giúp cho du lịch di sản văn hóa Nhật Bản nói riêng và du lịch Nhật Bản nói chung phát triển mạnh mẽ.
- đạt doanh thu gần 42,2 tỉ USD, đưa Nhật Bản trở thành nền kinh tế lữ hành và du lịch lớn thứ 3 trên thế giới.
- Dựa trên dữ liệu và số liệu thống kê từ chính quyền Nhật Bản cho thấy, sự đóng góp của du lịch nói chung và du lịch di sản văn hóa cho nền kinh tế nói riêng tương đương với các ngành công nghiệp hàng đầu như ô tô, có tác động lớn đến việc làm của người lao động..
- Có thể nói, chính sách tích hợp giữa phát triển du lịch và bảo tồn di sản văn hóa đã phát huy hiệu quả, giúp cân bằng giữa công tác bảo tồn với phát triển, khuyến khích khách du lịch tìm hiểu nhiều hơn về các điểm đến di sản văn hóa của Nhật Bản.
- Bên cạnh việc sử dụng di sản văn hóa, biến nó thành trọng điểm du lịch di sản, người Nhật còn nghiên cứu, tìm hiểu về mối quan hệ giữa các loại hình du lịch với di sản văn hóa thế giới ở Nhật, từ đó tăng cường các cơ sở du lịch tập trung vào di sản văn hóa thế giới và di sản, góp phần tạo dựng du lịch di sản văn hóa thành đặc trưng riêng của du lịch Nhật Bản..
- Những hạn chế, yếu kém trong nội dung quản lí di sản văn hóa đã bộc lộ khá rõ, như: định hướng quản lí về di sản kết hợp với hoạt động du lịch di sản văn hóa chưa rõ ràng.
- chính sách về quản lí và phát triển du lịch di sản văn hóa vẫn còn chung chung.
- Để khắc phục các hạn chế nêu trên và phát triển du lịch di sản văn hóa, Việt Nam có thể học tập kinh nghiệm tích hợp giữa phát triển du lịch và bảo tồn di sản văn hóa như sau:.
- Một là, xây dựng mục tiêu phát triển du lịch di sản văn hóa cho cộng đồng văn hóa xã hội tại địa phương nơi có các di sản văn hóa.
- Cần tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về giá trị của các di sản văn hóa, kiến thức của cán bộ quản lí trong công tác tổ chức, quản lí hoạt động du lịch di sản văn hóa tại các điểm tham quan nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- Hai là, xây dựng sự tham gia của cộng đồng trong việc phát triển du lịch tại di sản văn hóa thế giới nói riêng và di sản văn hóa nói chung, đòi hỏi sự tích cực tham gia của cộng đồng địa.
- phương bắt đầu từ giai đoạn lập kế hoạch cho đến khi thực sự vận hành địa điểm này như một điểm thu hút du lịch văn hóa.
- Việc thực hiện đúng sẽ bảo đảm lợi ích của cộng đồng được tích hợp tốt trong toàn bộ quá trình xây dựng, phát triển du lịch di sản văn hóa.
- Đồng thời, tạo cơ chế liên kết giữa đại diện Nhà nước với khu vực tư nhân theo mô hình tham gia, đại diện, góp vốn, tham gia trong tư vấn hoạch định chính sách phát triển hệ thống chuỗi cung ứng sản phẩm du lịch di sản văn hóa nói riêng và hoạch định chính sách phát triển các sản phẩm du lịch di sản văn hóa nói chung (Hội đồng tư vấn phát triển du lịch di sản văn hóa).
- quỹ phát triển, quỹ xúc tiến du lịch di sản văn hóa....
- Ba là, xây dựng quy trình tổ chức phối hợp thực hiện triển khai công tác quảng bá sản phẩm du lịch di sản văn hóa cũng như công tác quản lí du lịch di sản giữa các cơ quan quản lí nhà nước nhằm bảo đảm sự minh bạch trong thực hiện công việc, tránh sự đùn đẩy trách nhiệm;.
- tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá hình ảnh di sản văn hóa Việt Nam thông qua các hoạt động giao lưu văn hóa quốc tế, các hội chợ du lịch quốc tế thường niên, các chương trình Ngày văn hóa Việt Nam ở nước ngoài....
- Bốn là, phát triển nguồn nhân lực du lịch trên cơ sở khuyến khích đào tạo và chuyển giao kĩ năng tại chỗ.
- thu hút chuyên gia, nhân tài, nghệ nhân trong và ngoài nước phục vụ cho đào tạo du lịch di sản văn hóa.
- hình thành mã ngành đào tạo du lịch di sản văn hóa ở các cấp đào tạo.
- khuyến khích, ưu đãi đối với các dự án phát triển du lịch di sản văn hóa có sử dụng nhiều lao động địa phương và gắn cộng đồng địa phương vào vị trí trung tâm hưởng lợi từ hoạt động du lịch di sản văn hóa;.
- khuyến khích, hỗ trợ thực hiện chương trình giám sát môi trường tại các khu, tuyến, điểm và cơ sở dịch vụ phục vụ cho hoạt động du lịch di sản văn hóa.
- có cơ chế tạo lập quỹ bảo tồn và phát huy các giá trị tự nhiên và nhân văn phục vụ hoạt động du lịch di sản văn hóa..
- Sáu là, quan tâm bảo vệ môi trường tại các khu, tuyến điểm du lịch di sản văn hóa, cơ sở dịch vụ du lịch: áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường.
- kiểm tra xử lí vi phạm về môi trường du lịch.
- thực hiện nghiêm nhóm chính sách quy định các chế tài xử phạt đối với tổ chức, cá nhân sai phạm trong tổ chức, thực hiện, quản lí hoạt động du lịch di sản văn hóa gây tổn hại đến giá trị di sản văn hóa và lợi ích quốc gia.….
- Nói tóm lại, di sản quốc gia và di sản thế giới, đặc biệt là di sản văn hóa là những kho báu nhân loại có thể góp phần thúc đẩy phát triển du lịch với những đặc trưng riêng của mỗi quốc gia.
- Du lịch di sản văn hóa nếu được phát triển song hành với bảo tồn di sản văn hóa sẽ vừa góp phần giúp tăng trưởng kinh tế khu vực vừa không đánh mất giá trị di sản văn hóa.
- Để đạt được mục tiêu kép nói trên, Việt Nam có thể học tập một số kinh nghiệm thành công của Nhật Bản và vận dụng phù hợp với điều kiện của đất nước để tạo ra những đặc trưng du lịch di sản văn hóa riêng của Việt Nam..
- “Đối phó bắt buộc với ô nhiễm du lịch hướng tới quốc gia du lịch phát triển bền vững”, JRI Review, Vol.6, No.
- “Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở Nhật Bản và một số gợi ý cho ngành du lịch Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, số 22, tr Japan National Tourist Organization (JTA), “Spiritual Tour of Japan”, truy cập ngày.
- “Nghiên cứu tính lịch sử mơ hồ trong tài nguyên văn hóa ở du lịch Matsue”, Tuyển tập bài phát biểu tại Hội nghị quốc tế về du lịch, Tập số 24, tr.
- “Nghiên cứu liên quan đến việc phục hồi du lịch và sử dụng di sản thế giới”, Báo cáo nghiên cứu lần thứ 35 của Viện nghiên cứu chính sách giao thông vận tải, VOL17, No.2, Pp.
- Kinh nghiệm phát triển bền vững du lịch di sản văn hóa của Nhật Bản và một số khuyến nghị cho Việt Nam, https://www.quanlynhanuoc.vn kinh-nghiem-phat-trien-ben-vung-du-lich-di-san-van-hoa-cua-nhat-ban-va-mot-so- khuyen-nghi-cho-viet-nam/.
- “Cách tiếp cận địa lí học liên quan đến du lịch và di sản thế giới, Không gian địa lí, Số 1 (2), Tr.
- Về mục đích phát triển du lịch qua việc sử dụng di sản văn hóa bản địa: trường hợp Okinawa và Hokkaido”, Thông báo phát triển, Số ra ngày 15/7/2014,.
- “Về mối quan hệ giữa văn hóa và du lịch của Nhật Bản: Liên hệ Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, Số 6 (438), Tr.
- Bảo tồn di sản thiên nhiên Thế giới và phát triển du lịch ở Nhật Bản, Bộ sưu tập bài giảng khoa Kinh tế, Đại học Chuo, Tập 59 Quyển 3 và 4, tr

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt