« Home « Kết quả tìm kiếm

Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính tại các công ty thành viên thuộc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Đức Kiên - Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn áp dụng mô hình sử dụng đất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu: Nghiên cứu trường hợp của nông hộ ở vùng cát nội đồng tỉnh Quảng Bình..
- Lưu Thị Minh Ngọc - Tác động của đổi mới công nghệ ngân hàng lõi đến kết quả hoạt động của ngân hàng thương mại - nghiên cứu trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam..
- Đỗ Thị Vân Trang - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ giữa các ngành kinh doanh.
- Đàm Thị Thanh Huyền - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính tại các công ty thành viên thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.
- Do đó, việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến RRTC tại các công ty thành viên thuộc TKV ra đời với mong muốn tìm hiểu được nguyên nhân, lý do tại sao dẫn đến RRTC tại doanh nghiệp.
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÀI CHÍNH.
- Từ khóa: Rủi ro tài chính, tỷ lệ sở hữu nhà nước, tuổi doanh nghiệp..
- B ài viết phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính tại các công ty thành viên thuộc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), sử dụng dữ liệu bảng cân bằng từ 33 doanh nghiệp thuộc TKV, giai đoạn .
- Bằng những kiểm định lựa chọn kỹ thuật hồi quy phù hợp với bộ dữ liệu, nghiên cứu phát hiện các yếu tố ảnh hưởng rủi ro tài chính tại các công ty thành viên thuộc TKV là: Khả năng thanh toán nhanh (QR), tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS), hiệu năng hàng tồn kho (IT), hiệu năng tài sản cố định (FAT), hiệu năng tổng tài sản (TAT) và hiệu năng các khoản nợ phải thu (RT), cơ cấu nguồn vốn (ES), cơ cấu tài sản cố định (FAS), tỷ lệ sở hữu nhà nước (STATE), tuổi của doanh nghiệp (AGE).
- Trên cơ sở đó khuyến nghị các chính sách thích hợp để phòng ngừa rủi ro tài chính tại các công ty thành viên thuộc TKV..
- Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm.
- Trong rủi ro nói chung thì rủi ro tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng.
- Nghiên cứu của Steven Li (2003) cho rằng:.
- Trong khi đó, Cao Defan (2005) lại phân chia rủi ro tài chính theo phạm vi.
- cộng sự (2012) phân tích các yếu tố rủi ro tài chính của Trung Quốc các doanh nghiệp vừa và.
- Rủi ro tài chính được đo lường bằng mô hình Alexander Bathory.
- Các phát hiện cho thấy đòn bẩy tài chính tương quan tích cực với rủi ro tài chính.
- Tuy nhiên, quy mô doanh nghiệp ảnh hưởng tiêu cực đến rủi ro tài chính.
- Fang (2016), trong nghiên cứu về RRTC của công ty sản xuất niêm yết ở Trung Quốc đã nhận diện RRTC theo nghĩa rộng thông qua bốn loại rủi ro: rủi ro về tài chính, rủi ro đầu tư, rủi ro thu hồi vốn, rủi ro phân phối thu nhập.
- Nghiên cứu của Hu Meihui (2004) cũng áp dụng mô hình Logit để nghiên cứu RRTC của các DN ở miền Trung Đài Loan bằng phương pháp sử dụng bảng hỏi (trích dẫn trong Fu Gang &.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy một số vấn đề tác động tới RRTC của DN: kiến thức chuyên môn của nhà quản trị, môi trường kinh doanh thay đổi gây ra quản lý yếu kém khiến RRTC gia tăng, môi trường tài chính lành mạnh giúp giảm thiểu RRTC, hệ thống giám sát có tác động ngược chiều với RRTC.
- Nghiên cứu của MacKay &.
- Các nghiên cứu cùng thống nhất việc đầu tư vào tài sản của DN bằng nguồn vốn bên ngoài là một quyết định quan trọng..
- Houston (2009), có nội dung nghiên cứu xoay quanh các vấn đề về quản trị tài chính được chia làm bảy phần.
- Trong đó, các nội dung nghiên cứu về nhận diện RRTC thông qua: rủi ro lãi suất, rủi ro lãi suất tái đầu tư, rủi ro vỡ nợ.
- rủi ro về tỷ suất lợi nhuận.
- Madura (2012), nhà nghiên cứu trình bày năm nội dung chính với mục đích cung cấp cho người đọc các kiến thức toàn diện về phân tích tài chính quốc tế và quản trị rủi ro tỷ giá hối đoái..
- Nghiên cứu của Li Zhe &.
- Tuy nhiên, nghiên cứu mới chỉ nhận diện RRTC cho Công ty cung cấp điện Lifeng trong hai năm mà thôi..
- Mô hình phân tích RRTC của Alexander Bathory được áp dụng tại Trung Quốc với nghiên cứu của Gang &.
- Liu Dan (2012), tại Ấn Độ với nghiên cứu của Bhunia &.
- nghiên cứu đều chỉ ra RRTC có mối quan hệ tương quan tiêu cực với khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng sinh lợi của doanh thu thuần, hệ số TSCĐ..
- Các biến kiểm soát được tổng hợp từ các nghiên cứu trước đây sử dụng là: lãi suất, độ tuổi công ty, quy mô của công ty có chiều tác động tới RRTC chưa thống nhất.
- Kết quả của các nghiên cứu trước đã không tìm thấy được mối quan hệ hiệu năng hoạt động cũng như lãi suất tới RRTC.
- Cùng với đó, mối quan hệ của biến độ tuổi của công ty tới RRTC cũng chưa được xem xét đến trong các nghiên cứu trước..
- Phương pháp nghiên cứu 3.1.
- Dữ liệu nghiên cứu.
- Mẫu quan sát của mô hình nghiên cứu gồm 33 công ty trực thuộc TKV được thu thập từ Báo cáo tài chính đã được kiểm toán, Báo cáo thường niên và dữ liệu liên quan khác trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến năm 2019.
- Dữ liệu trong bài nghiên cứu này là dữ liệu bảng cân bằng, gồm 231 quan sát..
- Phương pháp nghiên cứu.
- FR it : rủi ro tài chính tại các công ty thành viên thuộc TKV vào năm t..
- Tuy nhiên, do dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập trong thời gian ngắn nên việc sử dụng REM là không phù hợp.
- Vì vậy, bài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phương pháp còn lại..
- Mô hình và giả thuyết nghiên cứu.
- Các nghiên cứu trên thế giới đã sử dụng nhiều phương pháp cũng như các mô hình để đo lường rủi ro tài chính của doanh.
- Alexander Bathory (1984) cho rằng giá trị của mô hình (FRit) càng nhỏ, thể hiện rủi ro tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại..
- Dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm và lý.
- thuyết liên quan, tác giả đề xuất các giả thuyết nghiên cứu sau:.
- Nguồn: Kết quả phân tích tổng quan nghiên cứu.
- H5: Cấu trúc tài chính (ES, FAS) của TKV ảnh hưởng thuận chiều có ý nghĩa thống kê tới FR it.
- Kết quả nghiên cứu.
- Bảng 2 cho thấy số quan sát của mẫu nghiên cứu là 231 với các đặc điểm nổi bật của một số biến như sau:.
- Bảng 2: Kết quả phân tích thống kê mô tả biến nghiên cứu.
- Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu.
- Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính:.
- Bảng 3: Ma trận tương quan giữa các biến Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu.
- Vì vậy, mô hình nghiên cứu không nên sử dụng đồng thời cả ba biến này mà chỉ nên lựa chọn một trong ba biến.
- Khả năng thanh toán:.
- p<0.1 Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu.
- Kết luận này phù hợp với các nghiên cứu của Defang &.
- Khả năng sinh lợi:.
- Với biến ROA: kết quả nghiên cứu cho thấy ROA có mối quan hệ thuận chiều tới FRit nhưng không có ý nghĩa thống kê.
- Kết quả nghiên cứu cần được kiểm chứng lại ở các nghiên cứu sau này với phạm vi nghiên cứu thuộc các ngành nghề kinh doanh khác.
- Vì trong giai đoạn nghiên cứu của tác giả các doanh nghiệp thuộc TKV tốc độ tăng trưởng lợi nhuận hầu như luôn nhỏ hơn tốc độ tăng trưởng của tài sản bình quân.
- Nguyên nhân này đã khiến cho xu hướng tăng trưởng của ROA không ổn định và nghiên cứu của tác giả chưa kiểm chứng được mối quan hệ của ROA tới FRit và RRTC của TKV..
- Kết luận của các nghiên cứu trước cũng chỉ ra mối quan hệ giữa ROS với RRTC nhưng là mối hệ ngược chiều.
- Kết luận này phù hợp với nghiên cứu Vũ Thị Hậu (2017) nhưng không phù hợp nghiên cứu của Altman (1968), Ohlson (1980), Defang &.
- Kết quả nghiên cứu của tác giả xác định lnFRit của TKV có mối quan hệ ngược chiều với hiệu năng hàng tồn kho (IT), hiệu năng TSCĐ (FAT).
- Điều này không phù hợp với kết luận của các nghiên cứu Gang &.
- Tuy nhiên, kết luận về hiệu năng hoạt động cần được kiểm chứng ở các nghiên cứu sau này..
- Vấn đề này cũng cần được kiểm chứng ở các nghiên cứu sau này vì kết luận của này không phù hợp với các nghiên cứu trước: Altman (1968), Ohlson (1980), Defang &.
- Cấu trúc tài chính:.
- Theo kết quả nghiên cứu cho thấy khi VCSH tăng 1 đơn vị, giá trị Frit tăng 218,1% (Bảng 5), RRTC của TKV sẽ giảm và ngược lại.
- Kết quả của mô hình phù hợp với các nghiên cứu trước đây như: Altman (1968), Ohlson (1980), Gang &.
- Kết luận này phù hợp với nghiên cứu của Gang &.
- Kết luận này không phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Chi Mai (2020)..
- Làm giảm phát triển tài chính;.
- AGE: Đối với biến tuổi đời các DN thuộc tập đoàn (AGE), Kết quả nghiên cứu cho thấy AGE của TKV có tác động tích cực tới lnFRit, tiêu cực tới RRTC và có ý nghĩa thống kê (p>|z.
- Kết quả mô hình hỗ trợ giả thiết H7 và phù hợp với kết quả nghiên cứu của Onaolapo &.
- Kết luận cũng cần được kiểm chứng lại ở các nghiên cứu sau này..
- Kết quả nghiên cứu trên cho thấy, DN càng hoạt động lâu năm trên thị trường thì mức độ rủi ro càng thấp so với doanh nghiệp trẻ.
- Hàm ý quản trị và khuyến nghị chính sách Từ các kết quả nghiên cứu đã phân tích ở trên, tác giả đưa ra một số gợi ý về chính sách đối với các nhà quản trị TKV và các cơ quan quản lý nhà nước như sau:.
- Kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy hệ số vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn càng cao giá trị Frit càng tăng và RRTC càng giảm.
- Theo kết quả nghiên cứu của tác giả khả năng sinh lợi ROS có quan hệ tích cực tới RRTC và có ý nghĩa thống kê, nghĩa là khi ROS càng cao thì RRTC càng cao và ngược lại..
- Nguyên nhân dẫn đến kết quả trên là trong giai đoạn nghiên cứu tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của TKV hầu như luôn nhỏ hơn tốc độ tăng trưởng của doanh thu.
- Theo kết quả nghiên cứu hiệu năng hoạt động (thể hiện qua chỉ tiêu RT) có tác động vừa tích cực, vừa tiêu tực tới RRTC của TKV.
- Kết quả mô hình nghiên cứu đã chỉ ra biến AGE có tác động ngược chiều với RRTC.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi giảm sở hữu nhà nước sẽ giảm thiểu RRTC tại TKV, do đó Chính phủ nên đẩy mạnh hơn nữa việc hoàn thiện pháp luật, tạo tiền đề đẩy nhanh lộ trình thoái vốn nhà nước, từng bước xem xét một cách thấu đáo hoàn chỉnh để đàm bảo được mục tiêu bảo toàn và phát triển vốn nhà nước giảm dần tỷ lệ sở hữu nhà nước, góp phần nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tài chính tại TKV..
- Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo.
- Về những hạn chế của nghiên cứu:.
- Nghiên cứu liên quan tới RRTC đã được thực hiện trên thế giới khá nhiều trong khi đó số lượng đề.
- Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào rủi ro thanh khoản và rủi ro đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp mà chưa xem xét đến rủi ro tỷ giá, rủi ro biến động giá, rủi ro tín dụng thương mại..
- Số liệu tài chính trong nghiên cứu được tác giả tổng hợp từ rất nhiều nguồn: các Website của TKV và của các Công ty Chứng khoán.
- Bên cạnh đó, bản thân các công ty thành viên thuộc TKV cũng không cung cấp đầy đủ thông tin tài chính của DN mình gây khó khăn cho việc tiếp cận thông tin của nghiên cứu.
- Vì vậy, kết quả nghiên cứu thu được có phần nào bị hạn chế..
- Do bị hạn chế trong nguồn thông tin được tiếp cận nên nghiên cứu mới chủ yếu sử dụng các biến tài chính trong mô hình phân tích RRTC, biến phi tài chính mới chỉ có 4 biến: IR, BOD, STATE, AGE.
- Về hướng nghiên cứu tiếp theo.
- Từ kết quả nghiên cứu và hạn chế của nghiên cứu, tác giả đưa ra một số hướng cho các nghiên cứu tiếp theo như sau:.
- Tổ chức triển khai thử nghiệm mô hình nghiên cứu RRTC trong các TĐKTNN có điều kiện hoạt động khác nhau.
- nhằm tăng khả năng giải thích và kết quả của mô hình nghiên cứu.!

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt