« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng bạo lực tinh thần trong gia đình đối với học sinh THPT


Tóm tắt Xem thử

- Thực trạng bạo lực tinh thần trong gia đình đối với học sinh THPT GVHD: Ths: Đỗ Dung Hòa SV: Trần Thị Bích Thủy_SP Lịch Sử K50 1.
- Vài năm trở lại đây, bạo lực gia đình (BLGĐ) đang ngày một gia tăng và trở thành vấn đề nóng hổi, thu hút được sự quan tâm của cả cộng đồng và xã hội.
- Tuy nhiên, trên thực tế, khi nhắc đến bạo lực gia đình, người ta thường nghĩ tới những hình thức bạo lực thể xác (BLTX) mà không để ý đến bạo lực tinh thần (BLTT).
- Với tất cả các lí do trên đây, tác giả đã tiến hành nghiên cứu đề tài : “Thực trạng của bạo lực tinh thần từ gia đình đối với học sinh THPT”.
- Thế nào là bạo lực tinh thần.
- của một hay nhiều thành viên trong gia đình làm tổn thương tới nhân phẩm, sức khỏe, tâm thần của một hay nhiều thành viên khác trong gia đình.
- Thực trạng BLTT từ phía gia đình đối với học simh THPT.
- Thông qua phiếu điều tra khảo sát, số phiếu thu về cho kết quả mức độ mà các em chịu BLTT từ gia đình thường xuyên: 11 học sinh, luôn luôn: 6 học sinh.
- Theo đó thời điểm bắt đầu chịu BLTT của các em chủ yếu từ bậc THCS cụ thể: ở mức thừơng xuyên là 9 học sinh, ở mức luôn luôn là 3 học sinh.
- Bảng 1: Các hình thức bạo lực tinh thần chính mà các em phải chịu đựng Các hình thức bạo lực tinh thần.
- Thông qua bảng số liệu trên có thể thấy các hình thức chịu đựng BLTT của các em là khá đa dạng.
- Với cách cư xử thô bạo từ gia đình mà chủ yếu là từ bố (6 học sinh), mẹ (2 học sinh) sẽ gây hậu qủa nghiêm trọng đến sự phát triển nhân cách của các em.
- Ảnh hưởng của BLTT từ gia đình đối với học sinh THPT Các cảm giác thừơng gặp sau đó.
- Qua bảng 2 cho thấy đây là hậu quả để lại khi các em chịu nhiều BLTT từ gia đình.
- Không chỉ thế, các em còn đi tới niềm tin là bạo lực là phương thức hữu lý để giải quyết xung đột giữa con người với nhau.
- Các cậu con trai học hỏi rằng phụ nữ không có giá trị và không đáng tôn trọng và chúng thấy bạo lực hướng vào phụ nữ thì càng dễ lạm dụng phụ nữ khi lớn lên.
- Các em gái là nạn nhân của BLGĐ thì về sau sẽ trở thành nạn nhân của người chồng.
- Tất cả những biểu hiện trên đây đều ảnh hưởng xấu đến tâm lý các em và nếu tình trạng này diễn ra trong một thời gian dài sẽ khiến các em chịu nhiều triệu chứng khác hơn và có thể mắc phải những bệnh lý nếu không được can thiệp kịp thời Kết luận chung Có thể thấy, số em chịu BLTT từ gia đình trong bản báo cáo này không phải là một con số quá lớn nhưng những gì mà các em phải chịu đựng và hệ qủa của nó để lại là khá đau lòng.
- Những hành vi thô bạo mà cha mẹ đối với con cái khiến các em bị tổn thương ,có nguy cơ trở thành kẻ bất thường về tâm lý và có nhiều em vết thương tinh thần theo suốt cả cuộc đời.
- Kiến nghị Gia đình (Gia đình cần phải trở lại và giữ đúng chức năng của nó: gia đình là nơi chở che cho các thành viên trong gia đình, nơi giáo dục và rèn luyện nhân cách con cái mình chứ không phải giao phó hết cho nhà trường.
- Nâng cao những hiểu biết về tâm lý gia đình, học đựơc cách kiềm chế tức giận, biết yêu thương, thực hiện “ tư duy tích cực” trứơc hết là trong cuộc sống gia đình nhằm đẩy lùi nạn BLGĐ).