« Home « Kết quả tìm kiếm

Những khó khăn tâm lý của sinh viên sư phạm năm thứ 4 trong việc chế biến tài liệu học tập


Tóm tắt Xem thử

- Những khó khăn tâm lý của sinh viên sư phạm năm thứ 4 trong việc chế biến tài liệu học tập GVHD: Ths.
- Đặt vấn đề Kỹ năng chế biến tài liệu học tập là kỹ năng quan trọng cần rèn luyện cho sinh viên vì đó là việc làm thường xuyên của một giáo viên.
- Đây là một trong những kỹ năng quan trọng mà sinh viên sư phạm cần phải có để bước vào nghề.Biết thiết kế tài liệu học tập (lập kế hoạch bài học hay còn gọi giáo án) là một trong những tiêu chí đánh giá trình độ sinh viên sư phạm.
- Mục đích nghiên cứu: Mục đích của đề tài là tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên sư phạm gặp khó khăn trong việc chế biến tài liệu học tập, từ đó, đề xuất một số giải pháp giúp sinh viên hình thành một kỹ năng lập kế hoạch bài học có hiệu quả nhất.
- 3 .Quan điểm về kỹ năng sư phạm 3.1.
- Khái niệm: Kỹ năng sư phạm là khả năng vận dụng tri thức về chuyên môn, kinh nghiệm của người giáo viên vào việc thực hiện có kết quả một hành động hay một hoạt động sư phạm..
- Phân loại kỹ năng dạy học: Trong hệ thống các kỹ năng sư phạm thì kỹ năng dạy học là một kỹ năng quan trọng.
- Có nhiều cách phân loại kỹ năng dạy học dựa theo các tiêu chí khác nhau.
- Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, chúng tôi sẽ phân loại kỹ năng dạy học như sau: Nhóm kỹ năng chẩn đoán.
- Nhóm kỹ năng thiết kế kế hoạch dạy học.
- Nhóm kỹ năng tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học.
- Nhóm kỹ năng kiểm tra – đánh giá..
- Trong đó, nhóm kỹ năng thiết kế bài dạy gồm 7 kỹ năng thành phần.
- Yêu cầu trong việc chế biến tài liệu học tập của sinh viên sư phạm Khi thiết kế tài liệu học tập, sinh viên sư phạm cần chú ý vào những điểm sau: cấu tạo chương trình sách giáo khoa.
- Trong bản kế hoạch dạy học gồm có nội dung, phương pháp giảng dạy và cách tổ chức công việc.
- Một số kết quả nghiên cứu Chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên 100 sinh viên năm 4 của khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội và đã thu được 85 phiếu hợp lệ.
- Qua số liệu điều tra, chúng tôi nhận thấy, đa phần sinh viên đã nhận thức được kĩ năng chế biến tài liệu (Lập kế hoạch dạy học) là thuộc nhóm năng lực dạy học.
- Tuy nhiên, bên cạnh đó, một số sinh viên vẫn cho rằng chế biến tài liệu học tập là thuộc nhóm năng lực giáo dục và nhóm năng lực tổ chức hoạt động sư phạm.
- Chính vì nhận thức chưa đúng về kĩ năng chế biến tài liệu học tập như vậy đã chi phối phần nào quá trình chế biến tài liệu học tập và khiến cho sinh viên sư phạm gặp khó khăn trong việc thiết kế tài liệu học tập của mình.
- Ở bảng điều tra mức độ chuẩn bị cho bài tập giảng trên lớp, chúng tôi nhận thấy: 43,3% sinh viên sư phạm “thường xuyên” thiết kế tài liệu học tập và 56,7% sinh viên sư phạm “thỉnh thoảng” thiết kế tài liệu học tập.
- Điều này cho thấy sinh viên Khoa Sư phạm Hà Nội chưa thật sự chú trọng tầm quan trọng của việc thiết kế tài liệu học tập.
- Qua bảng thăm dò thời gian trung bình chuẩn bị cho bản thiết kế tài liệu học tập của sinh viên sư phạm, chúng tôi thấy: thời gian 60 phút chiếm 58,8%, khoảng 90 phút là 29,4% và nhiều hơn 90 phút là 11,8%.
- Sinh viên sư phạm chưa thực sự dành nhiều thời gian chuẩn bị cho bài thiết kế tài liệu học tập.
- Đây cũng chính là một trong các nguyên nhân khiến cho việc tập giảng của sinh viên sư phạm không đạt kết quả cao.
- Qua bảng điều tra của chúng tôi, 61,2% sinh viên tự đánh giá khả năng thiết kế tài liệu học tập của bản thân là “biết cách thiết kế nhưng chưa thành thạo”.
- 31,8% sinh viên “tương đối thành thạo”.
- 3,5% sinh viên “có khi thiết kế được khi không”.
- 2,3% sinh viên “thành thạo” và 1,2% sinh viên “chưa biết cách thiết kế”.
- Từ bảng hỏi, chúng tôi xử lý được: 82,4% sinh viên gặp khó khăn “bình thường”.
- 9,4% sinh viên “rất ít gặp khó khăn”.
- 8,2% sinh viên “gặp nhiều khó khăn” và không có sinh viên “hầu như không gặp khó khăn”.
- Như vậy, trong quá trình thiết kế tài liệu học tập, mức độ mà sinh viên gặp khó khăn không phải là ít.
- Nguyên nhân khiến sinh viên sư phạm gặp khó khăn trong việc thiết kế tài liệu học tập.
- Về nhận thức: Chưa hiểu hết tài liệu tham khảo.
- Về thái độ: Chưa thấy hết tầm quan trọng của việc thiết kế tài liệu học tập.
- Chưa tạo được hứng thú trong việc thiết kế.
- Về kỹ năng: hạn chế về kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ viết, kỹ năng tổ chức, điều khiển hoạt động học tập.
- kỹ năng sử dụng đồ dùng và phương tiện dạy học.
- Khó khăn khác: thiếu tài liệu học tập… 5.3.
- Cách giải quyết của sinh viên khi gặp khó khăn trong việc thiết kế tài liệu học tập: Cách giải quyết của sinh viên khi gặp khó khăn: 84,7% sinh viên “trao đổi kinh nghiệm với người đi trước (chủ yếu là thầy cô giáo.
- 10,6% sinh viên “thiết kế cho xong việc”.
- và 4,7% sinh viên đưa ra cách giải quyết khác.
- Một số biện pháp khắc phục khó khăn cho sinh viên khi thiết kế tài liệu học tập 6.1.
- trang bị cho sinh viên tri thức kỹ năng về chuyên môn nghiệp vụ.
- tăng cường các hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm.
- cho sinh viên có điều kiện tiếp xúc với thực tiễn giảng dạy của trường phổ thông… 6.2.
- Đối với sinh viên sư phạm: Trau dồi thêm kiến thức chuyên môn.
- tìm hiểu về các kỹ năng dạy học.
- nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng dạy học.
- thường xuyên thiết kế tài liệu học tập.
- bổ sung thêm tài liệu học tập.
- đầu tư thời gian cho việc thiết kế tài liệu học tập…