« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường THPT


Tóm tắt Xem thử

- Kết quả nghiên cứu đề tài góp phần làm phong phú về mặt lí luận dạy học, khẳng định vai trò, ý nghĩa của giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh Trung học Phổ thông trong dạy học lịch sử..
- Đồng thời, đề tài đề xuất những phương pháp tổ chức các hoạt động dạy học lịch sử Việt Nam cho học sinh nhằm giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc hiệu quả, nâng cao chất lượng bộ môn..
- Như ý thức về chủ quyền lãnh thổ tổ quốc, ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc...Giáo dục ý thức chính là quá trình giáo dục làm khơi dậy sự phản ánh của hiện thực khách quan cho con người..
- Khái niệm “chủ quyền biển, đảo”.
- Khái niệm “chủ quyền biển, đảo” nằm trong khái niệm “chủ quyền lãnh thổ quốc gia”..
- Nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong dạy học Lịch sử dân tộc ở trường phổ thông.
- Giáo dục cho HS ý thức về chủ quyền quốc gia và quá trình chiếm hữu thật sự, hòa bình và thực thi liên tục chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam từ thời phong kiến đến nay..
- Đây cũng là một trong những nội dung quan trọng không thể thiếu khi thực hiện mục tiêu giáo dục cho HS về chủ quyền biển, đảo trong dạy học LSDT ở trường THPT..
- Giáo dục cho HS về vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam hiện nay..
- Vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học Lịch sử ở trường THPT.
- Về kiến thức: Thông qua việc dạy học Lịch sử nhằm giáo dục về chủ quyền biển, đảo cho HS để HS biết được vị trí địa lí, tầm quan trọng của biển, đảo, những thành tựu về kinh tế, những mối đe dọa đối với biển, đảo như tranh chấp chủ quyền, ô nhiễm môi trường.
- biết được những nét chính về quá trình xác lập, thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Về phẩm chất năng lực: Thông qua việc dạy học Lịch sử dân tộc nói chung, dạy học về chủ quyền biển, đảo Việt Nam nói riêng nhằm giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc.
- Giáo dục lòng biết ơn đối với các thế hệ tổ tiên, các anh hùng dân tộc đã chiến đấu vì độc lập, tự do, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc trong đó có chủ quyền biển, đảo Tổ quốc..
- Qua đó các em sẽ có khả năng phân biệt, có thái độ ứng xử đúng đắn đối với vấn đề chủ quyền biển, đảo hiện nay.
- Thực trạng của việc giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học Lịch sử ở trường THPT.
- Để hiểu rõ thực tiễn việc giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh trong dạy học lịch sử ở nhà trường phổ thông, tôi tiến hành điều tra, khảo sát một số trường THPT trên địa bàn huyện (Phụ lục 1, 2)..
- Đối với Giáo viên: Tôi tập trung làm rõ một số vấn đề chủ yếu như: Sự cần thiết phải giáo dục cho HS về chủ quyền biển, đảo trong dạy học LSDT những nội dung về vấn đề biển, đảo trong SGK Lịch sử hiện nay, phương pháp dạy học.
- 15% ý kiến cho rằng có đưa vấn đề chủ quyền biển, đảo vào dạy lồng ghép trong các môn như Địa lý, Giáo dục công dân và môn Giáo dục quốc phòng..
- Kết quả thu được từ phiếu điều tra HS về sự cần thiết của việc đưa nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo vào chương trình SGK phần LSDT: Có 90%.
- Về hình thức giáo dục chủ quyền biển, đảo gây hứng thú cho HS: Đa số các em cho rằng hình thức tổ chức ngoại khóa gây nhiều hứng thú cho các em trong học tập (90.
- Những khó khăn của bản thân trong học tập các nội dung giáo dục về chủ quyền biển, đảo: 88.9% HS cho rằng thiếu dụng cụ, tài liệu học tập.
- Về phía Giáo viên: Hầu hết GV đều nhận thức được vai trò, ý nghĩa của việc dạy học nội dung về chủ quyền biển, đảo trong chương trình LSDT.
- GV cho rằng nên đưa nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo vào chương trình SGK để dạy học cho HS.
- Nhiều GV còn tỏ ra khá lúng túng khi khai thác các vấn đề về chủ quyền biển, đảo trong chương trình giảng dạy, nhất là việc lựa chọn và vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với nội dung yêu cầu..
- Về phía Học sinh: Hầu hết HS THPT về cơ bản đều quan tâm đến vấn đề chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, nhưng ở mức độ khác nhau.
- Đa số HS đều cho rằng cần phải đưa nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo vào trong nhà trường phổ thông.
- Tuy vậy, nhận thức của HS về vấn đề chủ quyền biển, đảo của Việt Nam còn rất hạn chế, nhiều vấn đề các em nhận thức còn theo cảm tính.
- Hay nói một cách khác là kiến thức của HS nói riêng và của mọi người dân Việt Nam nói chung về vấn đề chủ quyền biển, đảo hiện nay đang yếu cần được giáo dục một cách nghiêm túc và cẩn thận..
- Thứ tư, vấn đề giáo dục chủ quyền biển, đảo trong trường phổ thông hiện nay chưa đồng bộ, còn mang tính hình thức, phong trào và hầu như được quan niệm là của riêng môn Lịch sử.
- Qua dạy học phần Lịch sử dân tộc nói chung, dạy học những nội dung về chủ quyền biển, đảo nói riêng, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của đất nước.
- Giáo dục lòng biết ơn đối với các thế hệ tổ tiên, các anh hùng dân tộc đã chiến đấu vì độc lập, tự do, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc trong đó có ý thức về chủ quyền biển, đảo quốc gia.
- Những nội dung cần khai thác trong chương trình Lịch sử Việt Nam nhằm giáo dục về chủ quyền biển, đảo cho HS THPT..
- Ý thức về chủ quyền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia trên biển..
- Quá trình xác lập và thực thi chủ quyền biển, đảo Tổ quốc một cách hòa bình và liên tục qua các triều đại phong kiến Việt Nam..
- Những yêu cầu cơ bản khi xác định biện pháp giáo dục cho HS về chủ quyền biển, đảo trong dạy học LSVN ở trường THPT.
- Đây là yêu cầu quan trọng để dạy học bộ môn Lịch sử nói chung và dạy học về vấn đề chủ quyền biển, đảo nói riêng.
- Có thể nói, đây là nguyên tắc cơ bản, quan trọng hang đầu cần phải tuân thủ khi tiến hành các biện pháp giáo dục cho HS về chủ quyền biển, đảo trong dạy học bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông.
- Chủ quyền biển, đảo trong tiến trình lịch sử của dân tộc không phải là vấn đề mới nhưng lại là mới đối với thực trạng dạy và học bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông hiện nay.
- Bảng thống kê những nội dung vận dụng nhằm giáo dục cho ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS trong dạy học LSVN ở trường THPT..
- Ý thức về chủ quyền lãnh thổ quốc gia, giá trị tiềm năng của kinh tế biển..
- Qúa trình chiếm hữu và thực thi liên tục chủ quyền biển, đảo của ta thời kỳ Tây Sơn..
- sống văn hóa con người Việt Nam và quá trình chiếm hữu thực sự hòa bình, thực thi chủ quyền biển, đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.
- Pháp đã thực hiện chủ quyền ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Pháp đã thực hiện chủ quyền ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa..
- hòa đã thực hiện chủ quyền ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa..
- Ý thức về chủ quyền quốc gia trên biển của ta..
- Bảo vệ chủ quyền biển, đảo của nước ta hiện nay.
- Một số biện pháp giáo dục cho HS về chủ quyền biển, đảo trong dạy học LSVN ở trường THPT..
- Khai thác triệt để các sự kiện trong bài học lịch sửu nội khóa để giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo cho HS.
- Khai thác triệt để những nội dung lịch sử có khả năng giáo dục cho HS về vấn đề chủ quyền biển, đảo..
- Muốn dạy tốt phần LSVN cho HS trong chương trình của bộ môn ở trường THPT nói chung và giáo dục về vấn đề chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa nói riêng đạt kết quả cao nhất, GV cần khai thác triệt để những sự kiện, hiện tượng lịch sử có khả năng giáo dục..
- Thứ nhất, khai thác những sự kiện, tài liệu lịch sử thể hiện trực tiếp về chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam từ cổ đến đương đại như: Các văn bản nhà nước (Châu bản.
- Điều đó có ý nghĩa quan trọng, tạo thêm những cơ sở lịch sử và pháp lí vững chắc trong cuộc đấu tranh giữ vững chủ quyền biển, đảo của Việt Nam hiện nay..
- Như vậy, việc sử dụng những tài liệu lịch sử gốc trực tiếp thể hiện chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam nói trên nhằm giáo dục cho HS nắm vững, hiểu sâu kiến thức cơ bản của bài học.
- Đồng thời giáo dục cho HS lòng yêu nước, dũng cảm, ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc, đặc biệt là bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong bối cảnh hiện nay..
- Thứ hai, khai thác những sự kiện, tài liệu liên quan hoặc là hệ quả của vấn đề chủ quyền biển, đảo của Việt Nam..
- GV có thể khai thác nội dung các văn bản liên quan đến chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam ở Biển Đông như: Công ước của Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
- Sử dụng tài liệu lịch sử để liên hệ kiến thức cần giáo dục cho HS về vấn đề chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam..
- Việc GV sử dụng tài liệu lịch sử trong bài học nội khóa khi tiến hành dạy lồng ghép vấn đề chủ quyền biển, đảo vào nội dung chương trình LSVN khối THPT là rất phù hợp.
- Ví dụ 2: Sử dụng tài liệu lịch sử để giáo dục cho HS về quá trình chiếm hữu thật sự, hòa bình và thực thi liên tục chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam từ thời phong kiến đến nay.
- Quá trình thực thi chủ quyền trong thời Pháp thuộc.
- Sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình dạy học để giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo cho HS..
- Ví dụ 1: Sử dụng phim tư liệu lịch sử để giáo dục cho HS về cuộc đấu tranh giữ vững chủ quyền biển, đảo của Việt Nam.
- Ví dụ 2: Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử để giáo dục cho HS về quá trình chiếm hữu và thực thi chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa qua các thời kỳ lịch sử.
- Đây cũng chính là những chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lí khẳng định chắc chắn về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa..
- Ví dụ 3: Sử dụng đồ dùng trực quan hiện vật để tạo biểu tượng lịch sử về quá trình chiếm hữu thật sự, hòa bình và thực thi liên tục chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam..
- Trong dạy học Lịch sử, việc sử dụng đồ dùng trực quan hiện vật để giáo dục cho HS rất quan trọng, đặc biệt là giáo dục về vấn đề chủ quyền biển, đảo..
- Giao bài tập nhận thức trong quá trình dạy học để giáo dục cho HS về chủ quyền biển, đảo..
- Tích hợp nội dung chủ quyền biển, đảo theo nguyên tắc liên môn hoặc thiết kế và dạy học các chủ đề tích hợp liên môn..
- Ngược lại, đối với môn Giáo dục công dân, GV có thể tiến hành nội dung giáo dục về chủ quyền biển, đảo thông qua một số bài trong SGK của cả ba khối lớp như: bài 14, lớp 10 - Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc;.
- Hoặc môn Địa lý, GV cũng có thể dạy học nội dung về chủ quyền biển, đảo khi dạy về vị trí, vai trò biển, đảo - Hoàng Sa và Trường Sa và Chính sách của Nhà nước đối với biển, đảo hiện nay..
- Tiến hành các hoạt động ngoại khóa lịch sử nhằm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo lòng yêu quê hương đất nước cho HS.
- Mặt khác sẽ cho phép việc giáo dục về nội dung chủ quyền biển, đảo được tiến hành thuận lợi hơn với hình thức, nội dung phong phú và hấp dẫn.
- Tình hình biển, đảo hiện nay: ô nhiễm môi trường, chủ quyền biển, đảo bị xâm phạm….
- Quan điểm của Đảng ta đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển, đảo: đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
- Lịch sử chủ quyền Trường Sa - Hoàng Sa..
- Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ..
- Trên đây là một số hình thức rất phù hợp để thực hiện chuyên đề ngoại khóa về nội dung chủ quyền biển, đảo ở trường THPT.
- Thông qua hoạt động ngoại khóa, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục về nội dung chủ quyền biển, đảo, nâng cao ý thức và trách nhiệm hơn cho các em HS trong việc đấu tranh và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc.
- Giáo dục chủ quyền biển, đảo qua các bài Lịch sử địa phương ở trường THPT..
- rộng triển khai những biện pháp tổ chức giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho HS trong dạy học lịch sử cũng như khả năng vận dụng thực tiễn..
- Kết quả thực nghiệm là cơ sở đánh giá và kết luận khái quát về vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho HS trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông.
- Lớp thực nghiệm, tôi sử dụng giáo án có vận dụng nội dung và biện pháp giáo dục chủ quyền biển, đảo mà đề tài đã đưa ra trong quá trình lên lớp.
- Lớp đối chứng, tôi dạy bình thường theo nội dung giáo án và phương pháp truyền thống, không vận dụng nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo trong quá trình lên lớp..
- Ở lớp thực nghiệm (cả 10 và 12), có vận dụng nội dung kiến thức về chủ quyền biển, đảo và các biện pháp dạy học được đề ra trong đề tài của tác giả, không khí học tập của HS sôi nổi và rất hào hứng.
- Ở lớp đối chứng (cả 10 và 12), không vận dụng nội dung kiến thức về chủ quyền biển, đảo và các biện pháp dạy học được đề ra trong của tác giả, không khí học tập của HS ít sôi nổi hơn, hiệu quả bài học không cao.
- xét gì về những việc làm của các vua Quang Trung với chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam?.
- Hầu hết các em đều trả lời được đáp án của câu hỏi là: Thể hiện ý thức về chủ quyền lãnh thổ quốc gia nói chung và chủ quyền biển, đảo nói riêng.
- Nhằm xác lập thật sự và thực thi chủ quyền biển, đảo của Việt Nam.
- Là những chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lí khẳng định chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam trước thế giới..
- GV hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng trực quan để giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh.
- Thông qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm sư phạm tôi nhận thấy việc giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo có ý nghĩa rất lớn.
- Góp phần giáo dục cho HS lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, truyền thống đấu tranh xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia..
- về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc;.
- và Bộ cần yêu cầu Vụ Giáo dục trung học soạn thảo và ban hành bộ tài liệu hướng dẫn dạy học về chủ quyền biển, đảo.
- Để HS có ý thức học tập và nâng cao nhận thức về lịch sử chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia nói chung và chủ quyền biển, đảo của Việt Nam nói riêng..
- Về công tác tập huấn thường xuyên cho giáo viên: Cần đưa nội dung về chủ quyền biển, đảo quốc gia vào công tác tập huấn thường xuyên cho GV..
- Đề tài “Giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường THPT” (chương trình chuẩn) có giá trị thực tiễn rất cao, nếu được nghiên cứu kỹ và áp dụng thì chắc chắn sẽ góp phần to lớn trong việc thay đổi SGK và thực hiện chương trình GDPT mới trong những năm tới..
- Trên đây là một số ý kiến của tôi về vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc vào dạy học môn LSVN ở Trường THPT

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt