« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng kế hoạch giảng dạy và một số bài tập giúp học sinh học tốt môn Bóng rổ lớp 10


Tóm tắt Xem thử

- XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP GIÖP HỌC SINH.
- Tên sáng kiến: Xây dựng kế hoạch giảng dạy và một số bài tập giúp học sinh học tốt môn bóng rổ lớp 10..
- Từ năm 2006, tôi về trường công tác đến nay, tôi đã mạnh dạn đưa môn bóng rổ vào giảng dạy ở nội dung tự chọn cho học sinh.
- Ngoài ra, tranh ảnh minh họa về từng kỹ thuật động tác của môn bóng rổ để cho học sinh xem khi giảng dạy là tương đối ít, chủ yếu là do giáo viên thị phạm động tác.
- Từ những lý do trên, bản thân tôi với mong muốn giúp học sinh ngày càng yêu thích và học tốt môn bóng rổ.
- học sinh nắm vững kỹ thuật động tác mới một cách nhanh chóng, dễ dàng hơn, nên tôi quyết định chọn viết sáng kiến “Xây.
- dựng kế hoạch giảng dạy và một số bài tập giúp học sinh học tốt môn bóng rổ lớp 10” nhằm chia sẽ kinh nghiệm với quý thầy cô đồng nghiệp..
- Phó Hiệu trưởng sẽ tổng hợp danh sách đăng ký và xếp thời khóa biểu cho học sinh.
- *PHẦN THÔNG TIN VỀ HỌC SINH.
- Học sinh đăng ký và nộp lại cho GVCN hạn chót vào ngày.
- Khi Ban Giám hiệu đã phê duyệt, tôi lại tiếp tục “Xây dựng một số bài tập” và áp dụng vào giảng dạy cho học sinh nhằm giúp học sinh học tốt môn bóng rổ lớp 10..
- Hai học sinh cùng tập chuyền bóng và bắt bóng tại chỗ..
- Hai học sinh di chuyển tập chuyền bóng và bắt bóng..
- Hai học sinh di chuyển tập dẫn bóng phối hợp với kỹ thuật chuyền bóng và bắt bóng..
- Hai học sinh tập chuyền bóng và bắt bóng tại chỗ..
- Hai học sinh cùng tập kỹ thuật ném rổ bằng 1 tay trên vai..
- Hai học sinh di chuyển chuyền bóng và bắt bóng bằng 2 tay trước ngực..
- Hai học sinh di chuyển tập dẫn bóng phối hợp với kỹ thuật chuyền bóng và bắt bóng bằng 2 tay trước ngực..
- Hai học sinh cùng tập chuyền bóng và bắt bóng bằng 2 tay trên đầu (tập tại chỗ)..
- Hai học sinh di chuyển tập chuyền bóng và bắt bóng bằng 2 tay trên đầu..
- Hai học sinh di chuyển tập dẫn bóng phối hợp với kỹ thuật chuyền bóng và bắt bóng bằng 2 tay trên đầu..
- Hai học sinh cùng tập kỹ thuật hai bước ném rổ bằng 1 tay trên vai..
- Một số bài tập giúp học sinh học tốt môn bóng rổ lớp 10:.
- Sau khi đã lập “Kế hoạch giảng dạy môn bóng rổ”, tôi tiếp tục tiến hành xây dựng “Một số bài tập” và áp dụng vào giảng dạy cho học sinh.
- Hai học sinh chuyền bóng và bắt bóng tại chỗ bằng hai tay trước ngực:.
- Chuẩn bị: Hai học sinh đứng đối diện và cách nhau khoảng 3 – 4m.
- Một học sinh cầm bóng, học sinh còn lại đưa hai tay về trước tạo thành hình chiếc phiễu để chuẩn bị bắt bóng (hình chuẩn bị)..
- Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh của giáo viên thì học sinh cầm bóng chuyền bóng qua cho bạn cùng tập.
- Học sinh còn lại thực hiện động tác bắt bóng (hình 1, hình 2, hình 3 và hình 4).
- Hai học sinh di chuyển chuyền bóng và bắt bóng bằng hai tay trước ngực:.
- 3 4 Chuẩn bị: Hai học sinh đứng đối diện và cách nhau khoảng 3 – 4m.
- Một học sinh cầm bóng bằng hai tay trước ngực, học sinh còn lại chuẩn bị bắt bóng (hình chuẩn bị)..
- Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh của giáo viên thì học sinh cầm bóng vừa di chuyển (kỹ thuật di chuyển trượt ngang) vừa chuyền bóng qua cho bạn cùng tập..
- Học sinh còn lại cũng vừa di chuyển (kỹ thuật di chuyển trượt ngang) vừa thực hiện động tác bắt bóng (hình 1, hình 2, hình 3 và hình 4).
- Hai học sinh cùng tập kỹ thuật ném rổ bằng một tay trên vai (có bóng):.
- Một học sinh cầm bóng, học sinh còn lại hỗ trợ bắt bóng (hình chuẩn bị)..
- Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh của giáo viên thì học sinh cầm bóng thực hiện kỹ thuật ném rổ một tay trên vai qua cho bạn cùng tập.
- Học sinh còn lại hỗ trợ bắt bóng (hình 1, hình 2 và hình 3).
- Hai học sinh tại chỗ chuyền bóng bằng hai tay trên đầu:.
- Một học sinh cầm bóng bằng hai tay trên đầu, học sinh còn lại thực hiện kỹ thuật bắt bóng bằng hai tay trên đầu (hình chuẩn bị)..
- Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh của giáo viên thì học sinh cầm bóng chuyền bóng bằng hai tay trên đầu qua cho bạn cùng tập.
- Học sinh còn lại thực hiện kỹ thuật bắt bóng bằng hai tay trên đầu (hình 1, hình 2, hình 3 và hình 4).
- Hai học sinh di chuyển chuyền bóng và bắt bóng bằng hai tay trên đầu:.
- sinh cầm bóng bằng hai tay trên đầu, học sinh còn lại hỗ trợ bắt bóng bằng hai tay trên đầu (hình chuẩn bị)..
- Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh của giáo viên thì học sinh cầm bóng vừa di chuyển (kỹ thuật di chuyển trượt ngang) vừa chuyền bóng bằng hai tay trên đầu qua cho bạn cùng tập.
- Học sinh còn lại vừa di chuyển (kỹ thuật di chuyển trượt ngang) vừa thực hiện kỹ thuật bắt bóng bằng hai tay trên đầu (hình 1, hình 2, hình 3, hình 4).
- Sau đó, học sinh hỗ trợ thực hiện lại kỹ thuật chuyền bóng bằng hai tay trên đầu qua cho bạn cùng tập..
- Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh của giáo viên thì học sinh cầm bóng dẫn bóng về trước 3 – 4 bước rồi bắt bóng lại, xoay người lại đối diện với bạn cùng tập và chuyền bóng bằng hai tay trước ngực qua cho bạn cùng tập (hình 1, hình 2 và hình 3).
- Học sinh còn lại vừa chạy chậm vừa quan sát, khi thấy bạn chuyền bóng qua thì thực hiện động tác bắt bóng.
- 3 4 5 Chuẩn bị: Hai học sinh đứng đối diện và cách nhau khoảng 3 – 4m.
- Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh của giáo viên thì học sinh cầm bóng dẫn bóng về trước 3 – 4 bước rồi bắt bóng lại, xoay người lại đối diện với bạn cùng tập và chuyền bóng bằng hai tay trên đầu qua cho bạn cùng tập (hình 1, hình 2 và hình 3).
- Học sinh còn lại vừa chạy chậm vừa quan sát, khi thấy bạn chuyền bóng qua thì thực hiện động tác bắt bóng (hình 4, hình 5).
- Chuẩn bị: Hai học sinh đứng chéo nhau và cách nhau khoảng 5 – 7m.
- Một học sinh cầm bóng trước ngực, học sinh còn lại đứng tại vị trí ném rổ và quan sát bạn cùng tập (hình chuẩn bị)..
- Thực hiện: Học sinh cầm bóng thực hiện kỹ thuật dẫn bóng đến ngang vị trí của học sinh thực hiện kỹ thuật ném rổ, cách học sinh ném rổ khoảng 3 – 4m thì xoay người ngang lại và chuyền bóng bằng hai tay trước ngực qua cho bạn ném rổ.
- Một học sinh cầm bóng trước ngực, học sinh còn lại đứng tại vị trí giáo viên quy định thực hiện kỹ thuật hai bước ném rổ và quan sát bạn cùng tập (hình chuẩn bị)..
- Thực hiện: Học sinh cầm bóng thực hiện kỹ thuật dẫn bóng đến ngang vị trí của học sinh cùng tập, cách học sinh cùng tập khoảng 3 – 4m thì xoay người ngang lại và chuyền bóng bằng hai tay trước ngực qua cho bạn cùng tập.
- Học sinh hỗ trợ nắm chắc cổ chân của bạn thực hiện (hình TTCB)..
- Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh của giáo viên, học sinh từ vạch xuất phát chạy nhanh đến vạch 3m (học sinh chỉ cần chạm một chân vào các vạch mà giáo viên vẽ gồm: vạch xuất phát, vạch 3m, vạch 6m và vạch 9m) sau đó học sinh nhanh chóng xoay người lại để chạy về vạch xuất phát (hình 1, hình 2 và hình 3).
- Khi đến vạch xuất phát, học sinh lại tiếp tục chạy nhanh đến vạch 9m.
- đến vạch 9m học sinh lại nhanh chóng chạy về vạch xuất phát.
- học sinh đã hoàn thành nội dung chạy cuốn chiếu (hình 8, hình 9, hình 10 và hình 11)..
- Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh của giáo viên, học sinh cầm bóng (hàng A) nhanh chóng dẫn bóng qua cho đồng đội ở hàng đối diện (hàng B) (hình 1).
- Khi học sinh hàng B nhận được bóng thì nhanh chóng dẫn bóng qua cho đồng đội hàng A (hình 2 và hình 3).
- Cứ thực hiện lần lượt như vậy cho đến khi học sinh cuối cùng của hàng B di chuyển về đến vạch xuất phát của hàng A trước thì đội đó sẽ thắng.
- 3 4 5 Chuẩn bị: Học sinh chia làm hai đội với số lượng bằng nhau, mỗi đội xếp.
- làm một hàng dọc, mỗi học sinh trong cùng một đội đứng cách nhau một cánh tay.
- học sinh đứng đầu hàng của mỗi đội cầm một quả bóng (hình chuẩn bị)..
- Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh của giáo viên, học sinh cầm bóng (học sinh A) nhanh chóng đưa bóng ra sau đầu và chuyền bóng cho đồng đội đứng phía sau (hình 1).
- Học sinh đứng phía sau nhận được bóng lại nhanh chóng chuyền bóng cho đồng đội đứng phía sau nữa (hình 2).
- Bóng chuyền đến học sinh đứng cuối hàng thì học sinh đó cầm bóng chạy nhanh về trước, đứng vào hàng và chuyền bóng cho bạn phía sau (hình 3, hình 4 và hình 5).
- Cứ thực hiện như vậy cho đến khi học sinh A trở thành người đứng cuối hàng, cầm bóng chạy về phía trước và đứng vào hàng trước thì hàng đó sẽ thắng..
- Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh của giáo viên, học sinh cầm bóng (hàng A) nhanh chóng bật nhảy qua bên đồng đội ở hàng đối diện (hàng B) (hình 1).
- Khi học sinh hàng B nhận được bóng thì nhanh chóng bật nhảy qua bên đồng đội ở hàng A (hình 2 và hình 3).
- Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh của giáo viên, học sinh cầm bóng đứng đầu hàng nhanh chóng ném vào những quả bóng được đặt ở phía trước (hình 1và hình 2).
- Một số sai lầm thường mắc của học sinh và cách sửa chữa:.
- Một số sai lầm thường mắc của học sinh:.
- Trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy còn một số sai lầm mà học sinh thường mắc phải như:.
- Hai bước ném rổ: học sinh ném rổ tay này chân kia..
- Chuyền bóng bằng hai tay trên đầu: chuyền bóng không qua tới vị trí bạn cùng tập hoặc học sinh gập cổ tay xuống dưới làm đường bóng bay thấp..
- Cho học sinh xem lại kỹ thuật đúng bằng tranh ảnh hoặc kỹ thuật đúng mà bạn cùng lớp thực hiện được..
- Chỉ cho học sinh xem những bạn cùng mắc sai lầm giống như bản thân của học sinh để học sinh rút kinh nghiệm..
- Dùng điện thoại ghi lại hình ảnh, kỹ thuật sai của học sinh để học sinh xem chỗ mình mắc sai lầm mà sửa chữa..
- Cho học sinh tập lại kỹ thuật đúng một cách chậm rãi để học sinh ghi nhớ được động tác..
- Giáo viên phải luôn quan sát để kịp thời sửa sai cho học sinh..
- Giáo viên thực hiện lại chậm rãi kỹ thuật nhồi bóng tại chỗ cho học sinh xem.
- Cho học sinh đi bộ chậm để dẫn bóng nhằm giúp học sinh làm quen và ghi nhớ được kỹ thuật, động tác mới.
- Cho học sinh làm chậm kỹ thuật chuyền bóng bằng hai tay trên đầu không có bóng và có bóng, khi chuyền yêu cầu hai tay của học sinh phải đưa bóng ra sau đầu rồi mới chuyền đi.
- Tổ chức học bóng rổ theo việc tự chọn của học sinh của từng lớp.
- Kỹ thuật của môn bóng rổ tương đối khó, hơn nữa học sinh khó tập luyện thêm ở nhà vì không có bảng rổ để tập, mà thời gian học trên lớp thì quá ít.
- bóng rổ chưa được phát triển mạnh và ít có học sinh chọn làm môn tự chọn để học..
- Sáng kiến đã mang lại hiệu quả cao cho các em học sinh.
- nó giúp cho các em học sinh tiếp thu kỹ thuật, động tác mới một cách dễ dàng hơn, nắm vững kỹ thuật và tiết học thêm sinh động, hứng thú hơn..
- Qua ba năm áp dụng sáng kiến vào 221 học sinh với 70 tiết/năm học.
- Đồng thời, số lượng học sinh chọn học môn bóng rổ qua các năm ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước.
- điều này chứng tỏ rằng, kế hoạch giảng dạy và một số bài tập mà tôi đã áp dụng là hoàn toàn phù hợp với các em học sinh..
- Đồng thời, sáng kiến cũng đưa ra “Một số bài tập về kỹ thuật môn bóng rổ lớp 10”, một số sai lầm thường mắc và cách sửa chữa với hình ảnh cụ thể để giáo viên tham khảo, nhằm giúp giáo viên và học sinh dễ quan sát, thực hiện.
- từ đó giúp học sinh học tốt môn bóng rổ..
- được tôi trình bày bằng những hình ảnh cụ thể, tương đối rõ ràng và phù hợp với học sinh..
- Mặc dù vậy, trong phạm vi nghiên cứu của sáng kiến “Xây dựng kế hoạch giảng dạy và một số bài tập giúp học sinh học tốt môn bóng rổ lớp 10” của tôi chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt