« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển thể lực cho học sinh khối 10 trường THPT Phạm Công Bình


Tóm tắt Xem thử

- Bảng 1: Kết quả phỏng vấn mức độ sử dụng các bài tập phát triển thể lực 29.
- Bảng 2: Nội dung bài tập phát triển thể lực 29.
- Bảng 3: Tiến trình giảng dạy và lồng ghép các bài tập thể lực 30.
- Đánh giá thực trạng phát triển thể lực của HS khối 10 trường THPT Phạm Công Bình.
- Xác định test đánh giá trình độ phát triển thể lực.
- Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển thể lực.
- Đánh giá hiệu quả ứng dụng bài tập phát triển thể lực.
- Đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập ứng dụng.
- Do đó việc nghiên cứu, lựa chọn và ứng dụng các bài tập phát triển thể lực cho học sinh là việc làm rất quan trọng , cần thiết và phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của học sinh THPT.
- ‘‘Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển thể lực cho học sinh khối 10 trường THPT Phạm Công Bình.’’.
- Tên sáng kiến: ‘‘Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển thể lực cho học sinh khối 10 trường THPT Phạm Công Bình.’’.
- Việc phát triển các tố chất thể lực không đủ mức sẽ không tạo điều kiện cho các em có đủ điều kiện nắm được kỹ thuật một cách hoàn chỉnh.
- Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao những tố chất vận động như tính mềm dẻo, sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả năng khéo léo được phát triển.
- Có hai hướng phát triển các tố chất vận động:.
- Hướng thứ nhất là áp dụng các bài tập nhằm nâng cao trình độ huấn luyện thể lực chung..
- Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển thể lực cho học sinh khối 10 trường THPT Phạm Công Bình.’’.
- Nghiên cứu lựa chọn bài tập một cách khoa học, hợp lý để nâng cao thể lực cho học sinh.
- Từ đó giúp tôi xác định được chuẩn mực hệ thống các bài tập giúp nâng cao thể lực cho học sinh khối 10 trường THPT Phạm Công Bình..
- Phần lớn các môn thể thao đều đòi hỏi phát triển toàn diện các tố chất thể lực cùng với những tố chất thể lực chuyên môn ưu thế.
- trường phổ thông là : giáo dục cho HS những hiểu biết và những kỹ năng cần thiết về TDTT, về những môn thể thao quần chúng và trên cơ sở này đảm bảo phát triển thể lực toàn diện đó là:.
- Phát triển sức mạnh.
- Trọng lượng cơ thể càng lớn, việc phát triển sức mạnh để giữ tư thế càng cần thiết hơn.
- Phát triển sức nhanh.
- Sức nhanh được phát triển tốt sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phát triển những khả năng vận động và việc đạt thành tích tốt trong học tập.
- Ở lớp 9 có nhiều điều kiện để các em phát triển sức nhanh, vì vậy, giáo viên trong khi giảng dạy cần phải chú ý đến các bài tập có ảnh hưởng tốt đến việc phát triển tố chất vận động này..
- Những bài tập ban đầu nhằm phát triển sức nhanh của các em không được làm trở ngại cho hoạt động của hệ thống tim, mạnh, hô hấp.
- Phát triển sức bền.
- lực, sức bền được phát triển muộn hơn trong quá trình giáo dục thể chất ở những lớp sau.
- Do vậy, phát triển tốt các năng lực này sẽ giúp cho con người( đặc biệt là trẻ em) sau này có thể thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác, hợp lý..
- Các phương pháp nhằm phát triển các năng lực phối hợp vận động rất phong phú, có thể phối hợp chúng với nhau hoặc thực hiện một cách có trọng điểm từng phương pháp.
- Việc lựa chọn và sử dụng từng phương pháp cần căn cứ vào đặc điểm của từng năng lực cần phát triển.
- Phát triển tính mềm dẻo.
- Tính mềm dẻo phát triển tốt tạo điều kiện cho việc thực hiện động tác với biên độ lớn và là điều kiện quan trọng để thực hiện kỹ thuật động tác của các bài tập..
- Việc phát triển tính đàn hồi của những.
- Những bài tập nhằm phát triển khả năng mềm dẻo không chỉ tạo điều kiện cho việc tăng biên độ động tác mà còn ảnh hưởng đặc hiệu đến việc hình thành sợi cơ.
- Khi tập luân phiên mềm dẻo, với những bài tập phát triển sức mạnh, chúng góp phần hình thành những cơ “dài”, giúp cho sự phát triển cơ thể toàn diện, cân đối.
- Phát triển tính khéo léo.
- Những môn điền kinh như : nhảy cao, nhảy xa, ném, có kết hợp quay vòng – nghĩa là những môn phát triển khả năng thực hiện động tác nhanh, có phối hợp trong những điều kiện thay đổi là những bài tập rất tốt để phát triển tính khéo léo..
- Trong lĩnh vực này, việc áp dụng những bài tập mang tính chất trò chơi, ở đó những động tác được thực hiện trong những điều kiện thay đổi đọt ngột là con đường tốt nhất để phát triển tính khéo.
- Hệ phương pháp phát triển các tố chất vận động trong những học kỳ và cả năm học được vạch ra theo thứ tự nhất định và phối hợp với các bài tập điền kinh.
- Tuổi thanh niên bắt đầu thời kỳ phát triển tương đối êm ả về mặt sinh lý..
- Nhìn chung thì đây là lứa tuổi các em có cơ thể phát triển cân đối, khỏe và đẹp.
- Đa số các em có thể đạt được những khả năng phát triển về cơ thể như người lớn..
- Do đó, việc giảng dạy, huấn luyện phải hết sức lưu ý để làm sao tạo điều kiện tốt nhất cho các em tiếp tục phát triển cân đối và hoàn thiện..
- Đánh giá thực trạng phát triển thể lực của học sinh khối 10 trường THPT Phạm Công Bình..
- Nghiên cứu lựa chọn bài tập nâng cao thể lực cho học sinh khối 10 trường THPT Phạm Công Bình..
- Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn..
- Ở đây, tôi sử dụng dưới hình thức phiếu phỏng vấn nhằm điều tra thực trạng và khả năng phát triển thể lực của đối tượng nghiên cứu..
- -Lựa chọn các bài tập phát triển thể lực..
- -Hệ thống các bài tập đó..
- -Ứng dụng và đánh giá hiệu quả thống các bài tập..
- -Kết quả của hệ thống các bài tập..
- Hệ thống bài tập phát triển thể lực.
- Đánh giá thực trạng phát triển thể lực của HS khối 10 trường THPT Phạm Công Bình..
- Để đánh giá được hiệu quả của hệ thống bài tập phát triển thể lực.
- Trước tiên tôi xác định thực trạng phát triển thể lực qua các giai đoạn, sau đó so sánh các kết quả thu được và lấy đó làm cơ sở đưa ra và lựa chọn các bài tập thực nghiệm.
- Qua quá trình tham khảo các tài liệu chuyên môn cũng như các tài liệu có liên quan đến việc phát triển thể lực.
- Chạy nhanh 80m (s): Đánh giá năng lực phát triển sức nhanh và mức độ hoàn thiện kỹ thuật của đối tượng nghiên cứu..
- 2.Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển thể lực cho HS khối 10 trường THPT Phạm Công Bình..
- Những đặc điểm phát triển thể lực của học sinh phổ thông thường dẫn đến việc cần phải lựa chọn những tài liệu giảng dạy khởi đầu từ nguyên lý “ ảnh hưởng vượt lên trước”.
- Vì vậy, trước khi học, việc cho các em làm quen những chi tiết kỹ thuật của động tác thuộc các bài tập bổ trợ phát triển thể lực là rất cần thiết.
- Các bài tập phát triển thể lực lựa chọn được dựa trên các yếu tố sau:.
- Phát triển sức nhanh..
- Phát triển sức mạnh..
- Phát triển sức bền..
- Phát triển tính khéo léo..
- Bài tập 2: Chạy nhanh tại chỗ.
- Mục đích: Phát triển tần số động tác và phối hợp hoạt động của 2 chân..
- Bài tập 3: Bám đuổi.
- Bài tập 4: Squat.
- Bài tập 5: Chống đẩy.
- Bài tập 6: Giãn hông.
- Bài tập 8: Chạy nâng cao đùi tại chỗ.
- Bài tập 9: Chạy đạp sau.
- Mục đích : Phát triển tốc độ, khả năng phản xạ, phát triển sự khéo léo.
- Mục đích : Phát triển sức nhanh và tạo trạng thái tâm lý cho học sinh..
- Bài tập 13: Nhảy dây.
- Bảng 1 :Kết quả phỏng vấn mức độ sử dụng các bài tập phát triển thể lực ( n=20.
- STT Nội dung bài tập Kết quả.
- Điều này chứng tỏ 8 bài tập này được đông đảo giáo viên sử dụng để phát triển thể lực cho học sinh trong giảng dạy cũng như huấn luyện đội tuyển..
- Căn cứ vào thực trạng phát triển thể lực của đối tượng nghiên cứu và điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện và qũi thời gian cho phép của nhà trường..
- Bảng 2: Nội dung bài tập phát triển thể lực.
- STT Nội dung bài tập Khối lượng.
- Đánh giá hiệu quả ứng dụng bài tập phát triển thể lực a.Tổ chức thực hiện.
- Để đánh giá hiệu quả của bài tập phát triển thể lực.
- b.Đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập ứng dụng.
- Để giúp cho việc đánh giá chính xác, khách quan về hiệu quả bài tập phát triển thể lực mà tôi đưa ra trước khi bước vào thực nghiệm tôi tiến hành kiểm tra ban đầu nhằm so sánh trình độ thể lực giữa nhóm thực nghiệm (A) và nhóm đối chứng (B) thông qua các test sau:.
- Chạy nhanh 100m (s): Đánh giá năng lực phát triển sức nhanh và mức độ hoàn thiện kỹ thuật của đối tượng nghiên cứu..
- Qua kết quả trên ta có thể thấy: Các chỉ số đánh giá trình độ phát triển thể lực ( Chạy 100m, Bật xa tại chỗ và chạy 800m) đã phát triển tốt sau 7 tuần thực nghiệm..
- Môn học thể dục ở THPT nhằm giúp HS củng cố, phát triển những kết quả học tập, rèn luyện được ở Tiểu học, THCS, nâng cao hoàn thiện năng lực thể chất cho học sinh phổ thông góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục THPT đã được xác định trong Luật giáo dục đó là:.
- Nhiệm vụ cụ thể của các giờ thể dục thể thao là giáo dục cho học sinh những hiểu biết và kỹ năng cần thiết về TDTT, về những môn thể thao quần chúng và trên cơ sở này phát triển thể lực toàn diện, củng cố sức khỏe cho các em, giúp HS giải tỏa đầu óc sau những giờ học căng thẳng..
- Giáo viên cần theo dõi những kết quả thi đấu tập thể , xác định mức độ phát triển từng mặt huấn luyện bằng cách đưa ra những bài tập phát triển thể lực cho HS.
- Khi quan sát sự phát triển của những chỉ tiêu trên ở HS có thể nhận thấy: song song với sự phát triển của các kỹ năng vận động, cả trình độ huấn luyện thể lực cũng phát triển..
- Do đó, khi vận dụng giáo viên cần lựa chọn các bài tập phát triển thể lực phù hợp với nội dung giảng dạy và đối tượng nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy rất rõ hiệu quả của các bài tập phát triển thể lực cho học sinh khối 10.
- Để phát triển tố chất thể lực cho học sinh khối 10, chúng ta có thể sử dụng các bài tập sau:.
- Các tố chất thể lực của học sinh phát triển tốt..
- Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển thể lực cho học sinh khối 10 trường THPT Phạm Công Bình”..
- STT Nội dung bài tập.
- Bài tập 13 Nhảy dây

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt