« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Giáo dục công dân


Tóm tắt Xem thử

- Xác định nội dung kiến thức trọng tâm.
- Ôn cho học sinh cái gì?...Trang6 5.
- Môn GDCD cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… bao gồm kiến thức của nhiều môn học khác.
- Môn học này góp phần hình thành nhân cách, phẩm chất, năng lực cho học sinh THPT.
- hình thành và phát triển phương pháp suy nghĩ và hành động, giúp học sinh THPT trở thành con người có tri thức, phẩm chất năng lực.
- Môn học trực tiếp hình thành phẩm chất chính trị, đạo đức tư tưởng cho học sinh thông qua việc trực tiếp trang bị cho học sinh THPT về thế giới quan và nhân sinh quan khoa học;.
- Môn học còn góp phần đào tạo học sinh thành những người lao động mới, góp phần hình thành phẩm chất tích cực của người công dân tương lai..
- Nhìn nhận đúng về bộ môn là như vậy , tuy nhiên vai trò, vị trí của bộ môn và dưới con mắt nhìn nhận của giáo viên và học sinh thì như thế nào? Đã từ lâu, môn GDCD thường bị học sinh xem nhẹ và học đối phó bởi nó chỉ là môn phụ và không nằm trong danh sách những môn thi tốt nghiệp ,thi đại học.
- Tuy nhiên việc đưa bộ môn này vào kì thi tốt nghiệp THPTQG cũng đã làm cho nhiều giáo viên , học sinh lo lắng : học như thế nào và ôn như thế nào để đạt chất lượng như mong muốn.
- Kinh nghiệm này được tôi đúc rút trong 3 năm ôn thi tốt nghiệp cho học sinh và tôi nhận thấy nếu học và ôn như thế này chắc chắn kết quả sẽ có những chuyển biến tích cực ,chất lượng và điểm số của bài thi sẽ thay đổi..
- Nhằm nâng cao chất lượng bộ môn trong việc ôn thi tốt nghiệp môn GDCD THPT.Giúp cho học sinh nắm được kiến thức và có kĩ năng vận dụng trong làm bài thi.
- Mục đích cuối cùng là học sinh làm bài đạt kết quả cao..
- Khách thể nghiên cứu :các học sinh đăng kí thi môn tổ hợp KHXH của trường THPT Hướng Hóa , năm .
- Đa số học sinh có ý thức trong việc học ,ôn thi bộ môn, đi học chuyên cần , tìm kiếm tài liệu , dám mạnh dạn hỏi giáo viên những kiến thức không hiểu, mơ hồ..
- Số lượng học sinh đăng kí thi tổ hợp khoa học xã hội khá đông ,mổi năm khoảng 6 lớp ,tương đương 250 học sinh .
- Vẫn còn những học sinh đi học chưa chuyên cần, ý thức học tập còn kém, còn chủ quan trong học tập ,chưa thực sự coi việc học là học cho mình và vì tương lai của bản thân..
- Vai trò của việc ôn thi kiến thức cho học sinh trước mỗi kì thi tốt nghiệp..
- Nhằm củng cố và hệ thống hóa toàn bộ kiến thức cho học sinh..
- Giúp các em có kĩ năng làm bài thi và có kiến thức tự tin chọn lựa phương án đúng..
- Học sinh: đặt ra mục tiêu, có kế hoạch , phương pháp học tập phù hợp..
- Phải đảm bảo không gây áp lực, căng thẳng, quá tải cho học sinh..
- Phải lựa chọn phương pháp và nội dung phù hợp với từng đối tượng học sinh..
- Bám sát Chuẩn kiến thức kĩ năng GDCD 11,GDCD 12..
- Ở chương trình lớp 12, các bài học đều liên quan mật thiết đến nhau, hệ thống kiến thức cơ bản, học sinh đều phải ôn tập.Cụ thể 3 bài đầu gồm: Pháp luật và đời sống.
- Thực hiện pháp luật.
- Trong bài này, do kiến thức gắn liền với đời sống thực tế nên các câu hỏi tình huống thường được đề cập rất nhiều..
- Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc và tôn giáo, học sinh cần nắm các kiến thức lý thuyết về bình đẳng trong các lĩnh vực chính trị, văn hóa, xã hội và kinh tế giữa các dân tộc.
- Bài 6 : Công dân với các quyền tự do cơ bản, các kiến thức trọng tâm cần nắm là quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
- Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ cơ bản, đây là phần kiến thức gần gũi với thực tế.
- Học sinh cần nắm các kiến thức lý thuyết về quyền công dân sau 18 tuổi như: quyền bầu cử, ứng cử.
- Kiến thức bài này cũng thường được đưa vào các câu hỏi tình huống..
- Ở chương trình lớp 11, số câu hỏi chỉ khoảng 10-15% kiến thức chủ yếu rơi vào bài 1 đến bài 5, phần kinh tế..
- Môn GDCD không khó, vì vậy học sinh chỉ cần nắm chắc kiến thức lý thuyết vận dụng để làm các câu hỏi nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao, cộng thêm những hiểu biết từ thực tế là có thể tự tin ,vững vàng bước vào kì thi..
- Ôn cho học sinh cái gì?.
- Khi ôn cho học sinh giáo viên cần giới thiệu một cách tổng quát chương trình môn GDCD gồm các phần chính:.
- Phần IV: Công dân với các vấn đề chính trị xã hội - Phần V: Công dân với pháp luật.
- Phần này sẽ trang bị cho học sinh những cơ sở ban đầu về thế giới quan, phương pháp luận trong cuộc sống.
- Phần công dân với đạo đức: Cung cấp cho học sinh một số giá trị đạo đức của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Phần công dân với kinh tế: Cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản, tối thiểu về phương hướng phát triển kinh tế..
- Phần công dân với các vấn đề chính trị -xã hội: cung cấp cho học sinh những hiểu biết về một số chính sách của Đảng và Nhà nước ta..
- Phần công dân với pháp luật: Cung cấp những hiểu biết cơ bản về bản chất, vai trò, vị trí của pháp luật nhằm giúp học sinh có thể chủ động, tự giác điều chỉnh hành vi cá nhân và đánh giá được hành vi của người khác theo quyền hạn và nghĩa vụ của công dân..
- Ôn lại kiến thức cơ bản của từng bài và cho học sinh làm các dạng câu hỏi trắc nghiệm sau mổi bài học..
- Ví dụ : Ôn kiến thức bài 2 .Thực hiện pháp luật (GDCD12)..
- Kiến thức cơ bản:.
- Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật:.
- Các hình thức thực hiện pháp luật:.
- Tuân thủ PL: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm..
- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý:.
- Vi phạm pháp luật:.
- Hành vi trái pháp luật..
- Người vi phạm pháp luật phải có lỗi..
- Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý..
- *Cho học sinh vận dụng kiến thức để làm một số câu hỏi trắc nghiệm:.
- Các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ..
- Câu 7:Tuân thủ pháp luật là.
- A.Các cá nhân tổ chức chấp hành tốt các quy định của pháp luật:.
- B.Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm..
- C.Các cá nhân, tổ chức chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép..
- Câu 8: Hành vi nào dưới đây bị coi là vi phạm pháp luật?.
- D.An,Tuấn ,Minh đều đang là học sinh lớp 9.
- Và cứ như thế ôn lần lượt kiến thức của các bài học lớp 11( bài 1 đến 5),12 ( bài 1 đến bài 9) và vận dụng làm các câu hỏi trắc nghiệm sau mổi bài( mổi bài của lớp 12 ôn khoảng 2 tiết , lớp 11 ôn khoảng 1 tiết, bám theo giới hạn để ôn , phần nào không có trong giới hạn thì không ôn).
- Số lượng câu hỏi trong một đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia chủ yếu là kiến thức 12 ,kiến thức 11 ít và chưa có kiến thức lớp 10.
- cụ thể đề 2017 chỉ có kiến thức 12.
- đề 2018 gồm 34 câu hỏi thuộc kiến thức 12, 6 câu hỏi kiến thức 11.
- đề 2019 gồm 36 câu hỏi kiến thúc 12 và 4 câu hỏi kiến thức 11).
- Trước mỗi kì thi ,thông thường Bộ Giáo dục và đào tạo ,các Sở có ra một số đề minh họa và giới hạn ôn tập , nhất thiết giáo viên phải cho học sinh giải các đề minh họa đó .Còn về kiến thức thì cho học sinh ôn theo giới hạn của Bộ..
- dành phần lớn thời gian ôn kiến thức 12 và hướng dẫn các em phương pháp ôn bài và phương pháp làm bài thi..
- Nắm vững kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa (SGK): hiện tại, môn GDCD gần như là không có sự đánh đố quá cao cho học sinh nên chỉ cần nắm vững tất cả các kiến thức cơ bản trong SGK 11( phần kinh tế) và SGK 12 là có thể làm tốt được bài thi (kiến thức SGK chiếm 70%, kiến thức liên hệ thực tế chiếm 30%)..
- Ví dụ: như khi đề cập đến các hình thức thực hiện pháp luật (bài 2, SGK GDCD 12), học sinh cần phân biệt: sử dụng pháp luật (công dân thực hiện quyền - được làm).
- thi hành pháp luật (công dân thực hiện nghĩa vụ - phải làm).
- tuân thủ pháp luật (công dân không làm điều pháp luật cấm), từ đó học sinh dễ dàng nhận ra đáp án đúng mà không lo bị đáp án nhiễu chi phối..
- A.Sử dụng pháp luật.
- B.Thi hành pháp luật..
- C.Tuân thủ pháp luật.
- Áp dụng pháp luật..
- Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy: đây được xem là phương pháp học tập đơn giản nhưng khoa học, có hệ thống và mang lại hiệu quả cao, giúp học sinh nắm vững và khắc sâu kiến thức cơ bản..
- Ví dụ : khi ôn kiến thức các quyền tự do cơ bản của công dân:.
- Ví dụ:Khi ôn kiến thức bài 8 :Pháp luật với sự phát triển của công dân..
- Khi luyện tập trắc nghiệm, cách hiệu quả nhất là chiếu câu hỏi, các phương án A,B,C,D, sau đó cho học sinh trả lời và lí giải cơ sở nào để chọn phương án đó, nếu sai giáo viên cần sửa sai ngay để học sinh hiểu và.
- Ví dụ: Một trong những nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội là.
- Với câu hỏi này học sinh sẽ làm như thế nào? Học sinh có thể dễ dàng loại trừ 3 phương án A.B.C.và chọn D là phương án đúng .Để chắc chắn đó là phương án đúng thì khi ôn bài HS đối chiếu SGK các nội dung của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội gồm: Xóa đói, giảm nghèo, vấn đề dân số, vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội.
- Nếu có cập nhật thông tin thì học sinh sẽ lựa chọn phương án A.
- Nếu không cập nhật thông tin thì học sinh sẽ chọn hên xui..
- Thường thì từ khóa này sẽ in đậm, nếu không in đậm, học sinh phải tìm và gạch chân, từ đó học sinh định hướng được câu hỏi liên quan đến vấn đề gì và đáp án sẽ gắn liền với từ khóa ấy..
- từ khóa của câu hỏi là dân sự, học sinh dễ dàng loại trừ các trường hợp vi phạm hình sự, vi phạm hành chính và vi phạm kỷ luật, sau đó tập trung nhớ lại kiến thức đã học về vi phạm dân sự là hành vi vi phạm đến hai mối quan hệ: nhân thân và tài sản (đáp án D)..
- Sau khi nhận đề, học sinh cần đọc qua một lượt tất cả các câu hỏi, xem những câu nào dễ đối với mình,những câu hỏi quen thuộc ,đã từng làm rồi thì nên khoanh ngay đáp án trong đề và bôi đen phương án lựa chọn trong phiếu trả lời trắc nghiệm..
- Sau khi làm hết những câu hỏi "trúng tủ", học sinh tiếp tục chọn làm những câu hỏi còn lại (vì đối với bài thi trắc nghiệm, các câu hỏi đều có thang điểm như nhau, không giống như bài thi tự luận).
- Chú ý phân bổ thời gian hợp lý để không bỏ sót câu hỏi nào, trường hợp nếu học sinh không biết chính xác đáp án thì hãy dùng phương án phán đoán, dự báo, loại trừ.
- Ví dụ: Các cá nhân tổ chức phải chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là thực hiện trách nhiệm.
- Sau khi đã chắc chắn chọn đáp án đúng cho những câu hỏi thuộc mức độ nhận biết và thông hiểu, học sinh bắt đầu đọc và nghiên cứu tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở mức độ vận dụng thấp và vận dụng cao.
- Ví dụ : đề ra liên quan đến vi phạm pháp luật xác định được thuộc kiến thức bài 2.
- Đề ra liên quan đến Cung-Cầu xác định được thuộc kiến thức bài 5.
- D.Thi hành pháp luật..
- Xác định ngay kiến thức bài 2 (GDCD) liên quan đến các hình thức thực hiện pháp luật, như vậy thì loại ngay B và C.
- bản thân người giáo viên cần tích cực tìm tòi, nghiên cứu tài liệu để trên cơ sở đó từng bước định hướng học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, đổi mới trong cách tiếp cận bài thi .Thành công của giờ dạy không chỉ là kết quả đạt được cuối cùng của kì thi mà quan trọng hơn những kiến thức này có sự tác động sâu sắc đến nhận thức về tư tưởng hành động, tình cảm của học sinh như thế nào trong đời sống thực tế hàng ngày..
- Về phía Sở và Hội đồng bộ môn: cần cung cấp cho giáo viên hệ thống ngân hàng đề của các trường gửi về để giáo viên có một nguồn học liệu dồi dào nhằm trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức bài bản, đầy đủ..
- Sách kĩ năng giải quyết tình huống pháp luật..
- Đầu tư thêm cơ sở vật chất, trang bị phòng máy riêng dành cho học sinh tìm hiểu thông tin xã hội và giám sát hoạt động của học sinh bằng hệ thống máy chủ..
- So với năm 2017 ( năm đầu tiên ôn thi môn GDCD) ,thì nay việc ôn thi đã thuận lợi hơn nhiều , giáo viên có kinh nghiệm hơn ,tài liệu phong phú hơn, các đề tham khảo của Bộ , của các Sở nhiều hơn, phương tiện ,thiết bị phục vụ cho việc ôn thi ngày càng hiện đại hơn, với những cái hơn này đã giúp cho học sinh có động lực, tích cực hơn trong ôn luyện thi và hi vọng các em sẽ đạt được kết quả mỹ mãn..
- Ôn thi tốt nghiệp THPT đạt được kết quả cao không chỉ là mong muốn riêng của học sinh mà còn cả của giáo viên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt