« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm về phát triển năng lực EQ cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường Mầm non


Tóm tắt Xem thử

- Một số kinh nghiệm về phát triển năng lực EQ cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường Mầm non.
- phát triển năng lực EQ cho trẻ 3.
- Biện pháp 2: Cô giáo luôn là tấm gương sáng cho trẻ noi.
- Biện pháp 3 Phát triển năng lực EQ cho trẻ thông qua.
- EQ là chỉ số "đo sự thông minh của cảm xúc", biểu hiện chủ yếu là: nhận thức cảm xúc, khả năng đánh giá và biểu đạt, khả năng kích thích cảm xúc trong quá trình tư duy, khả năng lý giải và phân tích tình cảm, khả năng điều tiết cảm xúc..
- Một vài khả năng học tập quan trọng, đặc biệt là khả năng học tập cảm xúc cũng được phát triển nhanh nhất trong thời kỳ này.
- Thông thường, những cảm xúc trước năm 6 tuổi có sức ảnh hưởng lâu bền nhất trong cuộc đời.
- Thông thường, trẻ có chỉ số EQ cao có những đặc điểm sau: Tự tin, tò mò, khả năng tự kiềm chế tốt, quan hệ xã hội tốt, cảm xúc tốt, biết đồng cảm với người khác.
- EQ không phải là năng lực bẩm sinh mà được phát triển và nâng cao nhờ vào môi trường và sự giáo dục sau này.Vì vậy dạy cho trẻ về trí tuệ cảm xúc là điều vô cùng cần thiết và quan trọng.
- Với lứa tuổi MGL khi các hành vi về cảm xúc của trẻ được bộc lộ tương đối rõ nét thì vấn đề giáo dục này càng trở nên quan trọng hơn .
- Do vậy tôi đã đi đến quyết định tìm tòi khám phá cộng với kinh nghiệm của bản thân để nghiên cứu đề tài: “Một số kinh nghiệm phát triển năng lực EQ cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường mầm non”..
- Năm 1990, thuật ngữ trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence) do hai nhà tâm lý học Mỹ Peter Salovey và John Mayer sử dụng.
- Trí tuệ cảm xúc được hiểu là: Sự hiểu biết về các xúc cảm , khả năng làm chủ các xúc cảm, biết cách tự thúc đẩy.
- Trí tuệ cảm xúc cũng giúp ta biết nhận biết cảm xúc của người khác và làm chủ những liên hệ của con người..
- Steve Mcshane và Mary Ann Von Glinow cho rằng trí tuệ cảm xúc chính là khả năng của con người có thể nhận thức và phát biểu cảm xúc, đồng hóa cảm xúc trong tư tưởng thông suốt, lý luận với cảm xúc và điều hợp cảm xúc cho bản thân và những người xung quanh.
- Những khía cạnh liên quan đến yếu tố thuộc về tình cảm, cảm xúc trong nhân cách con người..
- Khả năng hiểu, làm chủ cảm xúc của bản thân và nhận ra cảm xúc của người khác, xây dựng mối quan hệ hòa hợp với những người xung quanh..
- Ngày nay, với sự phát triển rộng rãi của các kênh thông tin, sự phát triển của giáo dục đem đến một sự thật rằng, bé thường có xu hướng có chỉ số thông minh cao hơn chỉ số cảm xúc.
- Tại sao lại như vậy? Câu trả lời chung cho điều này chính là do bé có chỉ số EQ quá thấp.Vì vậy, có thể nói rằng, chính cha mẹ, gia đình, môi trường sống xung quanh tác động nhiều tới chỉ số cảm xúc của trẻ.
- Chỉ số cảm xúc sẽ không cao nếu không được sự cổ vũ, khuyến khích của gia đình, những người xung quanh..
- Để thực hiện đề tài: "Một số kinh nghiệm về việc phát triển năng lực EQ cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường mầm non".
- Đồng thời phụ huynh cũng có trình độ văn hóa cao, nhận thức rõ tầm quan trọng của việc phát triển năng lực EQ cho trẻ nên có sự phối hợp tốt giữa giáo viên và phụ huynh..
- Việc giáo dục EQ cho trẻ đòi hỏi một quá trình, người giáo viên phải thật sự kiên trì và biết linh hoạt trong việc xử lý các tình huống nhằm mang lại giáo dục hiệu quả cao..
- Chưa có nhiều tài liệu bồi dưỡng về việc giáo dục EQ cho trẻ.
- Trước thực trạng này tôi đã trăn trở để tìm ra những biện pháp thiết thực để phát triển năng lực EQ cho trẻ mà lại mang hiệu quả tích cực..
- 4 Khả năng điều chỉnh cảm xúc.
- 5 Cảm xúc tốt .
- 6 Biết đồng cảm với người khác .
- 3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, lựa chọn các nội dung phát triển năng lực EQ cho trẻ.
- Để có một kết quả tốt, đầu năm học tôi đã lên kế hoạch giáo dục nội dung này cho trẻ theo từng tháng cụ thể sau:.
- STT Bài học Hoạt động Tháng thực hiện.
- thương chính mình và làm người khác bị tổn thương..
- 6 Yêu thương và quan tâm đến người khác.
- Biện pháp 2: Cô giáo luôn là tấm gương sáng cho trẻ noi theo.
- Ý thức được những điều đó, tôi cùng các giáo viên trong lớp luôn chú ý tới mọi giao tiếp, thống nhất mang đến cho trẻ một không khí lớp học thật ấm áp, tràn ngập yêu thương.
- Chính vì vậy, trước mặt trẻ, các cô giáo ở lớp tôi luôn thể hiện những cảm xúc vui vẻ, quan tâm, chia sẻ cũng như thể hiện tình cảm theo hướng tích cực trong giao tiếp với chị em đồng nghiệp, với phụ huynh, với các con..
- 3.3 Biện pháp 3: Phát triển năng lực EQ cho trẻ thông qua các bài học.
- Tổ chức hoạt động:.
- *Hoạt động 1: Khám phá cảm xúc buồn, vui, hạnh phúc -Thảo luận với trẻ những tình huống làm cho trẻ vui, buồn.
- -Sau đó giáo viên cho trẻ mô tả lại vể những cảm xúc ấy.
- Cho trẻ quan sát trên máy chiếu những hình ảnh cảm xúc về khuôn mặt vui vẻ, hạnh phúc, buồn chán.
- Cô cho trẻ soi gương, thể hiện trên khuôn mặt, sau đó trẻ nhận xét và vẽ lại (Ảnh1,2,3).
- *Hoạt động 2: Hình dạng, màu sắc nào chỉ nỗi buồn, niềm vui, hạnh phúc -Hãy tưởng tượng xem niềm vui hay nỗi buồn thường có màu sắc gì?.
- *Hoạt động 4:Xem quà tặng cuộc sống: cho trẻ xem câu chuyện “ Nỗi buồn” trên.
- a.Muc tiêu: Trang bị cho trẻ những cách thể hiện tình cảm bằng nụ cười b.Tổ chức hoạt động:.
- *Hoạt động 1: Con cảm nhận như thế nào khi nhận được nụ cười.
- Cô đàm thoại cùng trẻ về cảm xúc của trẻ khi nhận được nụ cười từ người khác, thấy vui, hài lòng, sung sướng....Cho trẻ diễn tả lại các điệu cười mà trẻ nhận được từ bố mẹ, ông bà, cô giáo hay bạn khác.
- *Hoạt động 2: Người khác cảm nhận như thế nào khi con cười với họ.
- Giáo viên và trẻ diễn tả lại cảm xúc của mình khi trẻ khác luôn tươi tắn, biết cười đúng lúc và đúng mực.
- *Hoạt động 3: Con cười với mọi người khi nào?.
- *Hoạt động 4: Ý nghĩa cùa những nụ cười.
- Giáo viên cho trẻ xem 1 số video “ Quà tặng cuộc sống”, giáo dục trẻ biết sử dụng nụ cười đúng lúc, đúng chỗ và đúng mức độ..
- Tổ chức hoạt động.
- *Hoạt động 1: Nhận biết những tình huống cần sự đồng cảm, chia sẻ.
- -Thảo luận với trẻ về những tình huống làm cho trẻ thấy đáng thương, cần sự giúp đỡ, đồng cảm và chia sẻ, cho trẻ nghe một số câu chuyện, tình huống éo le, đáng thương ,từ đó cho trẻ nói ra những cảm nghĩ của mình khi gặp những tình huống ấy, giúp trẻ trải nghiệm..
- *Hoạt động 2: Điều gì xảy ra khi con người vô cảm, không biết chia sẻ, quan tâm tới người khác?.
- *Hoạt động 3: Con làm gì để thể hiện sự đồng cảm chia sẻ với người khác - Giáo viên cho trẻ đóng vai và tự tìm ra cách xử lý trong các tình huống..
- *Hoạt động 4: Xem câu chuyện“ Đồng cảm” trên chương trình Quà tặng cuộc sống.
- Cô và trẻ cùng nhận xét, thảo luận và nêu cảm xúc..
- a.Mục tiêu:Giúp trẻ hiểu về cảm xúc cáu giận,biết cách trút bỏ tức giận an toàn cho chính trẻ và không làm tốn thương người khác.
- b.Tổ chức hoạt động.
- *Hoạt động 1: Khuôn mặt cáu giận, khi nào con cáu giận.
- Giáo viên cho trẻ xem một video có tình huống cáu giận dẫn đến việc các bạn nhỏ giận nhau.
- Cho trẻ nhận xét mô tả về khuôn mặt cáu giận.
- *Hoạt động 2: Hậu quả cúa sự cáu giận.
- Cô cho trẻ xem video “ Không cần cáu giận” và “ Đừng hành động khi đang cáu” trên “ Quà tặng cuộc sống”..
- *Hoạt động 3 :Diễn hoạt cảnh.
- Giáo viên cho trẻ diễn lại những tình huống cáu giận để cùng tìm cách giải quyểt khi xảy cáu giận.
- Cho trẻ vẽ lại khuôn mặt cáu giận.
- *Hoạt động 1 :Khám phá cảm xúc tổn thương.
- Hoạt động 2: Con làm gì khi bị tổn thương.
- Giáo viên cho trẻ đóng lại các tình huống để trẻ biết cách không làm tổn thương người và biết cách vượt qua nếu mình bị người khác làm tổn thương..
- 3.3.6.Bài học thứ 6: Yêu thương và quan tâm đến người khác.
- *Hoạt động 1: Yêu thương là gì? Yêu thương từ đâu?.
- Cho trẻ xem những video về tình cảm của mẹ dành cho con, sự chăm sóc của mẹ, sự hi sinh nhường nhịn của mẹ dành cho con.
- Cho trẻ nêu cảm xúc sau khi xem..
- *Hoạt động 2: Thề hiện sự yêu thương bằng cách quan tâm đền người khác - Cô và trẻ cùng thảo luận những cách để thể hiện tình yêu thương với người khác, quan tâm, hỏi han khi người khác buồn, tạo niềm vui, bất ngờ cho người khác, ghi nhớ những ngày đặc biệt của những người thân yêu như ngày sinh nhật.
- *Hoạt động 3: Làm thiệp tặng người thân.
- Cho trẻ làm những tấm thiệp để mang tặng người thân.
- *Hoạt động 1: Biết nhận lỗi.
- Cho trẻ nghe câu chuyện : Bé Minh Quân dũng cảm.
- *Hoạt động 2: Sự khoan dung.
- Giáo viên cho trẻ xem những video “ vị tướng quân khoan dung” trên quà tặng cuộc sống.
- Hỏi trẻ cảm xúc sau khi xem..
- *Hoạt động 3: Đóng kịch.
- Cho trẻ đóng một số tình huống đề trẻ hiểu rõ hơn bài học: Khi có lỗi con cần dũng cảm nhận lỗi.
- Mời phụ huynh tham gia một số hoạt động của lớp để nắm bắt suy nghĩ, cảm xúc của con mình..
- Trên đây là những hoạt động tiêu biểu tôi thực hiện trên lớp trong năm học này..
- Kết quả mà tôi mong muốn: Những hành vi và cảm xúc tiêu cực của trẻ dần dần được kiềm soát.
- Trẻ nhận biết được đâu là cảm xúc tích cực, tiêu cực, biết cách thể hiện cảm xúc đúng nơi, đúng chỗ.
- Một tâm hồn được hun đúc những giá trị yêu thương ngay từ khi còn nhỏ thì tôi tin chẳc chúng sẽ lưu giữ mai suốt cuộc đời và là một hành trang vững chắc mang lại thành công cho trẻ..
- Thông qua việc áp dụng “Một số kinh nghiệm phát triển EQ cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường mầm non” tôi thấy các con lớp tôi đã lớn khôn lên rất nhiều, biết cảm nhận, kiềm chế và điều chỉnh cảm xúc phù hợp.
- Với công việc của cô giáo mầm non đòi hòi sự tận tâm, yêu nghề, yêu trẻ thì bản thân sẽ tìm ra được nhiều sáng kiến sáng tạo, tạo được môi trường tích cực cho trẻ tham gia hoạt động..
- Cô giáo phải luôn lắng nghe và đồng cảm với trẻ giúp trẻ nhận biết cảm xúc của mình từ đó trẻ có kỹ năng giải quyết vấn đề..
- Tổ chức kiến tập một số tiết học về kỹ năng sống, kỹ năng thể hiện cảm xúc…..
- Lê Xuân Hồng (2000), Phát triển những kỹ năng cần thiết cho trẻ mầm non, Nxb Giáo Dục..
- Bộ sách phát triển chỉ số cảm xúc EQ cho trẻ 5-6 tuổi..
- Bộ sách phát triển chỉ số thông minh EQ cho trẻ 5-6 tuổi..
- Bộ sách bồi dưỡng những tính cách tốt cho trẻ..
- Bộ sách phát triển tư duy cho trẻ 5-6 tuổi.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt