« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu môn tiếng Anh 9


Tóm tắt Xem thử

- Khả năng sử dụng ngoại ngữ đặc biệt là Tiếng anh trong học tập và vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống của học sinh phổ thông Việt Nam tương đương với học sinh ở các nước phát triển trong khu vực...".
- Hơn nữa đối với học sinh lớp 9 thì kỹ năng đọc hiểu cũng vô cùng quan trọng vì nó là kỹ năng thứ 3 trong 4 kỹ năng cần được rèn luyện và nâng cao.
- Kỹ năng này giúp học sinh sử dụng tốt hơn nữa trong hoạt.
- Đối với học sinh lớp 9 , thông qua việc đọc hiểu các đoạn văn theo chủ điểm của từng bài các em có thể nắm bắt được nhiều thông tin cần thiết cho việc trau dồi thêm ngôn ngữ Tiếng Anh.
- Nếu học sinh không phát huy được kỹ năng đọc hiểu thì các em rất khó tiếp thu và ghi nhớ được thông tin một cách bền vững và lâu dài.
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giảng dạy Tiếng Anh tại trường THCS Trần Hào tôi nhận thấy rằng kỹ năng đọc hiểu Tiếng Anh của học sinh nhìn chung còn hạn chế.
- Điều này ảnh hưởng đến qúa trình học Tiếng Anh của học sinh.
- Để giải quyết được những khó khăn và hạn chế này giáo viên cần phải quan tâm đến những thủ thuật, phương pháp dạy đọc hiểu Tiếng Anh cho học sinh đặc biệt là học sinh lớp 9.
- -Giúp học sinh khắc phục được những hạn chế trong qúa trình đọc hiểu..
- -Giúp học sinh thực sự chủ động, tích cực trong tư duy để giải quyết vấn đề trong các kỹ năng nghe ,nói, đọc , viết và từ đó sản sinh ra lời nói..
- -Phương pháp quan sát: Giáo viên thực hiện đề tài tự tìm tòi nghiên cứu, tiến hành dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp..
- -Phương pháp điều tra: Giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra đánh giá việc nắm nội dung bài học của học sinh..
- Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh , phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện từng lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh..
- Vì vậy để đạt được mục đích trên người giáo viên phải vận dụng nhiều thủ thuật trong hoạt động dạy và học trên lớp.
- Đồng thời phải áp dụng biện pháp có hiệu quả đối với từng đối tượng học sinh ,đặc biệt là cần quan tâm chú ý đến học sinh yếu kém trong mỗi giờ học tiếng Anh..
- Quan điểm cơ bản nhất về phương pháp mới là làm sao phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh và tạo điều kiện tối ưu cho học sinh rèn luyện, phát triển và nâng cao khả năng, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp chứ không phải việc cung cấp kiến thức ngôn.
- Hiện nay có nhiều sách tham khảo cũng như giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ bỗ trợ tích cực giảng dạy theo phương pháp đổi mới của giáo viên dạy ngoại ngữ.
- Nhằm giúp đội ngũ giáo viên dạy ngoại ngữ có thể tiếp cận, sử dụng phương pháp mới hiệu quả nhất..
- Xuất phát từ thực tiễn và lý do đó trong quá trình giảng dạy tôi đã tham khảo các sách về chuyên môn cũng như tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp và đã tìm ra một số thủ thuật để áp dụng trong phần Read môn Tiếng Anh lớp 9 .Và ở chừng mực nào đó đã thu được những kết quả tương đối khả quan, học sinh đã vận dụng ngôn ngữ tốt hơn, sau bài học các em có thể giao tiếp với bạn, có thể liên hệ đến thực tế để trình bày vấn đề liên quan đến kinh nghiệm của bản thân bằng Tiếng Anh theo chủ đề của mỗi bài học..
- Học sinh hầu hết là con em của gia đình nông dân, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn cho nên chất lượng đầu vào thấp, nhiều em còn yếu ở môn tiếng Anh.
- Nhiều học sinh cảm thấy sợ khi phải đọc những bài khóa dài và có nhiều từ mới.
- Nhìn chung học sinh thường có thói quen đọc hiểu từng từ trong bài chứ chưa chú ý đến việc đọc hiểu tổng quát theo ý trong bài.
- Nói một cách khác là học sinh có khuynh hướng tập trung vào việc giải mã các từ trong ngôn ngữ mới, trong khi lại hạn chế sự chú ý đến việc hiểu nghĩa của bài khóa và khả năng suy luận.
- Để giúp học sinh tiếp thu tốt nội dung bài đọc và vận dụng vào thực tế, ngoài việc hướng dẫn học sinh làm bài tập, tôi nghĩ cũng cần tạo cho học sinh hưng phấn và hứng thú để học sinh tích cực tham gia vào bài học cũng như tiếp thu kiến thức.
- Muốn vậy, cách tốt nhất là giáo viên áp dụng các thủ thuật phù hợp từng dạng bài đọc hiểu, từng điểm ngữ pháp đã học để củng cố kiến thức cho học sinh..
- -Một số học sinh chăm ngoan, yêu thích môn tếng Anh, có hứng thú trong việc học.
- Tiếng Anh..
- -Một số học sinh có khả năng nghe nói và đọc tương đối tốt.
- -Tỉ lệ học sinh trong một lớp thường trung bình 32 học sinh nên cũng thuận lợi hơn trong các hoạt động cũng việc quản lí giờ học..
- Học sinh chưa quen với tốc độ đọc, nói trong băng của người Anh..
- Học sinh có thói quen thụ động khi thực hành theo nhóm, còn ỷ lại vào bạn..
- -Đa số học sinh còn thụ động trong cách học, ít phát biểu, chưa tích cực trong việc tham gia xây dựng bài..
- -Giáo viên chưa sáng tạo, chưa tạo được hứng thú cho học sinh bằng các thủ thuật dạy học trong các tiết học đều đặng..
- Ngoài ra đối với học sinh yếu kém các em ngại khi sử dụng ngôn ngữ để tái tạo lại ngôn ngữ theo chủ đề mà các em đã được học trong từng đơn vị bài học nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh..
- Xuất phát từ tình hình thực tế như đã trình bày ở mục lý do đề xuất sáng kiến kinh nghiệm bản thân tôi trong quá trình giảng dạy đã cố gắng tìm ra những giải pháp nhằm giúp học sinh vận dụng vốn từ vựng và ngữ pháp mà các em đã tiếp thu trong tiết học Read để tái tạo lại ngôn ngữ theo chủ đề mà các em đã được học trong từng đơn vị bài học nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh..
- -Giáo viên nghiên cứu kỹ nội dung tiết dạy từ SGK, sách giáo viên vì chúng là cơ sở quan trọng để giáo viên hoạch định giảng dạy của mình cho tiết học.
- Các dạng bài tập theo trình tự từ dễ đến khó, những bài tập câu hỏi nào dành cho học sinh yếu, bài nào dành cho học sinh TB, khá, giỏi..
- Trong các tiết dạy đọc hiểu các bài khóa tiếng Anh đối với học sinh THCS nói chung và học sinh lớp 9 nói riêng, giáo viên cần chia việc dạy đọc thành 03 giai đoạn:.
- Tuyệt đối không để học sinh tự sử dụng nếu chưa được hướng dẫn..
- Việc tận dụng đến mức tối đa các tranh hình trong SGK để giúp học sinh hiểu bài học mới là việc cần chú trọng trong tất cả các bài học..
- Giáo viên hoạch định rõ hoạt động của thầy, hoạt động của trò, thời gian cho các hoạt động, các yêu cầu của từng bài tập, các phương án trả lời của học sinh..
- Giáo viên đưa ra các hình thức kỹ năng đọc hiểu cho từng loại bài đọc..
- Đối với dạng bài tập này học sinh cần đọc bài khoá để lấy thông tin sau đó trả lời các câu hỏi theo yêu cầu, hình thức này thường xuất hiện trong SGK với nhiều dạng khác nhau..
- Đối với dạng bài này, học sinh đọc bài để lấy thông tin, sau đó chọn phương án đúng nhất từ nhiều phương án cho sẵn..
- Ở dạng bài này học sinh cần nắm vững thông tin từ bài để điền vào chỗ trống của các câu trong bài tập.
- Giáo viên có thể cung cấp sẵn từ cho học sinh (nếu học sinh yếu) hoặc học sinh có thể dùng từ của mình để hoàn thành bài tập (học sinh khá, giỏi).
- Đối với dạng bài tập này, giáo viên có thể yêu cầu học sinh đọc biểu mẫu trước, sau đó đọc đoạn văn và hoàn thành bài tập..
- Đối với bài tập này, học sinh đọc đoạn văn để lấy thông tin và hoàn thành bài tập, nối nội dung ở cột A sao cho thích hợp với cột B..
- Với dạng bài tập này, học sinh đọc đoạn văn để lấy thông tin, sau đó chọn ra những câu đúng hoặc sai trong bài tập.
- Ở dạng bài tập này giáo viên có thể dùng bảng phụ để cung cấp thông tin cho học sinh, yêu cầu các em đoán đúng/sai trước khi đọc bài.
- Sau khi đọc để kiểm tra dự đoán giáo viên yêu cầu học sinh nên dẫn chứng từ bài đọc hoặc có thể yêu cầu các em sửa câu sai thành câu đúng..
- Ở dạng bài tập này học sinh phải đọc đoạn văn nắm nội dung, sau đó sắp xếp các câu có trình tự không hợp lý ở bài tập theo đúng trình tự của bài văn..
- Học sinh cần phải đọc đoạn văn để lấy thông tin, sau đó hoàn thành đọc tóm tắt nói về nội dung của đoạn văn:.
- Find new words for old:Học sinh phải đọc bài và chọn ra những từ hoặc cụm từ trong bài có nghĩa tương đương hoặc trái nghĩa với từ hoặc cụm từ sẵn có..
- Ở dạng bài này, học sinh được phát triển học tập “KWL”.
- Học sinh có thể làm việc cá nhân hoặc nhóm.
- Học sinh điền các thông tin trên phiếu học tập như sau:.
- Yêu cầu học sinh viết vào cột K những gì đã biết liên quan đến nội dung bài học.
- Sau khi kết thúc bài học, học sinh viêt vào cột L những gì đã học được..
- Trong giai đoạn này giáo viên cần giới thiệu tổng quát về đề tài sắp đọc, dùng các dữ kiện có liên quan đến kinh nghiệm sống của học sinh qua một số hoạt động như: Đặt câu hỏi gợi mở và giúp học sinh đoán trước được nội dung tổng quát của bài khóa.
- Các câu hỏi này thể hiện cấu trúc cơ bản của bài đọc và là phương tiện để giúp học sinh đoán trước được nội dung của bài đọc, từ đó các em chuyển sang việc đọc bài văn một cách tự nhiên hơn..
- -Trong sách tiếng Anh lớp 9 một số bài đọc hiểu có kèm theo tranh, ảnh, giáo viên cần phải sử dụng những tranh ảnh này để hướng sự chú ý của học sinh vào nội dung của bài đọc bằng cách giúp các em đoán trước những ý tưởng và ngôn ngữ sẽ được thể hiện trong bài.
- Giai đoạn này giáo viên có thể rèn luyện kỹ năng đọc hiểu của từng đối tượng qua thủ thuật gợi ý một số hoạt động liên quan đến nội dung bài học.
- Đây là lối mở để dẫn dắt học sinh vào bài một cách tự nhiên, không gò bó và cơ bản giúp các em nắm bắt nội dung thấu đáo hơn.
- Ở giai đoạn này, giáo viên nên tổ chức lớp học hoạt động theo cặp nhóm để.
- Trong giai đoạn này giáo viên đưa ra câu hỏi hoàn chỉnh yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để đưa ra quyết định câu đúng hay sai so với nội dung bài học (true-false quiz).
- Cũng có thể giáo viên nêu lên.
- Đây là công việc của người thầy mở rộng khai thác nội dung bài đọc và phát triển thêm kỹ năng khác cho học sinh ngoài kỹ năng đọc.
- Tốt nhất là cho các em học sinh đọc to lại từng đoạn văn.
- Trong xu thế đổi mới phương pháp dạy ngoại ngữ mà cụ thể là bộ môn Tiếng Anh, đội ngũ giáo viên tại các trường phổ thông đã tìm ra được những cách dạy phù hợp và hiệu quả nhất trong việc rèn luyện kỹ năng đọc hiểu.
- 1.Một số hoạt động trước khi đọc mà giáo viên áp dụng(Pre-reading) Ví dụ: Unit 1-A visit from a penpal - READ (page 9, 10).
- Trước khi cho học sinh đọc đoạn văn nói về Malaysia, giáo viên có thể đặt một số câu hỏi gợi mở như sau-(Comprehension questions).
- Giáo viên cũng có thể vừa đặt câu hỏi gợi mở và đồng thời cung cấp cho học sinh một số từ mới như “region, religion”.
- viên có thể chuẩn bị trước vào bảng phụ hoặc thực hành nói tuỳ theo đối tượng học sinh ở các lớp khác nhau..
- Giáo viên sử dụng bức tranh trang 17 để hướng sự chú ý của học sinh vào bài đọc bằng một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài đọc mà học sinh sắp được học:.
- Giáo viên cũng có thể yêu cầu học sinh đọc lướt qua bài khóa để có một số ý niệm tổng quát về thông tin trong bài khóa bằng cách chọn câu trả lời đúng/sai.
- Hoặc sắp xếp lại trình tự các câu (Ordering statements) không theo thứ tự, yêu cầu học sinh đọc rồi sắp xếp lại theo ý hiểu của mình sau đó mở sách đọc và kiểm tra lại dự đoán của mình.
- Giáo viên chuẩn bị 5-6 câu về nội dung bài đọc, yêu cầu học sinh cho dự đoán đúng/sai, gọi học sinh đưa ra đáp án sau đó yêu cầu học sinh đọc bài và kiểm tra lại..
- 2.Một số hoạt động trong khi đọc mà giáo viên áp dụng(While-reading).
- Để kiểm tra việc hiểu ý chính, phân loại thông tin, giáo viên đưa ra một mẫu ghi một số thông tin, yêu cầu học sinh đọc bài rồi điền câu trả lời vào mẫu (phần còn trống).
- Giáo viên đưa ra một số câu (có thể là câu hỏi) và một số đáp án cho mỗi câu hỏi, yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng..
- Giáo viên đưa những câu trả lời sau đó yêu cầu học sinh đặt câu hỏi..
- Giáo viên tóm tắt bài đọc có một số chỗ trống (dùng bảng phụ), yêu cầu học sinh tìm từ hoặc cụm từ để hoàn thành bài..
- saocho phù hợp đối tượng học sinh tham gia.
- chức hoạt động sao cho không khí lớp học sinh động (hạn chế trùng lập hình thức tổ chức),học sinh tiếp thu bài nhẹ nhàng.
- Đồng thời giáo viên nên chuẩn bị một số phần quà nhỏ khi học sinh thực hiện hoạt động trò chơi và lời nhận xét, khen ngợi, động viên một cách khéo léo để góp phần vào việc nâng cao tinh thần học tập của học sinh .
- Giúp học sinh mạnh dạng giao tiếp với nhau để sản sinh ra ngôn ngữ..
- Qua thời gian nguyên cứu và thực hiện như trên, các tiết dạy phần "read"ở các lớp tôi phụ trách luôn tạo sự hứng thú cho học sinh.
- Đồng thời học sinh còn tích cực học tập và rèn luyện cấu trúc ngữ pháp theo phương pháp giao tiếp.
- Chính vì vậy học sinh nắm được kiến thức ngôn ngữ và nâng cao khả năng vận dụng.
- Kết quả thu được cho thấy chất lượng học tập của học sinh tăng lên rõ rệt ,bình quân trên 90% đạt yêu cầu trở lên..
- Tỷ lệ học sinh khá giỏi nhiều hơn, tỉ lệ học sinh trung bình tăng cao ,hạn chế tỉ lệ học sinh yếu kém.
- Để không ngừng nâng cao chất lượng học tập của học sinh đòi hỏi người thầy phải chuẩn bị tốt bài dạy, tìm tòi và sáng tạo trong khi soạn giáo án, tránh việc truyền thụ kiến thức một chiều, nặng lý thuyết, ít khuyến khích tư duy sáng tạo của học sinh.
- Vai trò chủ yếu của thầy là điều khiển, hướng dẫn học sinh vào những hoạt động học tập tích cực và chủ động trên lớp.
- Tóm lại, đọc là một trong bốn kỹ năng mà học sinh cần được rèn luyện..
- Đọc giúp học sinh mở rộng vốn kiến thức về thế giới xung quanh.
- Đọc tạo cho học sinh có thói quen và lòng ham mê đọc sách.
- học sinh THCS nói chung và học sinh lớp 9 nói riêng đạt được những kết quả tốt đẹp..
- Đối với nhà trường: Tạo điều kiện để tổ chuyên môn hoạt động báo cáo chuyên đề mà tổ đã nghiên cứu, để phát huy tính tích cực sáng tạo của giáo viên trong quá trình giảng dạy..
- 5.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS 6

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt