« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM trong bài


Tóm tắt Xem thử

- Chủ đề STEM.
- Xây dựng chủ đề/ bài học STEM.
- Chủ đề STEM trong bài “Động lượng.
- Định luật bảo toàn động lượng.
- Bài “Động lượng.
- 7.2.2 Chủ đề STEM xe bong bóng sáng tạo.
- Định luật bảo toàn động lượng".
- Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM trong bài "Động lượng.
- Thiết kế và dạy học chủ đề STEM trong bài "Động lượng.
- Bài học: Động lượng.
- Định luật bảo toàn động lượng..
- Chủ đề STEM : Xe bong bóng sáng tạo..
- Giảng dạy bài động lượng, định luật bảo toàn động lượng theo hướng phát triển năng lực học sinh..
- Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM phù hợp với học sinh nhà trường và cơ sở vật chất hiện tại..
- Giáo dục STEM trong trường trung học là quan điểm dạy dọc là quan điểm dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh thuộc các lính vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học..
- Các kiến thức và kỹ năng về khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán được tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải quyết vẫn đề thực tiễn mang lại và có giá trị..
- Science (Khoa học): gồm các kiến thức về vật lý, Hóa học, Sinh học và khoa học trái đất nhằm giúp học sinh hiểu về thế giới tự nhiên và vận dụng kiến thức đó để giải quyết vấn đề khoa học trong cuộc sống hàng ngày..
- Technology (Công nghệ): phát triển khả năng sử dụng, quản lý, hiểu và đánh giá công nghệ của học sinh, tạo ra cơ hội để học sinh hiểu hiểu về công nghệ được phát triển như thế nào, ảnh hưởng của công nghệ mới tới cuộc sống..
- Engineering (Kỹ thuật): phát triển sử hiểu biết của học sinh về cách công nghệ đang phát triển thông qua thiết kế kỹ thuật, tạo cơ hội để tích hợp kiến thức của nhiều môn học, giúp cho các khái niệm liên quan trở nên dễ hiểu.
- Kỹ thuật cũng cung cấp cho học sinh những kỹ năng để vận dụng sáng tạo cơ sở Khoa học và Toán học trong quá trình thiết kế các đối tượng, các hệ thống hay xây dựng quy trình sản xuất..
- Maths (Toán học): phát triển ở học sinh khả năng phân tích, biện luận và truyền đạt ý tưởng một cách hiệu quả thông qua việc tính toán, giải thích, các giải pháp giải quyết toán học trong các tình huống đặt ra..
- Phát triển các năng lực đặc thù của môn học thuộc về STEM cho học sinh.
- Trong đó học sinh biết liên kết các kiến thức Khoa học và Toán học để giải quyết các vấn đề thực tiễn.
- Học sinh biết sử dụng,.
- Học sinh biết quy trình thiết kế và chế tạo sản phẩm..
- Phát triển năng lực cốt lõi cho học sinh.
- Giáo dục STEM nhằm chuẩn bị cho học sinh những có hội cũng như thách thức trong nền kinh tế cạnh tranh toàn cầu của thế kỷ 21.
- Bên cạnh những hiểu biết về các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán học, học sinh sẽ được phát triển tư duy phê phán, và khả năng hợp tác để thành công..
- Định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
- Giáo dục STEM sẽ tạo cho học sinh có những kiến thức, kỹ năng mang tính nền tảng cho việc học ở bậc học cao hơn cũng như cho nghề nghiệp trong tương lai của học sinh.
- Tiến trình bài học STEM cung cấp một cách thức linh hoạt đưa học sinh từ việc xác định một vấn đề – hoặc một yêu cầu thiết kế – đến sáng tạo và phát triển một giải pháp.
- Theo quy trình này, học sinh thực hiện các hoạt động: (1) Xác định vấn đề – (2) Nghiên cứu kiến thức nền – (3) Đề xuất các giải pháp/thiết kế – (4) Lựa chọn giải pháp/thiết kế – (5) Chế tạo mô hình (nguyên mẫu.
- Tiêu chí 3: Phương pháp dạy học bài học STEM đưa học sinh vào hoạt động tìm tòi và khám phá, định hướng hành động, trải nghiệm và tạo ra sản phẩm..
- Trong hoạt động 2 học sinh sẽ thực hiện các quan sát, tìm tòi, khám phá để xây dựng, kiểm chứng các quy luật.
- Qua đó, học được kiến thức nền đồng thời rèn luyện các kĩ năng tiến trình như: Quan sát, đưa ra dự đoán, tiến hành thí nghiệm, đo đạc, thu thập số liệu, phân tích số liệu…Trong hoạt động 4, quá trình tìm tòi khám phá được thể hiện giúp học sinh kiểm chứng các giải pháp khác nhau để tối ưu hoá sản phẩm..
- Tiêu chí 4: Hình thức tổ chức bài học STEM lôi cuốn học sinh vào hoạt động nhóm kiến tạo..
- Giúp học sinh làm việc trong một nhóm kiến tạo là một việc khó khăn, đòi hỏi tất cả giáo viên STEM ở trường làm việc cùng nhau để áp dụng phương thức dạy học theo nhóm, sử dụng cùng một ngôn ngữ, tiến trình và yêu cầu về sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành.
- Làm việc nhóm trong thực hiện các hoạt động của bài học STEM là cơ sở phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh..
- Tiêu chí 5: Nội dung bài học STEM áp dụng chủ yếu từ nội dung khoa học và toán mà học sinh đã và đang học..
- Từ đó, học sinh dần thấy rằng khoa học, công nghệ, tin học và toán không phải là các môn học độc lập, mà chúng liên kết với nhau để giải quyết các vấn đề.
- Điều đó có liên quan đến việc học toán, công nghệ, tin học và khoa học của học sinh..
- Sau khi chọn chủ đề của bài học, cần xác định vấn đề cần giải quyết để giao cho học sinh thực hiện sao cho khi giải quyết vấn đề đó, học sinh phải học được những kiến thức, kĩ năng cần dạy trong chương trình môn học đã được lựa chọn (đối với STEM kiến tạo) hoặc vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã biết (đối với STEM vận dụng) để xây dựng bài học..
- Các tiêu chí cũng phải hướng tới việc định hướng quá trình học tập và vận dụng kiến thức nền của học sinh chứ không nên chỉ tập trung đánh giá sản phẩm vật chất..
- Mỗi hoạt động học được thiết kế rõ ràng về mục đích, nội dung và sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành.
- Quy trình thiết kế chủ đề STEM.
- Dựa trên mục tiêu giáo dục STEM và các tiêu chí của chủ đề STEM, quy trình thiết kế chủ đề dạy học STEM cho học sinh trung học được thực hiện như hình sau:.
- Ý tưởng chủ đề STEM.
- chủ đề STEM.
- Nó có thể là các ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày, con người cần giải quyết một công việc nào đó, kích thích học sinh tìm hiểu và thực hiện để đáp ứng nhu cầu.
- Nó có thể là yêu cầu của định hướng nghề nghiệp, đòi hỏi học sinh giải quyết nhằm trải nghiệm một số nhiệm vụ của nghề nghiệp náo đó trong thực tế..
- Ý tưởng chủ đề STEM: là ý tưởng mở được hình thành có tính chất kỹ thuật nhằm giải quyết vấn đề thực tiễn học sinh gặp phải..
- Xác định mục tiêu chủ đề STEM: là kiến thức kỹ năng, thái độ và có thể là sản phẩm mà học sinh sẽ đạt được sau khi thực hiện chủ đề..
- Xây dựng bộ câu hỏi định hướng STEM: là câu hỏi được đặt ra cho học sinh nhằm gợi ý để giúp học sinh đề xuất giải pháp, nhiệm vụ nhằm đạt được mục tiêu của chủ đề..
- Dạy học mở mang tính thiết kế chủ đề STEM phát triển năng lực sáng tạo.
- Khuyến khích học sinh tham gia vào giải quyết vấn đề - Giảm bớt sự căng thẳng của học sinh..
- Dạy học mở mang tính thiết kế được thực hiện dựa trên phương pháp nghiên cứu khoa học, khuyến khích học sinh tìm kiếm tích cực và có niềm vui trong hoạt động đó..
- Sự nhận thức kỹ thuật của học sinh là dựa trên những kinh nghiệm của học sinh và cùng với nó phát huy nhận thức kỹ thuật..
- Vai trò của người giáo viên là người tư vấn tổ chức cho học sinh nhận thức..
- Khởi dậy sự tò mò tìm kiếm của học sinh..
- 8 Dạy học mở mang tính thiết kế, tạo cơ hội cho học sinh hoạt động và phát triển năng lực thông qua hoạt động.
- Những lời giải của học sinh được tổng hợp thông qua đàm thoại trong quá trình làm việc nhóm.
- c) Tiến trình dạy học mở mang tính thiết kế chủ đề STEM phát triển năng lực sáng tạo.
- Dạy học mở mang tính thiết kế phù hợp cho những nội dung mang tính thiết kế hệ thống kỹ thuật và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh..
- Giáo viên khuyến khích học sinh tìm kiếm các lời giải và chấp nhận các lời giải..
- Giáo viên cùng với học sinh nhận xét để thấy được các lời giải đúng..
- Học sinh được tổ chức học theo nhóm, thảo luận, hợp tác với nhau và học lẫn nhau..
- Tiến trình dạy học mở mang tính thiết kế chủ đề STEM phát triển năng lực sáng tạo của học sinh được thực hiện theo sơ đồ sau:.
- (2) Đề xuất giải pháp thiết kế: từ bài toán mở, học sinh sẽ đưa ra nhiều giải pháp khác nhau để giải quyết vấn đề..
- (3) Đánh giá giải pháp: Trên cơ sở các giải pháp được đề suất, học sinh tiến hành phân tích, đánh giá ưu nhược điểm của từng giải pháp..
- (4) Lựu chọn giải pháp tối ưu: sau khi đánh giá từng giải pháp, học sinh thống nhất lựa chọn một giải pháp..
- (5) Thực hiện giải pháp lựa chọn: sau khi chọn được giải pháp tối ưu, học sinh tiến hành tổ chức thực hiện giải pháp: lên kế hoạch, thiết kế bản vẽ, tìm kiếm vật liệu nắp ráp….
- Thực hiện.
- 9 (6) Sản phẩm vật chất: sau khi thực hiện giải pháp, học sinh sẽ thu được sản phẩm có thể là mô hình vật chất - chức nang hoặc sản phẩm thật..
- (7) Vận hành thử nghiệm: học sinh cho vận hành thử sản phẩm để đánh giá xem có đạt được yêu cầu như dự tính ban đầu hay không, nếu không vận hành được hoặc vận hành lỗi thì học sinh tiếp tục khắc phục để cho ra sản phẩm đạt yêu cầu (8) Sản phẩm vật chất hoàn thiện: là sản phẩm cuối cùng sau khi học sinh cải tiến, khắc phục lỗi và vận hành đạt yêu cầu..
- Trong thực tế, học sinh có thể không thực hiện được đúng thứ tự các giai đoạn từ (1) đến (8) như trình bày ở trên.
- Học sinh có thể thực hiện theo tiến trình sau đây:.
- Định luật bảo toàn động lượng”.
- Xây dựng nội dung định luật bảo toàn động lượng..
- Nội dung 2 (45 phút): Vận dụng kiến thức định luật bảo toàn động lượng vào giải quyết một vấn đề thực tiễn.
- Kiến thức.
- Chủ động trao đổi, thảo luận với học sinh khác và giáo viên..
- Viết đúng biểu thức của định luật bảo toàn động lượng..
- 7.2.2 Chủ đề STEM xe bong bóng sáng tạo a) Vấn đề thực tiễn.
- Tự làm xe bong bóng không những tạo điều kiện để học sinh lĩnh hội kiến thức về chuyển động bằng phản lực mà còn tạo sân chơi thú vị, giúp học sinh giải trí sau giờ học căng thẳng..
- Phần 1 (45 phút trên lớp): Động lượng.
- Định luật bảo toàn động lượng Ghi chú.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc nhóm đưa ra ý về đại lượng bảo toàn trong vị dụ va chạm hai vật.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày và thảo luận về dự đoán đại lượng bảo toàn trong va chạm hai vật..
- Dụng cụ và vật liệu cần thiết để học sinh tự làm xe bong bóng.
- Học sinh xem video hướng dẫn 1 lần..
- Bước 1: Người quản trò trình diễn (Vận hành mẫu ) Xe bong bóng trước toàn thể học sinh..
- Học sinh phải chủ động, tích cực, tự giác và sáng tạo trong hoạt động học tập.
- Từ đó, giúp học sinh dần hình thành những năng lực tích hợp, sáng tạo liên quan đến Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học phù hợp năng lực của các em..
- Khi thử nghiệm tổ chức dạy học chủ đề STEM trong bài “Động lượng..
- Đa số học sinh trong lớp đã hứng thú hơn với hoạt động học tập, chủ động tích cực tham gia vào hoạt động học tập..
- Giúp giáo viên và học sinh chủ động, tích cực tìm hiểu các kiến thức trong chương trình giáo dục hiện hành có thể thiết kế và tổ chức các chủ đề STEM phù hợp với điều kiện của nhà trường và học sinh..
- 24 Thông qua các hoạt động, chủ đề STEM học sinh được phát triển các năng lực đặc thù STEM, năng lực cốt lõi và định hướng nghề nghiệp..
- Sáng kiến đã thiết kế và tổ chức được chủ đề STEM phù hợp với giáo viên và học sinh nhà trường..
- Sáng kiến góp phần vào đổi mới phương pháp dạy học vật lí theo định hướng pháp triển năng lực học sinh..
- Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh THCS và THPT, Nguyễn Thanh Nga (chủ biên) NXB ĐH Sư Phạm TP HCM năm 2018..
- SKKN “xây dựng chuyên đề dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh” đã được công nhận cấp cơ sở năm 2018.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt