« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Nghiên cứu phê bình văn học dân tộc thiểu số của tác giả Lâm Tiến


Tóm tắt Xem thử

- Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121.
- Khái quát về Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam và nghiên cứu, phê bình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại.
- Khái quát về Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại.
- Vài nét về nghiên cứu, phê bình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại.
- Vài nét về nhà nhà nghiên cứu phê bình Văn học dân tộc Nùng- Lâm Tiến.
- Những vấn đề liên quan đến lĩnh vực lý thuyết, lý luận về văn học dân tộc thiểu số.
- Vấn đề con đường phát triển của văn học DTTS với từng thể loại.
- Những định hướng phát triển cho văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại.
- Khắc họa tổng quát về quá trình hình thành và phát triển của văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại.
- Muốn nghiên cứu một cách toàn diện về văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại thì không thể không nghiên cứu mảng nghiên cứu, lý luận phê bình của bộ phận văn học này.
- tìm hiểu, nghiên cứu về văn học DTTS Việt Nam hiện đại.
- Lâm Tiến là một nhà giáo – nhà văn DTTS có nhiều cống hiến cho sự phát triển của thể loại nghiên cứu, phê bình văn học DTTS Việt Nam hiện đại..
- Chính vì vậy, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu phê bình văn học dân tộc thiểu số của tác giả Lâm Tiến.
- với hy vọng sẽ dựng được chân dung văn học về nhà nghiên cứu phê bình dân tộc Nùng - Lâm Tiến.
- Nghiên cứu về tác giả Lâm Tiến - nhà nghiên cứu phê bình văn học DTTS tiêu biểu thời kỳ hiện đại (đặc biệt là giai đoạn từ 1990 cho tới nay).
- nhằm chỉ ra những đóng góp quan trọng của ông trong lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học DTTS..
- Phác thảo quá trình hình thành, vận động và phát triển của thể loại nghiên cứu phê bình của văn học DTTS Việt Nam thời kỳ hiện đại.
- Phác họa bức chân dung văn học của nhà nghiên cứu phê bình văn học DTTS Lâm Tiến (dân tộc Nùng.
- qua các công trình nghiên cứu, phê bình về văn học DTTS của ông..
- phác thảo diện mạo, đặc điểm của nghiên cứu phê bình văn học DTTS Việt Nam hiện đại.
- Phác họa chân dung nhà nghiên cứu, phê bình văn học DTTS Lâm Tiến cùng các tác phẩm chính của ông.
- về mặt thực tiễn của nhà nghiên cứu phê bình Lâm Tiến đối với sự phát triển của văn học.
- Khảo sát toàn bộ các công trình nghiên cứu của nhà văn Lâm Tiến bao gồm 4 cuốn sách nghiên cứu, lý luận phê bình: “Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại”, (Nxb.
- Văn hóa dân tộc, 1995), “Về một mảng văn học dân tộc.
- Văn hóa dân tộc, 1999), “Văn học và miền núi.
- Văn hóa dân tộc , 2002), “Tiếp cận văn học dân tộc miền núi.
- Chương 1: Vài nét khái quát về nghiên cứu phê bình văn học dân tộc thiểu số và tác giả Lâm Tiến..
- Chương 3: Lâm Tiến với việc nghiên, cứu phê bình về văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại..
- Khái quát về Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam và nghiên cứu, phê bình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại..
- Khái quát về Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại..
- Cuốn: “Tuyển tập văn học các DTTS” (1962.
- đặc biệt là bốn cuốn nghiên cứu phê bình của tác giả Lâm Tiến: “Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại”, (Nxb.
- Văn hóa dân tộc, 1995), “Về một mảng văn học dân tộc”, (Nxb.
- Văn hóa dân tộc, 1999), “Văn học và miền núi”, (Nxb.
- Văn hóa dân tộc , 2002), “Tiếp cận văn học dân tộc miền núi” (Nxb..
- Vài nét về nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại..
- Theo một số nhà nghiên cứu thì: Nghiên cứu, phê bình văn học các dân tộc thiểu số mới được bắt đầu từ cuối những năm 50 của thế kỷ XX.
- Được đánh giá là “Người cầm cờ” lý luận phê bình văn học các DTTS – Nhà văn Lâm Tiến ( dân tộc Nùng ) đã xuất 4 cuốn sách nghiên cứu, phê bình là : “Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại.
- 1995), “Về một mảng văn học dân tộc”, (Nxb..
- “Tiếp cận văn học dân tộc miền núi” (Nxb.
- “Văn học DTTS Việt Nam hiện đại” (1998.
- “Nhà văn DTTS Việt Nam- Đời và văn” (2 tập Văn học các DTTS thời kỳ đổi mới” (2007).
- “Nghiên cứu, lý luận phê bình văn học Thái Nguyên - 25 năm đổi mới”, Nxb.
- “Nghiên cứu, phê bình về văn học dân tộc thiểu số”, Nxb, Đại học Thái Nguyên, 2016).
- Tác giả Nguyễn Đức Hạnh với các cuốn sách nghiên cứu phê bình về văn học DTTS khá công phu, dày dặn: “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam – Truyền thống và hiện đại” (2014).
- “Văn học địa phương miền núi phía Bắc” (2015).
- Những nghiên cứu, phê bình văn học DTTS còn nặng về giới thiệu, phê bình tác giả (chủ yếu là khen ngợi, động viên).
- Vài nét về nhà nhà nghiên cứu phê bình văn học dân tộc Nùng- Lâm Tiến..
- Nghiên cứu, lý luận phê bình là một bộ phận quan trọng trong đời sống văn học thời kỳ hiện đại.
- Nhà văn Lâm Tiến là một người hiền lành, giản dị, nhưng sâu sắc, cẩn trọng trong công việc nghiên cứu, phê bình văn học.
- “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại” được nghiệm thu, đánh giá loại xuất sắc.
- Văn hóa dân tộc, 2002), “Tiếp cận văn học dân tộc miền núi.
- dân tộc miền núi.
- Trong cuốn: “Về một mảng văn học dân tộc.
- Trong cuốn: “Văn học và miền núi.
- Thành tựu về công tác nghiên cứu, phê bình văn học của thầy giáo Lâm Tiến trong cuốn: “Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại.
- đã nghiên cứu, phê bình một cách khách quan, tôn vinh những sáng tác của các nhà văn đã có những đóng góp cho văn học DTTS.
- Trong đội ngũ các cây bút người DTTS viết lý luận phê bình văn học – nổi bật lên gương mặt một nhà văn nghiên cứu phê bình dân tộc Nùng Lâm Tiến.
- Tác giả Lâm Tiến là một trong số hiếm hoi các tác giả trong làng văn học DTTS chuyên viết nghiên cứu, phê bình văn học..
- Đáng kể nhất trong sự nghiệp văn học của ông là bốn tác phẩm nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS Việt Nam hiện đại.
- Những vấn đề liên quan đến lĩnh vực lý thuyết, lý luận về văn học dân tộc thiểu số..
- Trong cuốn: “Văn học các DTTS Việt Nam hiện đại” (1995), nhà nghiên cứu, phê bình Lâm Tiến đã dành hẳn một chương quan trọng để bàn riêng về “Vấn đề truyền thống và hiện đại”.
- Theo Lâm Tiến thế nào là truyền thống? Thế nào là hiện đại trong sáng tác văn học?.
- tạo nên nét bản sắc đa dạng, phong phú trong văn học DTTS thời kỳ hiện đại..
- Theo Lâm Tiến: “vấn đề truyền thống và hiện đại” trong văn học chính là mối quan hệ giữa truyền.
- Vấn đề con đường phát triển của văn học DTTS với từng thể loại..
- Những định hướng phát triển cho văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại..
- Trong khi đề cao những giá trị thuộc về bản sắc dân tộc trong văn học DTTS.
- Nhà nghiên cứu, phê bình Lâm Tiến luôn đặc biệt quan tâm đến vấn đề ngôn ngữ và chữ viết trong sáng tác văn học.
- Đối với người sáng tác văn học cũng vậy.
- nặng nề của văn học dân gian truyền thống.
- Đây là chỗ mạnh cũng là nhược điểm của văn học các DTTS.
- Thứ hai, nó góp phần động viên, ghi nhận những thành tựu của văn học DTTS Việt Nam hiện đại.
- Khắc họa tổng quát về quá trình hình thành và phát triển của văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại..
- “Văn học viết các DTTS miền Nam”.
- “Một mảng văn học đặc sắc”.
- “Sắc thái riêng hay hạn chế trong lí luận phê bình văn học các DTTS”.
- 8/2003) được in trong cuốn: “Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số” (Nxb.
- Trong đội ngũ các cây bút người DTTS viết lý luận phê bình văn học – nổi bật lên gương mặt một nhà văn nghiên cứu, phê bình dân tộc Nùng Lâm Tiến..
- Lâm Tiến là một trong số hiếm hoi các tác giả trong làng văn học DTTS chuyên viết nghiên cứu, phê bình văn học.
- các vấn đề thuộc về tình hình hoạt động và sáng tác của văn học DTTS Việt Nam thời kỳ hiện đại đã được ông.
- “người cầm cờ” trong lĩnh vực lý luận, phê bình văn học DTTS Việt Nam hiện đại..
- Nói như nhà văn Hoàng Quảng Uyên thì: Ông chính là “Người cẩm cờ” trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học DTTS Việt Nam hiện đại..
- Nông Quốc Chấn, Phan Đăng Nhật, Lâm Tiến (1997), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Đinh Văn Định (1986), “Văn học các dân tộc thiểu số mười năm qua với vấn đề truyền thống và hiện đại”, Tạp chí văn học, (5)..
- Tô Hoài (1994), “Văn học các dân tộc thiểu số, thực trạng- vấn đề”, Tạp chí văn học, (9)..
- Ma Trường Nguyên, Nhà văn Lâm Tiến với chuyên nghành văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại..
- Lưu Khánh Thơ (1996), “Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại”, Văn nghệ dân tộc và miền núi , (7)..
- Lâm Tiến (1995), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Lâm Tiến (2002), Văn học và miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội .
- Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc miền núi , Nxb Văn hóa.
- Lâm Tiến (1991), “Vấn đề truyền thống và hiện đại trong văn học dân tộc thiểu số.
- Lâm Tiến (2007), “Mấy suy nghĩ về lý luận phê bình văn học các dân tộc thiểu số”, Tạp chí diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (135)..
- Lâm Tiến (2008), “Vấn đề nghiên cứu văn học hiện đại các dân tộc thiểu số Việt Nam”, Báo văn nghệ Thái Nguyên.
- Lâm Tiến (2001), “Bản sắc dân tộc trong văn học dân tộc thiểu số”, Báo văn nghệ Lai Châu,(8)..
- Lâm Tiến (2013), “Văn học dân tộc thiểu số đang chịu số phận bên lề”, Báo văn nghệ trẻ, (20)..
- Trần Thị Việt Trung (2010), Lịch sử phê bình văn học Việt Nam hiện đại , Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên..
- Trần Thị Việt Trung (2016), Nghiên cứu, phê bình về văn học dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên..
- 2013), Nghiên cứu, lý luận phê bình văn học Thái Nguyên - 25 năm đổi mới.
- Trần Thị Việt Trung( chủ biên)- Nguyễn Thị Thanh Truyền (2013), Nghiên cứu lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ hiện đại - diện mạo và đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt