« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai sau 1975


Tóm tắt Xem thử

- THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CHU LAI SAU NĂM 1975.
- Quan niệm nghệ thuật của Chu Lai.
- Quan niệm nghệ thuật về con ngƣời của Chu Lai.
- Khái niệm thế giới nh n vật.
- Nh n vật.
- Thế giới nh n vật.
- S đa dạng phong phú của thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai sau.
- Nh n vật anh hùng.
- 2.2.1.1.Nh n vật anh hùng lãng tử.
- Nh n vật nữ anh hùng.
- Nh n vật bi kịch.
- Nh n vật t ý thức.
- Nh n vật tha hóa.
- Nh n vật gắn với những suy niệm về cuộc đời, nghệ thuật.
- Nghệ thuật miêu tả ngoại hình và khắc họa nội t m nh n vật.
- 3.1.1.Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nh n vật.
- Nghệ thuật khắc họa nội t m nh n vật.
- Nghệ thuật khắc họa tính cách nh n vật.
- Nghệ thuật khắc họa tính cách qua hành động ứng xử của nh n vật.
- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong x y d ng nh n vật.
- Truyện ngắn Chu Lai là một “tiếng nói nghệ thuật mới” nhƣng chƣa đƣợc chú ý nhiều, đặc biệt là góc nhìn về thế giới nh n vật.
- Tìm hiểu thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai, ngƣời đọc sẽ tìm đƣợc một chìa khóa để giải mã thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn của ông..
- S phong phú của thế giới nh n vật ấy là yếu tố góp phần tạo nên diện mạo phong cách riêng của truyện ngắn Chu Lai sau năm 1975..
- Chúng tôi nhận thấy những kết quả đó là một gợi ý quan trọng cho việc nghiên cứu thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai sau 1975.
- nh n vật trong 22 truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Chu Lai” [27,04].
- “Chỉ ra những hành động ngôn ngữ và ph n tích ngữ nghĩa của chúng đƣợc phản ánh qua lời thoại nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai ” [27,05].
- Đề tài này mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai trong phạm vi những lời thoại của nh n vật, chƣa bao quát hết thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai.
- Tác giả Cao Xu n Hải ph n chia thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai nhƣ sau: “...chúng tôi nhận thấy có hai loại nh n vật thể hiện rõ đặc điểm phong cách nghệ thuật của Chu Lai.
- S ph n chia này chƣa bao quát hết thế giới nh n vật của Chu Lai.
- Đ y là những ý kiến đánh giá khá chính xác về nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai, tuy nhiên chƣa có s khai thác s u sắc, triệt để..
- “Nh n vật trong truyện ngắn của Chu Lai là những ngƣời lính bƣớc ra từ chiến trƣờng và trở về với cuộc sống thời bình.
- Nhiều vấn đề về nghệ thuật (trong đó có nghệ thuật x y d ng nh n vật trong truyện ngắn của ông đƣợc các nhà nghiên cứu ít nhiều chú ý.
- Tìm hiểu thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai trên phƣơng diện nội dung..
- Tìm hiểu thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai trên phƣơng diện nghệ thuật..
- Khảo sát, ph n loại và xác định thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai sau 1975 trên tinh thần kết hợp các yếu tố tƣơng đồng về nội dung và hình.
- Chƣơng 1: Chu Lai - cuộc đời, văn nghiệp và quan niệm nghệ thuật Chƣơng 2: Thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai sau 1975 nhìn từ bình diện nội dung.
- Chƣơng 3: Thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai sau 1975 nhìn từ bình diện nghệ thuật.
- Nhƣ vậy quan niệm nghệ thuật chi phối đến cách miêu tả, khám phá hiện th c cuộc sống con ngƣời, cách x y d ng nh n vật....
- Hầu hết các nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai đều là ngƣời lính hoặc thấp thoáng bóng dáng ngƣời lính.
- Quan niệm nghệ thuật về con người của Chu Lai 1.3.3.1.
- Quan niệm nghệ thuật về con người của Chu Lai.
- Trong truyện ngắn Lửa mắt (viết năm 1970 , Chu Lai đã nhận ra ở nh n vật ngƣời lính có những phẩm chất rất ngƣời, những khát khao mang tính nh n loại..
- Với s thể hiện đa dạng phong phú trong tác phẩm văn học, nh n vật văn học là nơi để nhà văn thể hiện quan niệm nghệ thuật về thế giới hiện th c và con ngƣời.
- Tiểu thuyết và truyện ngắn đều “sống bằng nh n vật”.
- Thế giới nh n vật là tập hợp các nh n vật đƣợc thể hiện trong sáng tác văn học của một nhà văn theo một hệ thống nhất định.
- Đó là yếu tố làm nên tính nhất quán của thế giới nh n vật.
- Tuy nhiên, thế giới nh n vật trong tác phẩm rất đa dạng và phong phú.
- nh n vật.
- Với cái nhìn đa diện nhiều chiều về con ngƣời, nh n vật đƣợc Chu Lai soi chiếu từ nhiều góc độ khác nhau.
- Nh n vật đƣợc Chu Lai x y d ng nhiều nhất, ấn tƣợng nhất vẫn là những ngƣời lính.
- Đ y có lẽ chính là n t mới khi x y d ng kiểu nh n vật anh hùng của Chu Lai.
- Viết về ngƣời lính trong chiến tranh, Chu Lai đặc biệt dành những trang văn ƣu ái cho các nh n vật nữ.
- Trong tiểu thuyết của mình, Chu Lai đã dụng công x y d ng các nh n vật nữ anh hùng nhƣ:.
- Và trong truyện ngắn của Chu Lai rất nhiều nh n vật nữ đã đƣợc nhà văn tập trung khắc họa rõ n t nhƣ: Ba Liên (Kỉ niệm vung ven , Út Thƣơng (Mắt sau vách lá , cô gái giao liên (Hơi thở đêm , Hồng (Anh Hai Đởm).....
- S chết đi của nh n vật nhƣ một tất yếu.
- Nh n vật Út Thƣơng trong Mắt sau vách lá là.
- Những nh n vật gặp bi kịch ở đ y có cả ngƣời lính trong chiến tranh và trong thời bình, cả những con ngƣời trong cuộc sống đời thƣờng.
- Họ chính là những kiểu nh n vật “t thú”.
- Đ y là kiểu nh n vật nhận thức lại lịch sử.
- Mai trong Trang bản thảo chép thuê là một kiểu nh n vật nhƣ vậy.
- Kiểu nh n vật t ý thức trong truyện ngắn Chu Lai đã đem lại một cái nhìn đầy lạc quan, tƣơi sáng của nhà văn về cuộc đời và con ngƣời.
- Trong truyện ngắn của Chu Lai sau 1975, đối lập với những nh n vật lí tƣởng, những con ngƣời luôn biết đấu tranh t vƣợt mình là những con ngƣời bị tha hóa, biến chất.
- Đó là những nh n vật Tuệ (Anh Hai Đởm , gia đình trong ngôi nhà số 13 (Chỗ ấy có một ngôi nhà), Hương (Phố nhà binh), ông Thuấn (Dòng sông yên ả), chị (Lỗi không phải tại rượu , Hùng, Hà (Cái tát sau cánh gà).....
- Viết về kiểu ngƣời tha hóa, Chu Lai đặc biệt chú ý x y d ng những nh n vật trong thời bình, sau khi đất nƣớc hết chiến tranh.
- Có thể đó là những ƣu tƣ chiêm nghiệm của nh n vật hoặc của nhà văn đƣợc gửi gắm qua nh n vật..
- Nhà văn để cho nh n vật của mình t chọn cách hành xử với nhau trƣớc cái chết.
- Chính những suy tƣ này của nh n vật đã giúp Chu Lai gửi gắm đƣợc cái nhìn đầy đủ, toàn diện về hiện th c chiến tranh..
- Theo nh n vật Phụng, tình yêu là s sòng phẳng.
- Nh n vật Hà trong truyện ngắn Cái tát sau cánh gà đã bày tỏ về tình yêu khá chua xót:.
- Khi cần bộc lộ những chứng kiến về cuộc sống hiện th c, nh n vật của Chu Lai bao giờ cũng có những triết lý riêng của mình.
- Trong rất nhiều truyện ngắn của Chu Lai, có những đối thoại và suy nghĩ của nh n vật là những quan niệm của Chu Lai về nghệ thuật và sáng tạo nghệ thuật.
- X y d ng kiểu nh n vật này trong những truyện ngắn sau 1975, Chu Lai muốn gửi gắm những thông điệp về nghệ thuật và mối quan hệ giữa nghệ thuật với cuộc đời, con ngƣời.
- Thế giới nh n vật ấy gắn liền với đời sống con ngƣời cá nh n cả trong và sau chiến tranh.
- của nh n vật.
- Ngoại hình nh n vật còn góp phần biểu hiện nội t m nh n vật.
- Đó là s thống nhất giữa cái bên trong và cái bên ngoài của nh n vật.
- Thế giới nh n vật trong truyện ngắn của Chu Lai rất phong phú và đa dạng, vì vậy để cá tính hóa nh n vật nhà văn đã tập trung miêu tả những chi tiết ngoại hình của nh n vật, qua đó gửi gắm những ẩn ý s u xa..
- Trong sáng tác của Chu Lai hầu hết các nh n vật chính đều là phụ nữ.
- chết đi của nh n vật nhƣ một tất yếu.
- Miêu tả t m trạng của nh n vật “chị” trong Lỗi không phải tại rượu, Chu Lai lại chú ý đến một phƣơng diện khác trong đời sống t m hồn con ngƣời.
- Nh n vật hiện lên thƣờng gắn liền với những triết lí, quan niệm về đời sống, về nghệ thuật.
- Mỗi nh n vật có cách ứng xử.
- Tính cách nh n vật không chỉ hiện lên qua đời sống nội t m mà còn thể hiện hành động.
- Khắc họa những nh n vật trong cuộc sống đời thƣờng, Chu Lai lại nhận ra bên cạnh những hành động bộc lộ vẻ đẹp t m hồn của con ngƣời cũng có những hành động thể hiện s tha hóa của con ngƣời.
- Thế giới nh n vật của Chu Lai đƣợc tái hiện sinh động qua lời thoại..
- Theo tác giả Cao Xu n Hải, có khoảng trên 70% lời thoại nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai (gồm cả song thoại, tam thoại và đa thoại [27,20].
- Ngƣời đọc có thể nhận ra giọng điệu của nh n vật qua những lời thoại này.
- Nhƣ vậy, trong truyện ngắn Chu Lai, qua đối thoại các nh n vật hiện lên sống động khách quan nhƣ con ngƣời th c ngoài đời.
- Nhà văn giống nhƣ ngƣời đứng ngoài cuộc để nh n vật t bộc lộ tính cách.
- Nhờ vậy, tìm hiểu thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai, ngƣời đọc không bị chi phối nhiều bởi những lời nhận x t đánh giá của nhà văn.
- Đ y chính là cách để nhà văn đi s u vào thế giới nội t m của nh n vật để khám phá chiều s u t m hồn nh n vật..
- Độc thoại trong truyện ngắn Chu Lai thƣờng xuất hiện khi nh n vật rơi vào trạng thái t m lí căng thẳng, chỉ có một mình không thể chia sẻ cùng ai..
- Nh n vật của Chu Lai vì thế trở nên ch n th c và gãn gũi với bạn đọc..
- Truyện ngắn Chu Lai sau năm 1975 x t về phƣơng diện nghệ thuật x y d ng nh n vật có những điểm mới.
- Mỗi kiểu nh n vật Chu Lai có cách l a chọn biện pháp nghệ thuật riêng, đặc trƣng phù hợp với đặc điểm tính cách của nh n vật đó.
- Nh n vật của Chu Lai có tính cá biệt hóa cao, ngay trong một kiểu nh n vật cũng có những n t khác biệt.
- Song song với hình tƣợng ngƣời lính là hệ thống những nh n vật nữ.
- Các nh n vật rất đa dạng, phức tạp và là nỗi ám ảnh trong sáng tác của Chu Lai.
- Nhìn chung, dù x y d ng nhiều kiểu nh n vật khác nhau nhƣng truyện ngắn của Chu Lai luôn gửi gắm niềm tin yêu, hi vọng vào những điều tốt đẹp ở cuộc đời, con ngƣời.
- Thế giới nh n vật trong truyện ngắn Chu Lai sau 1975 chủ yếu là những ngƣời lính, ngƣời phụ nữ, ngƣời nghệ sĩ.
- Qua đó, thế giới nh n vật của Chu Lai hiện lên ch n th c, sinh động, toàn diện, khách quan.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt