« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều


Tóm tắt Xem thử

- YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU.
- Chương 1: TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU VỚI DÒNG CHẢY CỦA YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI.
- Khái niệm kì ảo và văn học có yếu tố kì ảo.
- Khái niệm kì ảo.
- Yếu tố kỳ ảo trong văn học.
- Nguyễn Quang Thiều và khuynh hướng văn học đương đại có yếu tố kỳ ảo ở Việt Nam.
- Khuynh hướng văn học đương đại có yếu tố kỳ ảo ở Việt Nam.
- Nguyễn Quang Thiều và các truyện ngắn có yếu tố kỳ ảo.
- Chương 2: THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG KỲ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU.
- Thế giới nhân vật kì ảo.
- Không gian kì ảo.
- Thời gian kì ảo.
- Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CÁC YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU.
- Tình huống kì ảo.
- Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi xin đi sâu nghiên cứu yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều - một yếu tố có vai trò quan trọng, làm nổi bật phong cách riêng của nhà văn.
- Về yếu tố kỳ ảo trong văn học.
- "Cái kì ảo là một trong những yếu tố góp phần làm phong phú thêm cách.
- Đây là một nhận xét quan trọng cho tác giả luận văn khi tìm hiểu về yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều..
- Trong chuyên luận "Cái kì ảo trong tác phẩm Balzac", PGS.
- Đó là nhận định mới mẻ, sâu sắc về văn học kỳ ảo, là gợi ý quan trọng cho việc tìm hiểu yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều..
- nghiên cứu loại hình văn học kì ảo là hệ hình thế giới quan.
- Kiểu tư duy hiện thực và các dạng cấu trúc của văn học kì ảo [35].
- Bài viết đã tập trung, chú trọng đến vai trò của yếu tố kì ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam tiêu biểu..
- Ở bài viết “Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại sau năm 1975.
- Phùng Hữu Hải đã tìm hiểu yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 ở hai bình diện “vi mô” và “vĩ mô”.
- Cũng khảo cứu yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Phạm Thị Thanh Nga trong bài viết “Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Việt Nam sau.
- 1975” lại tập trung trình bày mối quan hệ giữa yếu tố kì ảo với tình huống truyện.
- Tác giả chỉ ra ba loại tình huống tiêu biểu trong các truyện có yếu tố kì ảo: Tình huống kì lạ, ma quái.
- phần nào giúp người nghiên cứu có cái nhìn khái quát thế nào là kì ảo và phương thức thể hiện của yếu tố kì ảo trong văn học.
- Đó là những đóng góp ban đầu nhưng vô cùng ý nghĩa, giúp chúng ta có thể nhận ra được những tín hiệu lạc quan cho việc nghiên cứu khuynh hướng văn học có yếu tố kì ảo ở Việt Nam đương đại nói chung cũng như đi sâu nghiên cứu yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nói riêng..
- Về văn xuôi của Nguyễn Quang Thiều.
- Về đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều.
- Đó là những gợi dẫn quý báu cho chúng tôi khi thực hiện đề tài “Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều”.
- Về yếu tố kỳ ảo trong sáng tác của Nguyễn Quang Thiều.
- Những năm gần đây, việc nghiên cứu yếu tố kì ảo trong văn học đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học nước ta.Trong quá trình tìm hiểu về những sáng tác của Nguyễn Quang Thiều, đặc.
- biệt là những sáng tác văn xuôi, yếu tố kì ảo trong truyện ngắn của ông cũng được nhiều bài viết đề cập đến..
- Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn của ông đã được đề cập đến nhưng chỉ là những ý kiến tạt qua, chưa được nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ.
- Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều.
- Tìm hiểu yếu tố kì ảo trong truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều qua các khía cạnh: nhân vật, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật..
- Tìm hiểu phương thức tạo dựng yếu tố kì ảo trong truyện ngắn của tác giả và rút ra hiệu quả nghệ thuật của nó..
- Nghiên cứu yếu tố kỳ ảo trong mối quan hệ hệ thống với các phương diện khác trong thế giới nghệ thuật của Nguyễn Quang Thiều..
- Luận văn tập trung khai thác các truyện ngắn có yếu tố kì ảo trong hai tập truyện: Mùa hoa cải bên sông (NXB Hội nhà văn,1998) và Cô gái áo xanh, những chuyện kỳ bí của làng(NXB Trẻ, 2018).
- Chương 1: Truyện ngắnNguyễn Quang Thiều với dòng chảy của yếu tố kỳ ảo trong văn học Việt Nam đương đại.
- Chương 2: Thế giới hình tượng kỳ ảo trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Chương 3: Nghệ thuật xây dựng các yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều.
- Từ đó giúp độc giả hiểu rõ hơn về những đóng góp của nhà văn Nguyễn Quang Thiều cũng như khuynh hướng văn học có yếu tố kì ảo ở Việt Nam đương đại..
- TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU VỚI DÒNG CHẢY CỦA YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI.
- Khái niệm kì ảo và văn học có yếu tố kì ảo 1.1.1.
- Cái kì ảo là một khái niệm đã được xuất hiện từ thời cổ đại.
- Hay Tzvetan Todorv, trong "Dẫn luận về văn học kì ảo".
- Từ đây, chúng tôi nhận thấy rằng, truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều cũng chứa đựng yếu tố kì ảo như một mạch riêng trong dòng chảy của văn học thời kì đổi mới.
- 1.1.2.1.Cái kì ảo có mầm mống từ trong văn học dân gian..
- Thế là con người đã mượn yếu tố kì ảo để giải thích (tạo ra trời, đất, núi, sông, biển cả là Thần Trụ Trời.
- 1.1.2.2.Cái kì ảo trong văn học trung đại.
- 1.1.2.3.Yếu tố kì ảo trong văn học đầu thế kỉ XX.
- Văn học kì ảo từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến trước đổi mới (1986)..
- Có tập truyện, tất cả các truyện đều có yếu tố kì ảo (Nhữngtruyện không nên đọc lúc nửa đêm - Võ Thị Hảo).
- Đây chính là những cây bút tích cực góp phần làm mới cho văn học kì ảo Việt Nam đương đại.
- Việc sử dụng yếu tố kì ảo với tư cách là "thủ pháp nghệ thuật mới ra đời".
- Tập truyện “Mùa hoa cải bên sông” không dày đặc yếu tố kì ảo như “Cô gái áo xanh, những chuyện kì bí của làng” mà chỉ thấp thoáng những điều kỳ ảo:.
- Văn học có yếu tố kì ảo là một dòng chảy âm thầm mà bền bỉ trong nền văn học nhân loại.
- Sau 1975, đặc biệt là sau đổi mới yếu tố kì ảo một lần nữa tái sinh trong văn học đương đại.
- Dưới ngòi bút của ông, yếu tố kì ảo đã trở thành công cụ đắc dụng trong việc truyền tải những vấn đề của con người đương đại.
- TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU 2.1.
- Đặc điểm chung giữa những tác phẩm trên là có sự xâm nhập của yếu tố kì ảo trong xuất thân của các nhân vật.
- truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều chịu sự chi phối của yếu tố kỳ ảo trong việc xây dựng nhân vật.
- cũng là những khoảng không gian quen thuộc trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều.
- Thời gian kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều bao gồm thời gian tâm tưởng và thời gian huyền thoại..
- Sự tác động mạnh mẽ của yếu tố kì ảo đã làm cho thế giới hình tượng trong truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều trở nên sống động, thu hút người đọc..
- NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CÁC YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU.
- Trong đó, yếu tố kì ảo là một trong những phương tiện nghệ thuật hữu hiệu tạo sự lôi cuốn hấp dẫn cho tác phẩm.
- Trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, sự tham gia của yếu tố kì ảo vào tác phẩm văn học đã chi phối nhiều đến cách thức tổ chức kết cấu của tác phẩm tạo nên những tình huống truyện mới lạ, độc đáo.
- Còn trong các sáng tác văn học đương đại nói chung, truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nói riêng, yếu tố kì ảo tuy xuất hiện nhưng cái thực vẫn nổi trội, người đọc vẫn phân biệt rạch ròi đâu là thế giới của sự hư huyễn, đâu là sự thật của cuộc sống.
- Nếu cắt bỏ yếu tố kì ảo sẽ khiến câu chuyện kém sức hấp dẫn hoặc không thể hiện được tư tưởng chủ đề của tác phẩm.
- Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều còn xuất hiện dày đặc các trạng từ chỉ thời gian, không gian chứa đựng sắc màu kì ảo.
- Rõ ràng việc lặp lại với tần số lớn những ngôn từ nghệ thuật trên chính là một biểu hiện rõ rệt của khuynh hướng kì ảo trong sáng tác của Nguyễn Quang Thiều.
- Nguyễn Quang Thiều đã sử dụng khá nhiều môtip văn học.
- Luận văn trước hết đã tập trung làm sáng tỏ khái niệm kì ảo và văn học có yếu tố kì ảo.
- Tuy nhiên, chúng tôi cũng thống nhất với quan niệm xem yếu tố kì ảo là một kiểu tư duy.
- Dưới ngòi bút của ông, yếu tố kì ảo đã trở thành công cụ đắc dụng trong việc truyền tải những vấn đề của con người đương đại..
- Hệ thống nhan đề tác phẩm cũng là một trong những dấu hiệu quan trọng để phân biệt truyện có yếu tố kì ảo..
- Nghiên cứu truyện ngắn kì ảo của Nguyễn Quang Thiều trong sự đối sánh với một số tác giả cùng trong khuynh hướng văn học kì ảo như Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Huy Thiệp.
- Tóm lại, sự xuất hiện của truyện ngắn kì ảo của Nguyễn Quang Thiều nằm trong dòng chảy chung của văn học Việt Nam hiện đại.
- Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
- Lê Huy Bắc (2006), Cái kì ảo và văn học huyễn ảo, Tạp chí văn học,số 8 6.
- Lê Nguyên Cẩn (2002), Cái kì ảo trong tác phẩm của Banzac, Hà Nội,.
- Lê Thùy Dung (2012), Yếu tố kì ảo trong văn xuôi trung đại, Luận văn.
- Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975,Tạp chí Nghiên cứu văn học, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam..
- Phạm Thị Thanh Nga, 2008, Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975,Tạp chí nghiên cứu văn học, số 5..
- Lã Nguyên (2007), Văn học kì ảo: nhìn từ hệ hình thế giới quan, Tạp chí văn học nước ngoài,số 6..
- Ngô Thị Hoài Thu (2014), Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Ngô Tự Lập, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh..
- Trương Thị Thường (2006), Chất thơ trong truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều.
- Đinh Thị Phương Trà (2012), Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM..
- Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kì ảo trong văn xuôi đương đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ.
- Bùi Thanh Truyền (2014), Dòng chảy kì ảo trong tiến trình văn học Việt Nam, http://vanghequandoi.com.vn.
- Bảng thống kê truyện ngắn có yếu tố kì ảo của Nguyễn Quang Thiều.
- STT Tuyện ngắn Có yếu tố.
- kì ảo Không có yếu tố kì ảo.
- kì ảo.
- Không có yếu tố kì ảo.
- Bảng thống kê thế giới hình tượng kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt