« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Nghệ thuật tổ chức tự sự trong truyện ngắn Sương Nguyệt Minh


Tóm tắt Xem thử

- NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH.
- Chƣơng 1: NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH.
- Khái niệm truyện ngắn.
- Khái quát về truyện ngắn Việt Nam sau 1986.
- Sự phát triển về lực lượng sáng tác truyện ngắn.
- Sự xuất hiện của truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh.
- Chƣơng 2: X Y DỰNG T NH HU NG, T CHỨC KẾT CẤU, B T PHÁP K ẢO TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH.
- Chƣơng 3: NGƢỜI KỂ CHUYỆN – ĐIỂM NH N TRẦN THUẬT VÀ NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH.
- Các dạng thức ngôn ngữ trong truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh.
- Luận văn của chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn sƣơng Nguyệt Minh bởi ba lý do cơ bản sau đây:.
- nhƣng sở trƣờng của Sƣơng Nguyệt Minh vẫn là truyện ngắn.
- Các tập truyện ngắn của Sƣơng Nguyệt Minh đã nhận đƣợc nhiều giải thƣởng trong nƣớc, có sức thu hút đặc biệt với ngƣời đọc và giới nghiên cứu phê bình.
- Th , cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về truyện ngắn và tiểu thuyết Sƣơng Nguyệt Minh ở những mức độ khác nhau và góc nhìn khác nhau song chƣa có ai đặt vấn đề nghiên cứu nghệ thuật tự sự một cách hệ thống.
- Nghiên cứu tổng quát về truyện ngắn Sương Nguyệt Minh.
- Đã có khá nhiều bài phê bình đánh giá và công trình nghiên cứu về truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh.
- Nhà văn Sƣơng Nguyệt Minh đã làm đƣợc điều này” (Phát biểu nhân bu i tọa đàm ra mắt tập truyện ngắn Dị hư ng).
- Đặc biệt sự xuất hiện của tập truyện ngắn Dị hư ng đã đánh dấu bƣớc đột phá trong sáng tác của Sƣơng Nguyệt Minh.
- Chỉ với ba từ ấy đã phản ánh đầy đủ điểm mạnh trong truyện ngắn của nhà văn quân đội này.
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là nghệ thuật t chức tự sự trong truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh..
- Với đề tài này, chúng tôi đặt nhiệm vụ khám phá, phát hiện về nghệ thuật t chức tự sự trong truyện ngắn của Sƣơng Nguyệt Minh, từ đó khẳng định những đóng góp của ông đối với văn học Việt Nam đƣơng đại..
- Để khai thác nghệ thuật t chức tự sự trong truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh, chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp:.
- Phƣơng pháp hệ thống: đặt truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh trong bức tranh truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại, đặt nghệ thuật t chức tự sự truyện ngắn của nhà văn trong đ i mới cách thức trần thuật truyện ngắn từ 1986 đến nay..
- Luận văn tập trung nghiên cứu 06 tập truyện ngắn của Sƣơng Nguyệt Minh và so sánh với một số tác giả văn học Việt Nam đƣơng đại..
- Chƣơng 1: Nghệ thuật tự sự và sự xuất hiện của truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh.
- Chƣơng 2: y dựng t nh huống t chức k t cấu bút pháp k ảo truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh.
- Chƣơng 3: Ngƣời kể chuyện - điểm nh n trần thuật và ngôn ngữ truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh.
- NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH.
- Thể loại truyện ngắn có lịch sử lâu dài.
- Trên thế giới và Việt Nam đã có nhiều nhà văn thành danh với truyện ngắn.
- Những phát biểu về truyện ngắn vẫn không ngừng ra đời.
- Về thuật ngữ Truyện ngắn (tiếng Pháp: Nouvelle.
- Đáng chú ý là các công trình S t y truyện ngắn của Vƣơng Trí Nhàn [45], Nghệ thuật vi t truyện ngắn và ý của nhiều tác giả [46], Bình luận truyện ngắn [54], Truyện ngắn nh ng vấn ề lý thuy t và thực tiễn thể loại của Bùi Việt Thắng [55].
- Truyện ngắn Việt N m, lịch sử, thi pháp, chân.
- Nét n i bật của truyện ngắn là sự giới hạn về dung lƣợng.
- Các nhà nghiên cứu, phê bình, các nhà văn từ trƣớc tới nay cũng đã đƣa ra những cách hiểu của mình về truyện ngắn.
- Từ góc độ ngƣời sáng tác nhà văn Nguyễn Quang Sáng cho rằng: “truyện ngắn phải có “chuyện”, tức có thể kể lại cho ngƣời khác nghe đƣợc.
- Theo nhà văn Nguyễn Kiên thì “truyện ngắn là một trƣờng hợp” trong khi Nguyễn Công Hoan lại quan niệm: “Truyện ngắn không phải.
- Nhiều nhà văn cũng đã chia sẻ về những kinh nghiệm, kỹ thuật viết truyện ngắn.
- Truyện ngắn là nơi là có thể thử tìm phong cách cho mình.
- Truyện ngắn đòi hỏi sự hoàn thiện”.
- Và mỗi truyện ngắn trở thành một mảnh của sự phân thân”.
- Cho nên truyện ngắn đích thực xuất hiện tƣơng đối muộn trong lịch sử văn học.
- Vì thế, truyện ngắn thƣờng "ít nhân vật và ít sự kiện phức tạp.
- Nhân vật của truyện ngắn thƣờng là hiện thân cho một quan hệ xã hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái phụ thuộc của con ngƣời".
- Một là, truyện ngắn là một thể loại tự sự cỡ nhỏ.
- Ba là, nhân vật truyện ngắn thƣờng đƣợc làm sáng tỏ, thể hiện một trạng thái tâm thế con ngƣời thời đại..
- Nhƣ vậy, truyện ngắn là một thể loại đƣợc nhiều nhà văn sử dụng trong tạo dựng sự nghiệp văn chƣơng của mình.
- Đáng chú ý là sự xuất hiện của yếu tố huyền thoại trong truyện ngắn..
- Theo đó, hƣớng khai thác và xây dựng nhân vật trong truyện ngắn cũng thay đ i.
- Nhiều truyện ngắn có khuynh hƣớng nhận thức lại thực tại.
- Sự xuất hiện của truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh 1.3.1.
- Thứ nhất, Sƣơng Nguyệt Minh là một cây bút n i bật với thể tài truyện ngắn.
- Sau đó là những nỗ lực không ngừng trong việc đ i mới bút pháp truyện ngắn của nhà văn để dần dà chiếm lĩnh độc giả.
- Các tập truyện ngắn Đêm làng Trọng Nhân (1998), Người ở n sông Châu (2001), Đi qu ồng chiều (2004), Mười n nư c (2005), Chợ t nh (2007) là những bứt phá về các hƣớng khác nhau của Sƣơng Nguyệt Minh..
- Thứ tƣ, tập truyện ngắn Dị hư ng (2010) đã đánh dấu bƣớc ngoặt trong hành trình sáng tác của Sƣơng Nguyệt Minh.
- Ở đây, chất lãng mạn thăng hoa kết hợp với sự bí nhiệm, huyền bí đã mở lối cho truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh bƣớc vào thế giới văn chƣơng kỳ ảo.
- Độc giả rất ngạc nhiên khi nhà văn thay đ i hẳn phong cách với những truyện ngắn viết về nỗi cô đơn của con ngƣời tha hƣơng nơi phố thị (Đêm thánh vô cùng).
- Có thể nhận định, tiểu thuyết Miền ho ng với hiện thực sinh động về đề tài chiến tranh trong thời kì mới, nhà văn Sƣơng Nguyệt Minh đã khẳng định đƣợc tài năng không chỉ trong truyện ngắn mà cả với thể loại tiểu thuyết.
- Nhà văn Sƣơng Nguyệt Minh là một gƣơng mặt ƣu tú, n i bật, tuy đến với văn chƣơng khá muộn nhƣng Sƣơng Nguyệt Minh đã để lại những dấu ấn đậm nét với thể loại truyện ngắn.
- Với hệ thống quan niệm đó, Sƣơng Nguyệt Minh đã có sự vận động và sáng tạo không ngừng trong nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn để tạo nên thành công trên con đƣờng cầm bút của mình..
- Y ỰNG T NH HU NG TỔ CHỨC KẾT CẤU, BÚT PHÁP KÌ ẢO TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH.
- Truyện ngắn điểm huyệt thực hiện.
- Qua khảo sát các truyện ngắn của Sƣơng Nguyệt Minh, dựa vào tính chất của tình huống để phân loại, chúng tôi nhận thấy nhà văn đã sử dụng các loại tình huống điển hình sau: tình huống hành động.
- Tình huống hành động xuất hiện khá nhiều trong truyện ngắn của Sƣơng Nguyệt Minh.
- Trƣờng hợp cùa Trƣơng Hạ khiến chúng ta liên tƣởng đến nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Trí.
- Vì thế, nhân vật trong truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh dù ở trong tình huống éo le bế tắc nhất cũng không đến mức.
- Truyện ngắn Đàn à là một ví dụ tiêu biểu cho trƣờng hợp này.
- Truyện xoay quanh việc nhà văn viết truyện ngắn “Hai dòng họ ấy”.
- Đây chính là một nỗ lực cách tân nghệ thuật truyện ngắn của Sƣơng Nguyệt Minh..
- N i ho ng ã ồng vọng là truyện ngắn điển hình cho kiểu kết cấu này.
- Đa phần các truyện ngắn của Sƣơng Nguyệt Minh không đơn thuần thiên về khai thác yếu tố nội tâm mà bỏ qua yếu tố tình tiết nhƣ một số nhà văn cùng thời.
- Trong chƣơng 2 của luận văn, chúng tôi đã chỉ ra và phân tích nghệ thuật tự sự của Sƣơng Nguyệt Minh trong xây dựng tình huống, t chức kết cấu truyện ngắn.
- Về kết cấu, chúng tôi nhận thấy truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh n i bật với những kiểu kết cấu sau: Kết cấu tuyến tính, Kết cấu phi tuyến tính, Kết cấu phức hợp.
- NGƢỜI KỂ CHUYỆN – ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT VÀ NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH.
- Mỗi nhân vật.
- Truyện ngắn Đêm làng Trọng Nhân là một trong số tác phẩm tiêu biểu..
- Giôn Mắc Cơ đƣợc nhà văn Lê Xuân đƣa cho một tờ báo có mẩu truyện ngắn Đêm làng Trọng Nhân.
- Các dạng thức ngôn ngữ trong truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh Ngôn ngữ là công cụ, là chất liệu cơ bản của văn học.
- Nhà văn phải trau.
- Nhà văn Tô Hoài từng khẳng định: "Ngôn ngữ truyện ngắn thƣờng mang tính chất đậm đặc, chắt lọc, trong sáng và dễ hiểu.
- Nhà văn Ma Văn Kháng coi trọng vai trò của việc sử dụng ngôn ngữ trong truyện ngắn: “Truyện ngắn là nơi thử tài của các nhà văn về chữ nghĩa.
- Nhƣng trong một truyện ngắn không đƣợc phép nhƣ thế” [32].
- Nhà văn Tô Hoài cũng cho rằng: “truyện ngắn là một thể văn tập cho ngƣời viết nhiều nét quý lắm.
- Truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh là một điển hình trong việc dụng công xây dựng ngôn ngữ.
- Một trong những nét làm nên sức hấp dẫn cho truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh là chất thơ lan tỏa khắp trang viết.
- Có lẽ hình ảnh ấn tƣợng và mang nhiều sắc điệu nhất, nhiều chất thơ nhất trong truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh vẫn là hình ảnh “trăng”.
- Chất thơ trong ngôn ngữ truyện ngắn của Sƣơng Nguyệt Minh còn thể hiện ở những bài hát dân ca dịu dàng, đắm say lòng ngƣời.
- Dị hư ng là truyện ngắn có mật độ xuất hiện những chi tiết sex phong phú nhất trong các sáng tác của Sƣơng Nguyệt Minh.
- Có ý kiến đánh giá rằng “Tính dục trong các truyện ngắn của Sƣơng Nguyệt Minh không phải là một món ăn câu khách hay một cuộc chạy đua nhất thời với các tác phẩm câu khách trên thị trƣờng văn học hiện nay.
- Trong chƣơng 3 của luận văn, chúng tôi đã chỉ ra và phân tích hình tƣợng ngƣời trần thuật với sự linh hoạt điểm nhìn nghệ thuật, các dạng thức ngôn ngữ trong truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh.
- Ngôn ngữ tính dục trong truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh đề cập đến một cách tinh tế, gợi cảm, hƣớng đến cái đẹp, không trần trụi tạo nên nét mới đầy hấp dẫn cho văn chƣơng của ông.
- Trong sự thành công của thể loại truyện ngắn thời kỳ này có sự đóng góp không nhỏ của những nhà văn mặc áo lính, Sƣơng Nguyệt Minh là nhà văn tiêu biểu nhất.
- Kết cấu truyện ngắn của Sƣơng Nguyệt Minh hết sức biến hóa, linh hoạt..
- Truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh đã chính thức hòa mình vào một hƣớng trần thuật mới..
- Nhiều tác giả, Tạ Duy Anh biên soạn, (2000), Nghệ thuật vi t truyện ngắn và ý, Nxb.
- Đào Ngọc Chƣơng (2010), Truyện ngắn ư i ánh sáng so sánh, Nxb..
- Đặng Anh Đào (1993), H nh th c m i trong truyện ngắn hôm n y, Văn học, số 3..
- Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật vi t truyện ngắn và ý, NXB Thanh niên 47.
- Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn Việt N m lịch sử - thi pháp – chân dung, Nxb.
- Bích Thu (1995), Nh ng thành tựu củ truyện ngắn s u 1975, Tạp chí Văn học, số 9..
- Bùi Thanh Truyền, "Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn "Chiếc áo khoác"

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt