« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông của các trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên tại thành phố Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP.
- GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
- Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục Thường xuyên Quận 10,Mã số: TCKH24-18-2020 TÓM TẮT: Giáo dục đạo đức cho học sinh trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
- Đạo đức trở thành.
- Vì vậy, nhà trường cần phải thể hiện quyết liệt và rõ ràng hơn nữa vai trò giáo dục đạo đức học sinh trong thời đại mới..
- đạo đức.
- học sinh trung học phổ thông..
- Học sinh tại các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên có nhiều điểm đáng chú ý.
- Vì vậy, hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên tại thành phố Hồ Chí Minh cần được quan tâm nhiều hơn, đáp ứng yêu cầu thay đổi của thành phố, năng động nhất nước..
- Tác giả Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám.
- sát,…một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội” [2]..
- Có nhiều tác giả quan niệm về quản lý giáo dục nhưng tựu chung lại có thể nêu khái niệm về quản lý giáo dục như sau: Quản lý giáo dục là sự tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể giáo dục tác động đến hệ thống giáo dục nhằm đạt được mục tiêu giáo dục..
- Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục – đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh” [1]..
- Tác giả Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường bao gồm hệ thống những tác động có hướng đích của hiệu trưởng đến các hoạt động giáo dục, đến con người, đến các nguồn lực, đến các ảnh hưởng ngoài nhà trường một cách hợp quy luật nhằm đạt mục tiêu giáo dục” [2]..
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong trường học là sự tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý trường học đến hoạt động giáo dục đạo đức nhằm đạt.
- mục tiêu của hoạt động giáo dục đạo đức và mục tiêu phát triển nhân cách cho học sinh..
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông: Từ các khái niệm về:.
- đạo đức, hoạt động giáo dục và hoạt động giáo dục đạo đức, quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức, chúng tôi chọn khái niệm về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông làm khái niệm công cụ trong nghiên cứu đó là:.
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông là sự tác động có kế hoạch, có mục đích của chủ thể quản lý trường trung học phổ thông đến hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông nhằm đạt mục tiêu của hoạt động giáo dục đạo đức và phát triển nhân cách cho học sinh trung học phổ thông..
- Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông của các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Mục tiêu của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông là góp phần hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất và năng lực của người công dân Việt Nam, được cụ thể hóa thông qua mục tiêu về nhận thức, mục tiêu về thái độ và mục tiêu về hành vi.
- Sau khi tiến hành khảo sát cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh và học sinh về đánh giá mức độ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên..
- Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh và học sinh về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông.
- STT Mục tiêu của giáo dục đạo đức Đối tượng Trung.
- 1 Học sinh nêu được những giá trị đạo đức của dân tộc và thời đại.
- Học sinh 4.04 75.4.
- 2 Học sinh trình bày được các chuẩn mực đạo đức của xã hội Việt Nam.
- Học sinh 4.08 79.4.
- Học sinh 4.07 70.6.
- Học sinh 3.75 56.
- Học sinh 3.91 74.6.
- 6 Thái độ của học sinh đối với cộng đồng xã hội và tổ quốc (yêu quê hương, đất nước).
- Học sinh 4.38 80.7.
- 7 Thái độ của học sinh đối với lao động (thích lao động).
- Học sinh 3.79 69.4.
- 8 Thái độ của học sinh đối với người khác (nhân ái).
- Học sinh 4.19 85.4.
- 9 Thái độ của học sinh đối với môi trường sống.
- Học sinh 3.90 68.6.
- 10 Thái độ của học sinh đối với bản thân (tự trọng, trung thực...).
- Học sinh 4.04 70.7.
- Học sinh thực hiện các chuẩn mực đạo đức trong các hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt cộng đồng và tập thể.
- Học sinh 4.01 76.
- Học sinh 3.91 75.
- Học sinh 3.86 68.7.
- Nhìn chung, đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh và học sinh về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên đều đạt ở mức khá từ số học sinh kết quả đạt Khá và Giỏi từ 55.3–77.3%.
- Thái độ của học sinh đối với lao động (thích lao động) xếp hạng 13.
- Tóm lại, qua việc đánh giá kết quả các mục tiêu của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên, đa phần các mục tiêu về cả kiến thức, thái độ và hành vi đều được đánh giá ở mức khá.
- Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức thông qua dạy học cho học sinh trung học phổ thông của các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức thông qua dạy học cho học sinh trung học phổ thông của các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên tại Thành phố Hồ Chí Minh được thực hiện thông qua: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.
- Kết quả khảo sát về mức độ thực hiện và hiệu quả của việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức thông qua dạy học cho học sinh trung học phổ thông của các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên tại Thành phố Hồ Chí Minh được trình bày qua bảng sau:.
- Mức độ thực hiện và hiệu quả của việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở Trung tâm thông qua hoạt động dạy học.
- Nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức vào hoạt.
- Ban giám đốc quản lý việc lập kế hoạch giáo dục đạo đức của giáo viên bộ môn.
- Ban giám đốc quản lý việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức giảng dạy của giáo viên bộ môn.
- Ban giám đốc quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức của giáo viên bộ môn.
- Ban giám đốc quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức của giáo viên bộ môn (điểm trung bình= 3.91%.
- Hai nội dung còn lại được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá thấp hơn là: Ban giám đốc quản lý việc lập kế hoạch giáo dục đạo đức của giáo viên bộ môn (điểm trung bình= 3.86%.
- Thường xuyên, Rất thường xuyên= 77.2%) và Ban giám đốc quản lý việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức của giáo viên bộ môn (điểm trung bình= 3.76%;.
- Ban giám đốc quản lý việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức của giáo viên bộ môn (điểm trung bình= 3.78%.
- Hai nội dung còn lại được cán bộ quản lý và giáo viên đạt hiệu quả thấp hơn là: Ban giám đốc quản lý việc lập kế hoạch giáo dục đạo đức của giáo viên bộ môn (điểm trung bình= 3.71%.
- Thường xuyên, Rất thường xuyên= 66.6%) và Ban giám đốc quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức của giáo viên bộ môn (điểm trung bình = 3.61%.
- Tóm lại, việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở trung tâm thông qua hoạt động dạy được thực hiện ở mức độ thường xuyên với điểm trung bình từ 3.76–4.06.
- Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông của các Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Ưu điểm, đa phần các cán bộ quản lý và giáo viên cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục hoạt động đạo đức cho học sinh trung học phổ thông tại các trung tâm..
- Về công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động dạy học, Ban giám đốc đã quản lý tốt việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức giảng dạy và thao giảng, dự giờ của giáo viên bộ môn.
- Về công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp, Ban giám đốc đã quản lý tốt sự phối hợp giữa giáo viên phụ trách hoạt động ngoài giờ lên lớp với các tổ chức đoàn thể trong.
- Về công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động phối hợp, Ban giám đốc hướng dẫn cho tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên hiểu được nội dung của kế hoạch với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh, thường xuyên kiểm tra, giám sát và đánh giá các hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Về công tác quản lý các điều kiện hoạt động giáo dục đạo đức, Ban giám đốc đã làm tốt việc lập kế hoạch sử dụng nguồn lực phục vụ giáo dục đạo đức cho học sinh theo đúng hướng, đúng mục đích và tổ chức sử dụng kinh phí tài chính, cơ sở vật chất đúng mục đích theo kế hoạch..
- Hạn chế, công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động dạy học, quản lý việc lập kế hoạch và kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục đạo đức của giáo viên bộ môn đạt hiệu quả chưa cao.
- Về công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp, ở nội dung quản lý kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp của giáo viên và quản lý sự phối hợp giữa giáo viên phụ trách hoạt động ngoài giờ lên lớp với giáo viên bộ môn chưa được Ban giám đốc chú trọng.
- Về công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động phối hợp, việc phân công, giao nhiệm vụ cho các cá nhân, bộ phận thực hiện kế hoạch phối hợp giữa nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội và phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết chưa được chặt chẽ.
- Về công tác quản lý các điều kiện hoạt động giáo dục đạo đức, kiểm tra và đánh giá sử dụng tài chính, phương tiện phục vụ giáo dục đạo đức cho học sinh và Tổ chức sơ kết, tổng kết việc sử dụng tài chính, phương tiện phục vụ giáo dục đạo đức cho học sinh chưa được Ban giám đốc thực hiện thường xuyên..
- GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
- Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh, học sinh và các tổ chức đoàn thể về tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông.
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và toàn thể cán bộ giáo viên, phụ huynh học sinh, các tổ chức xã hội, học sinh thấy được tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức và sự cần thiết phải phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài trung tâm tham gia vào quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh là yếu tố vô cùng quan trọng góp phần nâng cao kết quả giáo dục đạo đức học sinh trong giai đoạn hiện nay..
- Từ thực tiễn công tác quản lý và kết quả khảo sát, một số cán bộ quản lý và giáo viên còn chưa nhận thức rõ về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức học sinh, trong đó có một số giáo viên không làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh hoặc không tham gia công tác Đoàn, thường ít quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức học sinh, cần xem công tác giáo dục đạo đức học sinh là trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm, của Đoàn Thanh niên, của Ban Giám đốc.
- Về cơ bản gia đình và phụ huynh học sinh chưa được trung tâm phổ biến về các mục tiêu, nội dung và biện pháp giáo dục đạo đức học sinh nên chưa tích cực tham gia phối hợp với Trung tâm trong việc giáo dục con em mình..
- Đổi mới hình thức và phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông.
- Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh là một quá trình lâu dài và có rất nhiều hoạt động mà thông qua đó có thể lồng ghép các nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh như: hoạt động dạy học tại trung tâm, hoạt động ngoài giờ lên.
- Có rất nhiều nội dung, biện pháp, hoạt động để giáo dục đạo đức cho học sinh dưới nhiều hình thức đa dạng, phong phú và cần tổ chức hoạt động giao lưu thường xuyên.
- Qua hoạt động học sinh bộc lộ hết năng lực của mình, từ đó các nhà quản lý có những biện pháp thích hợp nhất để giáo dục đạo đức cho học sinh một cách hợp lý và tối ưu nhất.
- Để hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết quả như mong muốn thì phải có sự tham gia quản lý, phối hợp chặt chẽ của các lực lượng giáo dục.
- Xây dựng môi trường văn hóa giáo dục lành mạnh cho học sinh trung học phổ thông Văn hóa giáo dục lành mạnh giúp các thành viên trong nhà trường chia sẻ với nhau những kinh nghiệm và kiến thức, phát triển khả năng hợp tác giữa các thành viên trong mọi lĩnh vực hoạt động của nhà trường nói chung và giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng.
- giáo viên thương yêu tôn trọng học sinh.
- Tăng cường sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông.
- Giáo dục thế hệ trẻ là trách nhiệm chung của toàn xã hội mà nhà trường đóng vai trò chủ đạo, nên nhà trường cần chủ động xây dựng kế hoạch để phối hợp thống nhất các lực lượng trong quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh.
- Xây dựng được bản kế hoạch cụ thể có tính khả thi mà trong đó các mục tiêu, nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh được thống nhất nhằm định hướng các hoạt động giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên, tạo được sự nhất trí cao của các lực lượng giáo dục để đạt mục tiêu giáo dục đạo đức học sinh một cách hiệu quả.
- Đồng thời, việc kế hoạch hóa sẽ giúp người phụ trách công tác giáo dục đạo đức học sinh có thể kiểm soát được cả quá trình giáo dục..
- Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông.
- Bố trí và tạo ra nhiều khu vui chơi, giải trí, môi trường giáo dục đạo đức lành mạnh như thư viện, các câu lạc bộ cho học sinh được thiết kế, xây dựng, lắp đặt một cách khoa học phù hợp với hoạt động sư phạm của trung tâm và môi trường học tập của học sinh.
- Cần quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị nhất là việc tăng cường sử dụng các trang thiết bị hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, giáo dục học sinh để công việc của đội ngũ giáo viên, nhân viên trung tâm, được thuận lợi hơn, thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đề ra..
- Tăng cường chỉ đạo giáo viên cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Đánh giá kết quả hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh là quá trình thu thập thông tin, phân tích và xử lý thông tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, ra những quyết định sư phạm giúp hoạt động giáo dục đạo đức của học sinh ngày càng tiến bộ.
- Hiện nay chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đã được áp dụng tại các trường tiểu học, ở bậc trung học phổ thông các nhà trường cũng cần cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh giá kết quả học tập không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm.
- Đánh giá kết quả hoạt động giáo dục đạo đức theo năng lực là đánh giá khả năng vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ năng về đạo đức trong những tình huống ứng dụng khác nhau.
- Đánh giá kết quả học tập đối với các môn học và hoạt động giáo dục ở mỗi lớp và sau cấp học là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu dạy học, có vai trò quan trọng trong việc cải thiện kết quả học tập của học sinh..
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh có vị trí quan trọng trong toàn bộ quá trình đào tạo nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng ở các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên.
- Đây là quá trình lâu dài, phức tạp đòi hỏi có sự quan tâm của Ban Giám đốc trung tâm đến từng cán bộ giáo viên và lực lượng giáo dục khác bên trong và ngoài Trung tâm.
- Vì vậy nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trong các trường trung học phổ thông là việc làm cấp thiết..
- [1] Phạm Minh Hạc (2001), Về sự phát triển toàn diện con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Giáo dục.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt