« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Dạy và học kịch bản Bắc Sơn ở lớp 9 theo đặc trưng thể loại


Tóm tắt Xem thử

- DẠY HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC “BẮC SƠN” Ở LỚP 9 THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI.
- Văn bản kịch Bắc Sơn.
- Hiện trạng dạy và học kịch bản Bắc Sơn ở trường THCS.
- ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH VĂN HỌC BẮC SƠN.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của kịch bản văn học Bắc Sơn.
- Nhận định của các nhà nghiên cứu văn học về giá trị nội dung và nghệ thuật của kịch bản văn học Bắc Sơn.
- Nhận định của người làm luận văn về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của kịch bản văn học Bắc Sơn.
- Những tài liệu hướng dẫn giảng dạy trích đoạn Bắc Sơn.
- Định hướng dạy học kịch bản Bắc Sơn do luận văn đề xuất.
- Tổ chức dạy đọc hiểu kịch bản văn học “Bắc Sơn” trong giờ học.
- Nói đến Nguyễn Huy Tưởng trong hai thập niên sáng tạo của ông phải tính đến kịch Bắc Sơn.
- Bắc Sơn đã cảnh tỉnh cho những người còn nghi ngờ kịch cách mạng và xứng đáng là vở kịch cách mạng thành công nhất từ trước.
- Kịch bản văn học “Bắc Sơn” của tác giả Nguyễn Huy Tưởng là tác phẩm mới được đưa vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn bậc THCS từ năm học .
- Những ý kiến đánh giá về kịch bản văn học Bắc Sơn của các nhà nghiên cứu văn học.
- Cuốn “Nguyễn Huy Tưởng về tác gia và tác phẩm” (Nxb Giáo dục, 1999), có một số bài viết nhận xét về kịch bản văn học Bắc Sơn:.
- Bắc Sơn đã đánh dấu một bước ngoặt trong phong trào kịch cách mạng.
- Bắc Sơn mở ra một nền kịch mới”.
- Bắc Sơn đã.
- Trong cuốn “Nguyễn Huy Tưởng khát vọng một đời văn” (Nxb Văn hóa thông tin, 2005), có một số bài viết nhận xét về kịch bản văn học Bắc Sơn:.
- Những tài liệu hướng dẫn giảng dạy trích đoạn Bắc Sơn 2.2.1.
- Đặc điểm của kịch bản văn học Bắc Sơn và hoạt động dạy học của thầy và trò theo tinh thần đổi mới về phương pháp dạy học văn bản Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9 (tập 2) theo đặc trưng thể loại.
- Vị trí của tác phẩm Bắc Sơn trong chương trình ngữ văn cấp trung học..
- Hoạt động dạy học (nội dung và phương pháp) của giáo viên về tác phẩm Bắc Sơn..
- Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Định hướng dạy học kịch bản Bắc Sơn Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
- Văn bản kịch Bắc Sơn 1.2.1.1.
- Hoàn cảnh viết Bắc Sơn.
- Bắc Sơn là một vở kịch cách mạng đầu tiên thành công mở đường cho phong trào kịch nói cách mạng.
- Trong lúc phong trào kịch cách mạng còn bế tắc, lúng túng thì kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng ra đời đã gây nên một tiếng vang lớn.
- Bắc Sơn đã đánh dấu một bước ngoặt trong phong trào kịch.
- cách mạng.
- Bắc Sơn ra đời đã được hoan nghênh nhiệt liệt.
- Bắc Sơn vở diễn mở màn sân khấu cách mạng.
- Vở kịch nói Bắc Sơn - 5 hồi - của Nguyễn Huy Tưởng ra đời trong hoàn cảnh đó.
- Vở Bắc Sơn ra mắt độc giả vào năm 1946.
- Nguyễn Huy Tưởng đã lấy cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn làm bối cảnh lịch sử cho nội dung vở kịch.
- Thực ra, đương thời sân khấu kịch nói diễn về đề tài cách mạng không phải chỉ có một Bắc Sơn.
- Tóm tắt văn bản kịch Bắc Sơn.
- Nhân vật:.
- Hồi 1: Nhân dân Bắc Sơn khởi nghĩa giành chính quyền với không khí cách mạng sục sôi.
- Đoạn trích Bắc Sơn trong SGK Ngữ văn 9.
- Câu 2: Anh (chị) có hứng thú khi dạy học đoạn trích Bắc Sơn không?.
- Qua kết quả khảo sát, chúng tôi nhận thấy tình hình dạy học đoạn trích Bắc Sơn như sau:.
- Đó là điều trăn trở của chúng tôi khi dạy học đoạn trích kịch bản Bắc Sơn..
- Câu 1: Em có thích học đoạn trích Bắc Sơn không?.
- Kết quả nghiên cứu của chương I sẽ làm cơ sở để chúng tôi hình thành định hướng dạy học cho kịch bản văn học “Bắc Sơn” ở chương 2..
- Đến chương 2, luận văn sẽ đề cập tới định hướng dạy học kịch bản văn học Bắc Sơn với những mục chính:.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của kịch bản văn học Bắc Sơn - Định hướng dạy học kịch bản Bắc Sơn do luận văn đề xuất 2.1.
- Chính giữa lúc có tình trạng băn khoăn ấy, Nguyễn Huy Tưởng đã viết kịch Bắc Sơn..
- Trận đánh chung quanh Bắc Sơn là về nội dung của nó kia.
- Báo chí đương thời viết về vở kịch Bắc Sơn như sau:.
- Kịch Bắc Sơn là một vở kịch sáng tác.
- Bắc Sơn còn là một vở kịch tâm lý.
- Dầu sao mặc lòng, kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng tuy là một vở kịch “cách mạng” nhưng so với mọi vở đồng loại là một vở khá hơn hết.
- Kịch Bắc Sơn khai thác chủ đề cách mạng, phản ánh hiện thực cách mạng.
- Một ưu điểm đáng kể của kịch Bắc Sơn là phán ánh cuộc sống đấu tranh cách mạng của quần chúng.
- Nguyễn Huy Tưởng đã say sưa viết Bắc Sơn với một ý thức như vậy..
- Bắc Sơn đã dựng lại cả một cuộc khởi nghĩa lịch sử của quần chúng cách mạng.
- Cụ Phương lúc hấp hối vẫn còn khẳng định hai tiếng “Bắc Sơn”.
- Khởi nghĩa Bắc Sơn chính là tiền đề của Cách mạng tháng Tám..
- Kịch Bắc Sơn xây dựng và khẳng định con người mới trong văn học Bắc Sơn đã cố gắng đáp ứng những yêu cầu mới của nền văn nghệ cách mạng.
- “Bắc Sơn”, rất nhiều khán giả đã khóc vì xúc động..
- Những nhân vật trong Bắc Sơn đã lần lượt kẻ trước người sau đến với cách mạng, lớn lên theo cách mạng.
- Vở kịch Bắc Sơn của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng viết năm 1946, kể lại một sự kiện lịch sử- cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn xảy ra năm 1940- 1941.
- Xung đột cơ bản trong kịch Bắc Sơn là xung đột giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù.
- Thái là cán bộ cách mạng được tổ chức cử xuống Bắc Sơn để chỉ đạo cuộc khởi nghĩa và duy trì phong trào du kích.
- Định hướng dạy học kịch bản Bắc Sơn do luận văn đề xuất 2.3.1.
- Với kịch bản văn học “Bắc Sơn” là tác phẩm được viết năm 1946, kể lại một sự kiện lịch sử - cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn xảy ra năm .
- Với kịch bản văn học “Bắc Sơn” GV có thể đưa ra hệ thống câu hỏi sau để HS tìm hiểu kịch bản văn học theo đặc trưng thể loại kịch:.
- Tổ chức dạy đọc hiểu kịch bản văn học “Bắc Sơn” trong giờ học GV tổ chức cho HS hoạt động một cách đa dạng để tìm hiểu đoạn trích.
- “Bắc Sơn” theo đặc trưng thể loại..
- Sau đó GV có thể cho HS xem một đoạn video về đoạn trích “Bắc Sơn”.
- Kịch bản văn học “Bắc Sơn” biểu hiện trực tiếp thế giới chủ quan của con người, bởi vậy khi dạy, GV cần hướng dẫn HS nhận diện và theo dõi sự phát triển trong mỗi nhân vật.
- Khi dạy học kịch bản văn học “ Bắc Sơn”, GV nên có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa giảng và bình.
- Khi dạy học kịch bản văn học “Bắc Sơn”, GV có thể cho HS tranh luận về xung đột, mâu thuẫn giữa hai phe cách mạng và kẻ thù.
- GV yêu cầu HS về nhà phải xem lại tác phẩm, nắm được nội dung của đoạn trích “Bắc Sơn”, nắm được tính cách và hành động của các nhân vật, xung đột chính chủa tác phẩm và hiểu được về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng..
- GV gọi một số HS tóm tắt lại đoạn trích “Bắc Sơn” ngay sau khi học xong.
- “Bắc Sơn.
- Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn ở giai đoạn bị giặc Pháp đàn áp.
- Dạy học giải quyết vấn đề: GV đưa ra các vấn đề có trong kịch bản văn học “Bắc Sơn” như kịch bản văn học này có tình huống kịch gì? Mâu thuẫn cơ bản là gì.
- Ở chương 2, luận văn đã làm sáng tỏ việc định hướng dạy học kịch bản văn học Bắc Sơn.
- Tiết 161 - 162 BẮC SƠN.
- Nắm được cốt truyện của vở kịch Bắc Sơn và sự kiện ở đoạn trích..
- 1, Qua phần “chú thích” em biết được những gì về nhà văn Nguyễn Huy Tưởng và vở kịch Bắc Sơn?.
- Sự kiện: Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn ở giai đoạn bị giặc Pháp đàn áp..
- Ông là cán bộ cách mạng được tổ chức cử xuống Bắc Sơn để chỉ đạo cuộc khởi nghĩa và duy trì phong trào du kích.
- Kiểm chứng tính khả thi của việc “Dạy học kịch bản văn học Bắc Sơn ở lớp 9 theo đặc trưng thể loại”..
- Qua quá trình thực nghiệm, chúng tôi có thể sửa chữa bổ sung để hoàn thiện phương án “Dạy học kịch bản văn học Bắc Sơn ở lớp 9 theo đặc trưng thể loại”..
- “Dạy học kịch bản văn học Bắc Sơn ở lớp 9 theo đặc trưng thể loại”..
- Giờ dạy học thực nghiệm đã cho thấy tính khả thi của việc ứng dụng đề tài “Dạy học kịch bản văn học Bắc Sơn ở lớp 9 theo đặc trưng thể loại”..
- Luận văn đi tìm hiểu đặc điểm của kịch cũng như vở kịch Bắc Sơn và đoạn trích Bắc Sơn trong SGK Ngữ văn lớp 9 (tập 2)..
- Xin chào anh (chị), hiện nay chúng tôi đang nghiên cứu đề tài “Dạy học kịch bản văn học “Bắc Sơn” ở lớp 9 theo đặc trưng thể loại”.
- “Bắc Sơn”, chúng tôi tiến hành điều tra khảo sát.
- Tiết 161: Bắc Sơn (Trích hồi bốn).
- Học sinh nắm được nội dung và ý nghĩa của đoạn trích hồi bốn vở kịch Bắc Sơn xung đột cơ bản của vở kịch được bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí của nhân vật Thơm khiến cô đứng hẳn về phía Cách Mạng..
- Vở kịch Bắc Sơn và tác giả phần chú thích (Trang 164)..
- +Giới thiệu: Giá trị của vở kịch Bắc Sơn.
- Xung đột cơ bản trong vở kịch Bắc Sơn là xung đột giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù..
- giá trị của vở kịch Bắc Sơn..
- Tiết 162: Bắc Sơn (Trích hồi bốn).
- +Tóm tắt đoạn trích hồi 4 của vở kịch Bắc Sơn? Nêu vị trí của đoạn trích?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt