« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn: Phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học cho học sinh Trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH.
- NLVH Nghị luận văn học.
- 1.1 Các vấn đề về năng lực.
- 1.1.1 Khái niệm năng lực.
- 1.2 Văn bản và năng lực tạo lập văn bản.
- 1.2.1 Văn bản.
- 1.2.2 Năng lực tạo lập văn bản.
- 1.2.3 Các kỹ năng tạo lập văn bản.
- 1.2.4 Quy trình luyện tập kỹ năng tạo lập văn bản.
- 1.3 Một số vấn đề cơ bản về văn nghị luận.
- 1.3.1 Khái niệm văn nghị luận.
- 1.3.2 Các yếu tố cơ bản của một bài văn nghị luận.
- 1.4 Một số vấn đề cơ bản về dạng bài nghị luận văn học ở bậc THPT.
- 1.4.1 Các nguyên tắc tạo lập văn bản nghị luận văn học.
- 1.4.2 Các bước làm một bài văn nghị luận văn học.
- 1.4.3 Các dạng đề nghị luận văn học.
- 1.4.4 Vị trí và vai trò của bài nghị luận văn học ở trường THPT.
- 1.5 Thực trạng dạy học tạo lập văn bản nghị luận văn học ở trường trung học phổ thông hiện nay.
- 1.5.1 Thực trạng dạy làm bài nghị luận văn học.
- 1.5.2 Thực trạng học làm bài nghị luận văn học.
- 1.5.3 Thực trạng kiểm tra đánh giá làm văn nghị luận văn học.
- 2.1 Phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học thông qua luyện tập kỹ năng phân tích đề bằng hệ thống đề mở.
- 2.1.4 Cách sử dụng đề mở để phát triển kỹ năng phân tích đề văn nghị luận văn học cho học sinh.
- 2.2 Hướng dẫn học sinh cách lập dàn ý cho các dạng đề nghị luận văn học.
- 2.2.1 Dàn ý bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
- 2.2.2 Dàn ý bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.
- 2.3 Hướng dẫn học sinh cách sử dụng các thao tác lập luận cơ bản trong bài nghị luận văn học qua giờ Đọc – hiểu.
- 2.4 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trình bày bài nghị luận văn học qua giờ trả bài.
- Văn nghị luận là một trong sáu kiểu văn bản (miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính-công vụ) được dạy trong chương trình Ngữ văn THCS, là một trong bốn kiểu văn bản được dạy trong chương trình Ngữ văn THPT (thuyết minh, nghị luận, tự sự, hành chính-công vụ).
- Chính vì vậy, đề tài của chúng tôi là sự tiếp thu, phát triển và cụ thể hóa những đề tài đã có để đưa ra những biện pháp cụ thể trong việc phát triển năng lực lập văn bản nghị luận văn học.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là năng lực tạo lập văn bản và một số biện pháp phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học ở trường THPT..
- Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận: nghiên cứu lý luận về đổi mới phương pháp dạy học phân môn tập làm văn, về cách thức và yêu cầu để làm một bài văn nghị luận văn học, khái niệm, biểu hiện và những đặc điểm của năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học..
- Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn: điều tra tình hình dạy và học văn nghị luận văn học hiện nay, từ đó tìm hiểu nguyên nhân của những hạn chế, đề ra những giải pháp giúp phát huy năng lực sáng tạo của học sinh trong việc tạo lập văn bản.
- Khách thể: quá trình dạy học tạo lập văn bản nghị luận văn học..
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học.
- Chương 2: Hướng dẫn học sinh trung học phổ thông phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học.
- Phân loại năng lực:.
- Năng lực tự học.
- Năng lực tính toán.
- Đọc hiểu văn bản.
- Tạo lập văn bản.
- Tạo lập văn bản tương ứng với các kĩ năng nói và viết hay kĩ năng Tập làm văn.
- Khác với yêu cầu đánh giá trước đây, đánh giá theo năng lực coi trọng việc vận dụng kiến thức, kĩ năng tiếng Việt để đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản..
- 1.2 Văn bản và năng lực tạo lập văn bản 1.2.1 Văn bản.
- Văn bản là đối tượng của việc dạy học đọc – hiểu (giải mã văn bản) và cũng là đối tượng của dạy học làm văn (tạo lập văn bản)..
- Hệ thống kỹ năng tạo lập văn bản:.
- Có thể nói kiểu văn bản nào cũng phải rèn luyện theo các yêu cầu vừa nêu.
- 1.2.4 Quy trình luyện tập kỹ năng tạo lập văn bản 1.2.4.1 Tìm hiểu, phân tích đề.
- Đề văn yêu cầu viết bài thuộc kiểu văn bản nào?.
- Lập luận có và cần có ở mọi kiểu văn bản nhưng thể hiện rõ nhất là ở văn nghị luận.
- “loại văn bản được viết (nói) ra nhằm nêu ra và xác lập cho người đọc (nghe) một tư tưởng, một vấn đề nào đó”..
- Nghị luận xã hội:.
- Nghị luận văn học: Trình bày những nhận xét, đánh giá thông qua việc cảm nhận, phân tích nhân vật văn học.
- 1.4 Một số vấn đề cơ bản về dạng bài nghị luận văn học ở bậc THPT 1.4.1 Các nguyên tắc tạo lập văn bản nghị luận văn học.
- Còn Đọc – hiểu văn bản và Làm văn là nội dung cũng như mục đích diễn đạt.
- Ngoài ra tác phẩm văn học là một văn bản nghệ thuật ngôn từ.
- Nhìn chung, quá trình tạo lập văn bản bao gồm bốn giai đoạn tiếp nối nhau:.
- xác định loại hình văn bản.
- Như vậy, muốn tạo lập một văn bản nghị luận văn học cũng phải trải qua bốn giai đoạn cụ thể.
- Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
- Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.
- 1.5 Thực trạng dạy học tạo lập văn bản nghị luận văn học ở trƣờng trung học phổ thông hiện nay.
- Tạo lập văn bản (Làm văn) là một phạm trù rộng bao gồm văn bản nói và văn bản viết (chúng tôi trong đề tài này xin được phép không bàn về văn bản nói)..
- Trong đó, chiếm đa số là tạo lập kiểu văn bản nghị luận.
- Trên đây chỉ là một số biểu hiện của thực trạng dạy học tạo lập văn bản ở nhà trường THPT hiện nay.
- Những vấn đề lý thuyết và thực tế trên đây là cơ sở vững chắc để khẳng định việc phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học là cần thiết và có vai trò rất quan trọng trong thực tế dạy học văn hiện nay.
- CHƢƠNG 2: HƢỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 2.1 Phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học thông qua luyện tập kỹ năng phân tích đề bằng hệ thống đề mở.
- Phân tích đề là cơ sở cho việc tìm ý và xây dựng hệ thống ý lớn cho bài viết, là kỹ năng đầu tiên cần rèn luyện nếu muốn phát triển năng lực tạo lập văn bản.
- Đề văn yêu cầu yêu cầu viết bài thuộc kiểu văn bản nào? (thuộc đề văn học sử, phân tích, cảm thụ tác phẩm hay lý luận văn học).
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (giới thiệu ý kiến) Thân bài:.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (giới thiệu các ý kiến) Thân bài:.
- Yêu cầu của bài văn nghị luận về một đoạn trích văn xuôi.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận.
- Dàn ý bài nghị luận về tình huống truyện.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận (nếu có) Thân bài:.
- Đọc-hiểu văn bản văn học cần chú ý đến hình thức loại thể của văn bản..
- Định hình các “mẫu” thao tác tạo lập văn bản NLVH trong giờ Đọc – hiểu bao gồm các nội dung sau:.
- phân tích.
- dạy học làm văn là dạy HS tạo lập văn bản.
- Chưa hoàn tất công việc này là chưa hoàn thành quy trình tạo lập văn bản.
- Trên đây chúng tôi đã tổng hợp, đề xuất một số biện pháp giúp HS phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học.
- Chúng tôi tiến hành thiết kế giáo án thực nghiệm theo hướng vận dụng các biện pháp đã đề xuất ở chương 2 nhằm giúp học sinh phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học ở trường THPT để kiểm chứng tính đúng đắn, thiết thực và khả năng thực thi của đề tài.
- Thực nghiệm triển khai biện pháp giúp HS phát triển năng lực tạo lập văn bản NLVH vào thực tiễn dạy học ở trường THPT.
- Đối với hai biện pháp “Hướng dẫn HS lập dàn ý cho các dạng đề nghị luận văn học” và “Phát triển năng lực tạo lập văn bản NLVH thông qua luyện tập kỹ năng phân tích đề bằng hệ thống đề mở” sẽ được chuyển hóa trong thiết kế giáo án dạy học cụ thể..
- Kiến thức: củng cố và nâng cao kiến thức về nghị luận văn học.
- Thái độ: thấy được tầm quan trọng của kiểu bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học, có ý thức vận dụng những kiến thức bài học trong quá trình tạo lập văn bản nghị luận về một ý kiến bàn về văn học..
- a:Thể loại: nghị luận ( bao hàm giải thích, chứng minh, bình luận) vể một ý kiến vể văn học..
- Thể loại: Nghị luận (Giải thích, bình luận, chứng minh) một ý kiến bàn về một vấn đề văn học..
- Từ số liệu thu thập được thông qua bảng thống kê cùng với những thông tin về giờ học chúng tôi thấy rằng việc áp dụng các biện pháp giúp học sinh phát huy năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học là có khả thi..
- Trong quá trình thực nghiệm áp dụng các biện pháp giúp học sinh phát triển năng lực tạo lập văn bản NLVH, chúng tôi thấy có nhiều khó khăn nhất định như:.
- Những biện pháp này dựa vào các yếu tố nội tại của năng lực tạo lập văn bản (kỹ năng tìm hiểu phân tích đề, kỹ năng lập dàn ý, kỹ năng diễn đạt trình bày…)..
- Đỗ Ngọc Thống (2001), “Đề văn nghị luận”, Văn học và tuổi trẻ, số 11..
- Về tình hình học văn Nghị luận văn học hiện nay:.
- Câu 1: Theo thầy cô, thời gian dành cho việc dạy học tạo lập văn bản nghị luận văn học ở trường THPT hiện nay là:.
- Câu 2: Nhận xét của thầy cô về chương trình tạo lập văn bản nghị luận văn học ở trường THPT hiện nay?.
- Câu 4: Thời gian để HS luyện tập tạo lập văn bản nghị luận văn học trên lớp hiện nay là:.
- Câu 6: Trong quá trình tạo lập văn bản nghị luận văn học, thầy cô thường thấy HS mắc phải những lỗi nào?.
- kiểm tra sửa chữa) khi tạo lập văn bản nghị luận văn học không?.
- Câu 3: Ngoài bài tập SGK, GV có thường cho các em những bài tập bổ sung để rèn luyện viết văn bản nghị luận văn học không?.
- Câu 6: GV có thường liên hệ giúp các em rèn luyện cách viết văn bản nghị luận văn học trong các giờ học Tiếng Việt và Đọc – hiểu văn bản nghị luận không?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt