« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long


Tóm tắt Xem thử

- Để thực hiện mục tiêu tìm lại thị trường cho hai sản phẩm đặc sản của tỉnh cũng như gắn công nghiệp chế biến với sản xuất nông nghiệp như quy hoạch của tỉnh đã đề ra, việc xây dựng cụm ngành trái cây có múi hoàn toàn cần thiết để tận dụng các tương tác trong cụm ngành nhằm giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm..
- Hướng đến việc xây dựng cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long, tác giả đã sử dụng mô hình các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Michael E.
- quy mô địa phương, môi trường kinh doanh và hạ tầng kỹ thuật và trình độ phát triển của cụm ngành chỉ ở mức trung bình.
- Chỉ khi các chủ thể trong cụm ngành có thể phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để khai thác những thuận lợi về tự.
- nhiên và nhu cầu của thị trường, giải quyết vấn đề thiếu vốn và thiếu nguyên liệu cho dây chuyền sản xuất hàng hóa với quy mô lớn thì cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long mới có thể phát triển mạnh và bền vững..
- Từ kết quả phân tích này, tác giả đã đề ra một lộ trình gồm hai giai đoạn phát triển cho cụm ngành trái cây có múi của tỉnh Vĩnh Long.
- Giai đoạn đầu với mục tiêu tập trung khai thác thị trường trong nước trên cơ sở tận dụng những chính sách hỗ trợ của chính quyền địa phương để xây dựng một cụm ngành tương đối đầy đủ và một vùng nguyên liệu rộng lớn phục vụ cho hoạt động sản xuất hàng hóa quy mô lớn.
- Giai đoạn thứ hai cụm ngành sẽ hướng đến mục tiêu xuất khẩu dựa trên sự khác biệt của sản phẩm..
- thứ ba, nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương để hỗ trợ cho các tác nhân trong cụm ngành.
- thứ tư, hỗ trợ về tín dụng, cơ sở vật chất, phương tiện sản xuất cho các chủ thể yếu thế trong cụm ngành trong giai đoạn đầu khi chưa xuất khẩu.
- Nhận diện các nhân tố chủ chốt tác động đến năng lực cạnh tranh của cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long.
- Đề xuất lộ trình phát triển cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long.
- Hình 2.1 – Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long.
- Hình 2.4 – Môi trường kinh doanh của cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long theo mô hình kim cương của Việt Nam.
- Hình 2.6 – Sơ đồ cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long.
- Hình 3.1 – Lộ trình phát triển cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long.
- Hình 3.2 – Các giải pháp nhằm phát triển cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long.
- Bên cạnh đó việc phát triển một cụm ngành hoàn thiện với các hoạt động chế biến sẽ giúp khai thác dược tính của các phụ phẩm, nâng cao giá trị gia tăng cho cam, bưởi theo định.
- Dựa trên cơ sở lý luận này, tác giả nhận định rằng việc hình thành một cụm ngành trái cây có múi phát triển đầy đủ và đồng bộ trên cơ sở tận dụng các lợi thế sẵn có của địa phương sẽ góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của tỉnh.
- Vì vậy tác giả chọn cụm ngành trái cây có múi là đối tượng nghiên cứu với mục tiêu đưa ra những khuyến nghị chính sách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho cụm ngành này.
- Bên cạnh đó tác giả cũng mong muốn đề tài này sẽ đóng góp một mô hình cho các cụm ngành trái cây có thế mạnh khác, phục vụ cho định hướng phát triển nông nghiệp của tỉnh trong tương lai..
- Đề tài hướng đến mục tiêu đề ra các chính sách phù hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho cụm ngành trái cây có múi của tỉnh nhằm đem lại lợi ích lớn hơn cho các chủ thể trong cụm ngành và góp phần thực hiện mục tiêu gắn hoạt động sản xuất công nghiệp với nền nông nghiệp vốn có của tỉnh..
- Năng lực cạnh tranh hiện tại của cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long như thế nào?.
- Những nhân tố chủ chốt nào ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long?.
- Nhà nước phải làm gì để nâng cao năng lực cạnh tranh cho cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long?.
- Từ đó tác giả xác định các nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu đến năng lực cạnh tranh của cụm ngành để đề ra kiến nghị chính sách phù hợp cho từng nhóm tác nhân trong cụm..
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp theo phiếu phỏng vấn với mẫu 200 hộ nông dân, 14 thương lái, 3 doanh nghiệp, 1 hợp tác xã hoạt động trong cụm ngành, 2 trường đại học và các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành 8 là nguồn thông tin quan trọng giúp tác giả hình thành nên những nhận định ban đầu về trình độ phát triển hiện tại của cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long..
- Về kết quả phỏng vấn thương lái, 14 thương lái được tác giả lựa chọn ngẫu nhiên trong số các thương lái hoạt động trong cụm ngành do nông dân và chính quyền địa phương giới thiệu.
- Cụm ngành mà đề tài phân tích giới hạn ở hai sản phẩm trái cây đặc sản truyền thống của tỉnh: cam sành Tam Bình và bưởi Năm Roi Bình Minh, tương ứng với phạm vi hai huyện Tam Bình và Bình Minh của tỉnh Vĩnh Long.
- Nội dung chính của luận văn tập trung ở hai phần: phân tích năng lực cạnh tranh của cụm ngành trái cây có múi ở chương 2 và đề xuất khuyến nghị chính sách ở chương 3.
- Nhờ những lợi thế này, Vĩnh Long có thể khai thác một thị trường tiêu thụ nội địa khá lớn cho các sản phẩm từ trái cây có múi và có khả năng mở rộng vùng nguyên liệu cho cụm ngành từ các tỉnh lân cận.
- Tuy nhiên khi trình độ của cụm ngành chưa phát triển thì các tỉnh lân cận với diện tích trồng cây có múi sẵn có chính là những đối thủ cạnh tranh của cụm ngành..
- Với quy mô này, Vĩnh Long gặp nhiều hạn chế trong quá trình phát triển cụm ngành trái cây có múi do không có thị trường tiêu thụ tại chỗ rộng lớn..
- Nếu đề án này được duyệt, cơ sở hạ tầng cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa phương này cũng phát triển tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cụm ngành trái cây có múi, đặc biệt ở các khâu chế biến, bảo quản và xuất khẩu với giá trị gia tăng cao tập trung trên địa bàn huyện Bình Minh..
- Môi trường chính trị, an ninh xã hội ổn định đem lại nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của cụm ngành trái cây có múi của tỉnh..
- Với cơ cấu chi ngân sách này, cụm ngành trái cây có múi sẽ nhận được nhiều lợi ích từ quá trình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và đào tạo lao động của địa phương.
- Với chính sách chuy ển cụm ngành trái cây có múi là phù hợp với.
- nếu muốn mở rộng và phát triển cụm ngành trái cây có múi.
- Trong đó vai trò của Chính phủ thể hiện qua những chính sách tác động đến các yếu tố của hình thoi, tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp trong cụm ngành hoạt động và phát triển..
- Điều này cho thấy hoạt động đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh chỉ đạt chất lượng trung bình, chưa đủ sức tạo ra đội ngũ lao động có năng lực, tay nghề cao phục vụ cho việc phát triển cụm ngành trái cây có múi đủ sức cạnh tranh với các cụm ngành đối thủ..
- Tuy nhiên công nghệ thu hoạch của cụm ngành còn ở mức độ thủ công.
- Với mức tăng trưởng này và với số lượng các doanh nghiệp trong ngành chế biến nước ép trái cây hiện diện ở Việt Nam chưa nhiều, các doanh nghiệp trong cụm ngành vẫn còn khá nhiều đất trống nếu muốn đầu tư vào hoạt động chế biến sản phẩm nước ép từ cam sành và bưởi Năm Roi.
- Tuy nhiên trái cây của Việt Nam nói chung cũng như sản phẩm của cụm ngành trái cây có múi Vĩnh Long nói riêng phải đối mặt với các quy định về tiêu chuẩn chất lượng khi gia nhập thị trường thế giới, đặc biệt các thị trường khó tính như châu Âu, Mỹ, trong khi điều này hiện vẫn còn là điểm yếu của trái cây Việt Nam..
- Tác động của sản phẩm thay thế: Trong nội tại cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long có một vài nông dân nhận thấy sản phẩm bưởi da xanh có chất lượng và giá bán cao hơn bưởi Năm Roi nên lo lắng rằng bưởi Năm Roi sẽ mất thị phần và nông dân không có đầu ra cho sản phẩm.
- Là một điểm yếu trong cụm ngành.
- Các ngành công nghiệp phụ trợ và liên quan trong cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long chỉ ở mức sơ khai như bao bì, thậm chí có ngành chưa hình thành, như chế tạo máy móc thiết bị, chế biến thực phẩm, nước giải khát, dược phẩm và hóa mỹ phẩm..
- Như vậy có thể thấy môi trường kinh doanh của cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long ở mức trung bình nếu so với mặt bằng chung của cả nước.
- phải phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và liên quan để giảm chi phí, nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm trong cụm ngành..
- Khu công nghiệp: Nằm liền kề với khu vực trồng bưởi Năm Roi và cam sành, khu công nghiệp Bình Minh sau khi hoàn thiện sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển cụm ngành, đặc biệt là khả năng bổ sung các doanh nghiệp chế biến và các ngành công nghiệp phụ trợ cho cụm ngành trái cây có múi trong tương lai..
- Trình độ phát triển cụm ngành.
- 2.3.2.1.Các tác nhân chính trong cụm ngành.
- Hộ nông dân trồng cam, bưởi: Là tác nhân chính trong cụm ngành, hộ nông dân giữ cả hai vai trò tích cực và tiêu cực đối với sự phát triển của cụm ngành.
- Như vậy hoàn toàn có cơ sở để tin tưởng rằng nông dân có thể đóng vai trò tích cực trong quá trình xây dựng và phát triển cụm ngành trái cây có múi tại địa phương..
- Hợp tác xã: Là tác nhân yếu nhất trong cụm ngành.
- Thương lái: Thương lái là tác nhân khá năng động trong cụm ngành.
- Các nhà hàng, khách sạn, khu giải trí và doanh nghiệp vốn là những đối tượng khách hàng khó tính, những phản hồi của họ có thể góp phần làm cho cụm ngành trái cây có múi phát triển..
- Sự thiếu vắng các doanh nghiệp chế biến trong cụm ngành sẽ làm.
- Hệ thống marketing và phân phối: Các doanh nghiệp trong cụm ngành chưa quan tâm nhiều đến việc phát triển hệ thống quảng bá và phân phối sản phẩm ở thị trường nội địa.
- Thông tin về thị trường tiêu thụ chưa được Trung tâm cập nhật cho các chủ thể trong cụm ngành.
- Ngoài ra chính quyền địa phương tỉnh Vĩnh Long cũng chưa thực hiện tốt vai trò định hướng cho cụm ngành hoạt động và phát triển.
- Các cơ quan chuyên môn chưa nhìn thấy vai trò của mình trong quá trình hỗ trợ các tác nhân xây dựng cụm ngành.
- Trường Đại học Cần Thơ là trường có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nông nghiệp cũng thường xuyên tham gia các hoạt động hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật đến các hộ nông dân trong cụm ngành.
- Tín dụng vi mô: Điều phổ biến trong cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long là các cửa hàng, đại lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đồng thời là tổ chức tín dụng vi mô.
- Ngành cơ khí của địa phương chưa sản xuất được máy móc phục vụ cho hoạt động chế biến của cụm ngành..
- 2.3.2.4.Cụm ngành liên quan.
- Tóm lại, cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long là một cụm ngành chưa hoàn chỉnh, còn yếu nhiều khâu và thiếu nhiều chủ thể.
- Để tìm một hình mẫu cho cụm ngành trong tương lai thì ngành công nghiệp trái cây có múi của Florida là một ví dụ khá tốt.
- Như vậy để phát triển cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long, điều cần thiết là hình thành và phát huy tốt vai trò của các thiết chế hỗ trợ.
- Khi các thiết chế này hoạt động tốt sẽ tạo môi trường cho các chủ thể trong cụm ngành phát huy được tính năng động, tích cực, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành..
- Từ những phân tích trên, tác giả nhận thấy có thể chia các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long thành hai nhóm: nhóm các nhân tố chủ quan và nhóm các nhân tố khách quan..
- phát triển cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long.
- Dựa trên kết quả phân tích năng lực cạnh tranh của cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long, tác giả nhận định để phát triển cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long, cần từng bước tiến hành một lộ trình gồm hai giai đoạn như Hình 4.1..
- Ở giai đoạn đầu, cụm ngành chưa phát triển đầy đủ và đồng bộ, vẫn cần có sự hỗ trợ trực tiếp từ phía nhà nước nên sản phẩm của cụm ngành chưa thể vượt qua các quy định về chống bảo hộ để vươn đến thị trường xuất khẩu.
- Vì vậy mục tiêu đề ra cho cụm ngành trong giai đoạn này là tập trung khai thác tốt thị trường nội địa..
- Song song đó địa phương cần có những cơ chế chính sách đặc thù nhằm giúp cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long tìm kiếm được thị trường tiêu thụ nội địa ổn định, làm cơ sở cho việc nâng cao chất lượng và mở rộng quy mô vùng nguyên liệu.
- trợ và liên quan tham gia vào cụm ngành.
- Bên cạnh đó, giai đoạn này cũng cần phải nâng chất lượng thị trường tiêu thụ nội địa để từ đó tác động ngược lại các chủ thể trong cụm ngành, góp phần nâng cao trình độ phát triển của cụm ngành..
- Để thực hiện mục tiêu này, các chính sách hỗ trợ của chính quyền địa phương cần chú trọng đến việc tạo môi trường thuận lợi cho các tác nhân trong cụm ngành hoạt động, đồng thời phải đảm bảo tuân thủ các cam kết khi sản phẩm của cụm ngành tham gia vào sân chơi quốc tế.
- Có ba vấn đề chính quyền địa phương cần quan tâm trong việc đào tạo nhân lực và đầu tư vào hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm phát triển bền vững cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long:.
- Trong điều kiện các chủ thể trong cụm ngành đang tồn tại ở quy mô nhỏ thì các chính sách hỗ trợ về tín dụng, về thuế, về đất đai… là cần thiết, tuy nhiên chỉ có thể áp dụng trong giai đoạn đầu khi sản phẩm chưa được đưa ra thị trường thế giới.
- Thông qua các hoạt động đàm phán, ngoại giao, chính quyền địa phương có thể hỗ trợ các chủ thể trong cụm ngành tiếp cận với các thị trường mới, đặc biệt là các thị trường nhiều tiềm năng, còn bỏ ngỏ.
- của cụm ngành cũng có thể cập nhật các quy định pháp lý, các yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật của phía đối tác để điều chỉnh hoạt động của mình sao cho phù hợp, ngày càng nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường..
- Chính quyền địa phương cần sớm có chính sách liên kết với các vùng lân cận, có thể thông qua các hội thảo trao đổi về hoạt động sản xuất, liên kết nghiên cứu, liên kết tìm thị trường… để tạo vùng nguyên liệu tiềm năng cho cụm ngành.
- Trong khi đó tỉnh Vĩnh Long bị hạn chế về mặt diện tích nên để phát triển cụm ngành trái cây có múi với quy mô lớn thì sản lượng trái cây có múi trong tỉnh sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu về nguyên liệu.
- Như vậy chính sách liên kết vùng sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm nguồn nguyên liệu cho dây chuyền sản xuất hiện đại, công suất cao khi cụm ngành phát triển đến quy mô lớn hơn..
- Cụm ngành trái cây có múi là một hướng đi phù hợp với định hướng phát triển nền kinh tế nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến của tỉnh.
- Tuy nhiên trình độ phát triển của cụm ngành hiện chỉ ở mức trung bình.
- Các tác nhân chính trong cụm ngành hoạt động chưa đồng bộ.
- Các tác nhân hỗ trợ hoặc liên quan hình thành chưa đủ hoặc đã hình thành nhưng hoạt động còn yếu, chưa thực hiện tốt vai trò hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho cụm ngành phát triển..
- Ngoài ra, việc phát triển một cụm ngành đồng bộ và đầy đủ với những mối liên kết chặt chẽ sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành.
- Dựa trên kết quả phân tích, tác giả đã đề ra một lộ trình phát triển gồm hai giai đoạn cho cụm ngành trái cây có múi tỉnh Vĩnh Long: đầu tiên cần tập trung khai thác thị trường trong nước, sau khi cụm ngành phát triển đầy đủ và đồng bộ sẽ hướng đến xuất khẩu..
- Để thực hiện lộ trình này, các chủ thể trong cụm ngành đều đóng vai trò quan trọng trọng việc nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành.
- Thứ nhất, tập trung đào tạo và nghiên cứu để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, nâng cao tri thức cho cụm ngành;.
- Thứ ba, nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương để hỗ trợ cho các tác nhân chính trong cụm ngành;.
- Thứ tư, hỗ trợ về tín dụng, cơ sở vật chất, phương tiện sản xuất cho các chủ thể yếu thế trong cụm ngành trong giai đoạn đầu khi chưa xuất khẩu;.
- Tuy nhiên tác giả cho rằng khi chính quyền địa phương thực hiện tốt nhóm chính sách thứ sáu thì quy mô cụm ngành sẽ mở rộng và Vĩnh Long trở thành một bộ phận trong cụm ngành của khu vực..
- Lúc đó, Vĩnh Long sẽ hưởng được những lợi thế của tỉnh đi trước trong quá trình phát triển cụm ngành..
- Doanh nghiệp.
- Ý kiến đóng góp của hộ để phát triển cụm ngành trái cây có múi của địa phương.
- Ý kiến đóng góp của ông/bà để phát triển cụm ngành trái cây có múi của địa phương:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt