« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Vai trò của quản lý nhà nước nhằm giảm rủi ro trong thực hiện hợp đồng mua bán cá tra giữa nông dân và doanh nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- VAI TRÒ C ỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM GIẢM RỦI RO TRONG TH ỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN CÁ TRA.
- Tôi xin trân tr ọng cảm ơn quý thầy cô giảng dạy tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường và thực hiện lu ận văn tốt nghiệp cuối khóa về đề tài “Vai trò của quản lý nhà nước nhằm giảm rủi ro trong th ực hiện hợp đồng mua bán cá tra giữa nông dân và doanh nghiệp”.
- Xin cám ơn Hiệp hội Ngh ề nuôi và Chế biến Thủy sản An Giang (AFA) đã trợ giúp trong việc khảo sát các hộ nông dân và doanh nghi ệp.
- 2.1 Quan h ệ mua bán trong ngành nông nghiệp và thất bại của thị trường.
- 2.1.3 Th ất bại của thị trường mua bán cá tra nguyên liệu.
- CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ MUA BÁN NÔNG SẢN GIỮA DOANH NGHI ỆP VÀ NÔNG DÂN.
- 3.1 Th ực trạng tình hình nuôi và mua bán nông thủy sản tại ĐBSCL.
- 3.2 Nhũng rủi ro trong quá trình nuôi và cung ứng nguyên liệu thủy sản ở Việt Nam 21 3.3 Phân tích nh ững vấn đề liên quan đến quan hệ mua bán.
- 3.2.1 M ối quan hệ mua bán dưới góc độ quan hệ xã hội.
- 3.2.2 M ối quan hệ mua bán dưới góc lợi ích kinh tế.
- 3.2.3 M ối mối quan hệ mua bán dưới góc thể chế và pháp luật hiện hành.
- 3.2.4 M ối quan hệ mua bán dưới góc độ các tổ chức liên quan.
- Chuỗi giá trị còn nhiều điểm yếu, trong đó cung ứng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất là vấn đề lớn mà ở đó chính nông dân và doanh nghi ệp đang phải đối phó hàng ngày, đã và đang ảnh hưởng lớn đến năng lực sản xuất và cạnh tranh của nông nghiệp nói chung và ngành cá tra nói riêng..
- N ội dung nghiên cứu chính là tập trung vào mối quan hệ mua bán nguyên liệu cá tra thông qua h ợp đồng giữa hai chủ thể là nông dân và doanh nghiệp.
- Vấn đề chính sách công được xác định gồm: Những nguyên nhân nào đã dẫn đến hợp đồng mua bán nông sản giữa nông dân và doanh nghi ệp thường xuyên bị vi phạm? Trong cơ chế thị trường, nhà nước có nên tham gia điều tiết bằng các công cụ thể chế để giúp mối quan hệ mua bán hiệu quả hơn? Việc quy định giá thu mua nguyên liệu của nhà nước có tạo tính khả thi, đảm bảo l ợi ích cho cả nông dân và doanh nghiệp? và Chính phủ có cần phải điều chỉnh các chính sách hi ện tại để giảm tổn thất cho ngành nông nghiệp?.
- K ết quả nghiên cứu cho thấy, có nhiều yếu tố là nguyên nhân ảnh hưởng đến mối quan h ệ mua bán giữa doanh nghiệp và hộ nông dân.
- (2) Tăng cường vai trò và hoạt động của các t ổ chức như: hiệp hội ngành hàng, hợp tác xã, trung tâm khuyến nông…giúp cung cấp thông tin th ị trường cho nông dân hiệu quả hơn và trợ giúp các bên đảm bảo lợi ích trong quá trình mua bán và (3) Nhà nước trợ giúp các chương trình hỗ trợ đào tạo kiến thức cho các đối tương tham gia, đặc biệt là nông dân sản xuất để đảm bảo hài hòa lợi ích, tạo sự ổn định cho cung ứng nguyên liệu và tăng trách nhiệm xã hội của người dân..
- 30 H ộp 3-1: Nhận định của luật sư về khả năng thương lượng đàm phán hợp đồng của nông dân.
- Các h ộ nông dân than phiền thường xuyên bị ép giá, khi có những chi phí phát sinh trong quá trình nuôi tr ồng thì không nhận được sự hỗ trợ nào từ phía doanh nghiệp, doanh nghi ệp ít chia sẻ lợi nhuận và rủi ro với nông dân.
- Nói cách khác, đề tài sẽ tập trung tìm hiểu những rủi ro xảy ra đối với các bên tham gia và nguyên nhân nào d ẫn đến việc mua bán thông qua hợp đồng giữa nông dân và doanh nghi ệp luôn bị phá vỡ để tìm ra những giải pháp khác phục tình hình trên..
- Nh ững nguyên nhân nào đã dẫn tới hợp đồng mua bán nông sản giữa nông dân và doanh nghi ệp thường xuyên bị vi phạm?.
- Vi ệc quy định giá thu mua nguyên liệu của nhà nước có tạo tính khả thi cho vi ệc thực thi hợp đồng và đảm bảo lợi ích của nông dân và doanh nghiệp?.
- T ổ chức khảo sát các đối tượng hộ nông dân và doanh nghiệp chế biến trên ph ạm vi tỉnh An Giang, Cần Thơ và Đồng Tháp.
- Tổng số phiếu phát ra là 80, tổng số thu về là 62, gồm 58 hộ nông dân và 04 doanh nghi ệp.
- H ồ sơ tranh chấp giữa nông dân và doanh nghiệp, các mẫu hợp đồng thực tế đang phát sinh..
- Chương 3: Phân tích mối quan hệ mua bán giữa doanh nghiệp và nông dân N ội dung chương 3 là tìm hiểu và phân tích thực trạng tình hình mua bán nguyên li ệu để mô tả mối quan hệ thu mua giữa nông dân và doanh nghiệp.
- Chương 4: Kiến nghị chính sách tăng cường vai trò của nhà nước nhằm giảm thiểu rủi ro trong mua bán nông sản.
- Ph ần phụ lục bao gồm mẫu câu hỏi khảo sát và bảng thống kê kết quả điều tra hộ nông dân và doanh nghi ệp chế biến đánh giá về tính hiệu quả của các văn bản pháp luật..
- 2.1 Quan hệ mua bán trong ngành nông nghiệp và thất bại của thị trường..
- ph ẩm khó vận chuyển, chưa có chính sách hỗ trợ từ chính phủ, nông dân không có nhi ều điều kiện vận chuyển đến nơi bán nên việc trao đổi mua bán di ễn ra phức tạp hơn.
- Các bên tham gia giao d ịch cố tình che đậy thông tin, người mua không có thông tin xác thực đầy đủ và kịp th ời về hiện tượng treo ao 4 c ủa các hộ nông dân hoặc sản lượng sản xuất giảm do dịch b ệnh và cạnh tranh thu mua của các đối thủ.
- Kết quả nhiều hộ nông dân không được giá t ốt, thậm chí phải bán lỗ.
- Trong một số trường hợp ngược lại, doanh nghiệp không có thông tin v ề sản lượng cung do vùng nuôi tản mác, nông dân đưa ra thông điệp do dịch b ệnh gia tăng, số lượng ao phơi rất nhiều, sản lượng vụ mùa thấp, các doanh nghiệp đang.
- H ậu quả của thông tin bất cân xứng là một số trường hợp người nông dân sẽ không còn động lực để tiếp tục nuôi và đầu tư chi phí để chăm sóc cá tốt, mà chỉ tranh th ủ thởi điểm để bán chạy theo thị trường với chất lượng trung bình cho các doanh nghi ệp chế biến.
- Hiện tượng tranh mua tranh bán còn phổ biến, nông dân “thất h ứa” với doanh nghiệp, nhiều nhà máy dẫn đến sản xuất cầm chừng 30% công suất (Y5Cafe (2012.
- Cũng như ngành gạo, trong một số thời điểm, cà phê cũng được hỗ trợ lãi suất thu mua nguyên li ệu khi đến vụ mùa mà nông dân bị ảnh hưởng..
- Tính đến năm 2012 đã có 120 hộ nông dân và 20 thương lái đã đăng ký và tham gia.
- T ừ những mô hình hợp tác trên cho thấy, sự hợp tác chắt chẽ giữa nông dân và doanh nghi ệp gắn với sự điều tiết của nhà nước hoặc một tổ chức trung gian chi phối sẽ làm cho ho ạt động mua bán diễn ra thuận lợi hơn.
- Nhà nước hướng dẫn kỹ thuật và có chính sách ưu đãi, khuyến khích để nông dân sản xu ất nông nghiệp chất lượng và giá trị cao.
- Sản xuất được tổ chức trong chuồng trại lớn do nông dân h ội viên nông hội trồng theo kế hoạch của nông hội.
- một số hội có cả công ty b ảo hiểm chuyên bảo hiểm rủi ro cho nông dân.
- Đối với ngành nông nghiệp khép kín như Đài Loan, hầu như hoạt động mua bán tuân thủ theo nguyên tắc hợp đồng do HTX đưa ra và được nhóm nông dân thống nhất, không có khái niệm thương lái thu mua các lo ại nông sản do có được mô hình sản xuất tập trung..
- HTX/ H ội nông dân huyện.
- Cơ chế thu mua lúa g ạo của nông dân được quy định giá sàn và các doanh nghiệp phải thực hiện thu mua lúa g ạo dự trữ thay cho nông dân khi vào mùa vụ.
- PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ MUA BÁN NÔNG SẢN GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG DÂN.
- 3.1 Thực trạng tình hình nuôi và mua bán nông thủy sản tại ĐBSCL.
- Mua bán nông s ản (nguyên liệu) giữa nông dân và doanh nghiệp tùy theo từng lo ại hàng hóa mà diễn ra thường xuyên hay chu kỳ.
- Chính vì thế mà việc thu mua cá nguyên li ệu luôn diễn ra căng thẳng giữa các doanh nghiệp với nông dân và tranh mua gi ữa các doanh nghiệp chế biến với nhau..
- Nhìn chung, đây là hình thức liên kết sản xuất có rủi ro thấp và giúp nông dân nuôi cá tra ở ĐBSCL ổn định sản xuất..
- Qua nghiên c ứu thực tế trên 62 hộ nuôi cá tại 02 tỉnh An Giang và thành phố Cần Thơ, việc mua bán nông thủy sản hiện nay giữa người nông dân và các doanh nghiệp kinh doanh m ặt hàng nông thủy sản được thể hiện dưới các hình thức phổ biến (1) mua bán theo ki ểu truyền thống, giao hàng và nhận tiền không có hợp đồng cụ thể giữa hai bên và ch ủ yếu là biên nhận và (2) mua bán có hợp đồng..
- Quan hệ mua bán giữa nông dân và doanh nghi ệp thường bị phá vỡ do những rũi ro trong quá trình nuôi và giao dịch t ừ các bên, trong đó ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình mua bán do 03 rủi ro chính:.
- S ự thay đổi thất thường của thời tiết làm cho vụ nuôi c ủa các hộ nông dân bị ảnh hưởng.
- Nông dân thường ít có kiến thức phòng chống b ệnh, ít được chia sẻ từ phía doanh nghiệp hay hỗ trợ từ bên ngoài, nên khi dịch bệnh phát sinh, chi phí s ẽ gia tăng làm cho giá cả thay đổi đột ngột.
- gi ấu thông tin hoặc cố tình thu mua theo giá cũ đã ký kết, nông dân không có được thông tin ho ặc không thể đàm phán thay đổi giá hợp đồng nên chỉ bán giá đã thỏa thuận trước đó.
- Th ứ ba, rủi ro trong đàm phán mua bán là v ấn đề lớn đối với nông dân nuôi cá..
- 3.3 Phân tích những vấn đề liên quan đến quan hệ mua bán.
- Theo k ết quả thu thập trên 62 hộ nông dân của Hiệp hội Nghề nuôi và Chế biến Th ủy sản An Giang (AFA) và các hộ nuôi tại huyện Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ, thì có 19 h ộ có ký hợp đồng kinh tế hợp tác với doanh nghiệp chế biến, 27 hộ mua bán với doanh nghi ệp theo hợp đồng mua bán, số còn lại 16 trường hợp là bán qua thương lái ho ặc doanh nghiệp trực tiếp thu mua theo biên nhận giao hàng.
- Hầu hết các giao dịch mua bán nông th ủy sản gần đây nằm ở hai dạng: giao dịch truyền thống với hình thức mua bán tr ực tiếp, ước tính 70% giao dịch của nông dân ở dạng này và giao dịch qua hợp đồng kinh tế 8 .
- 8 Ước tính của luật sư Nguyễn Trường Thành, VP Luật Vạn Lý, đại diện cho các hộ nông dân khởi kiện công ty CP Th ủy sản Bình An, báo cáo tại hội thảo “Hợp đồng mua bán nông sản – thực trạng và những vấn đề về thể chế pháp lý”.
- T ừ các giao dịch trên cho thấy mối quan hệ xã hội, lợi ích kinh tế hay các tổ chức, định chế liên quan và hệ thống thể chế, pháp luật có sự chi phối, tác động nhất định đến quan h ệ mua bán giữa nông dân và doanh nghiệp..
- 3.2.1 Mối quan hệ mua bán dưới góc độ quan hệ xã hội.
- Như vậy với những đặc điểm trên, theo tập tục và thói quen mua bán, quan hệ mua bán c ủa nông dân và doanh nghiệp chủ yếu là dựa vào lòng tin trong xã hội.
- V ới quan hệ này, các doanh nghiệp đến tận ao nuôi của nông hộ, trao đổi giá cá, đánh giá tiêu chuẩn và xác định ngày mua (bắt cá), thì đúng thời điểm giao hàng, hộ nông dân s ẽ giao hàng như đã cam kết.
- Như vậy quan hệ mua bán của nông dân dưới dạng vốn xã hội đã giúp cho ngành cá tra phát triển trong thời gian dài vừa qua..
- Ngành thủy sản cũng đã thừa hưởng những y ếu tố văn hóa cộng đồng trong giao dịch mua bán giữa nông dân và doanh nghiệp, n hưng với xã hội càng phát triển nhanh, vốn xã hội dường như không còn chi phối nhiều cho m ọi mối quan hệ và cần phải có thêm những chính sách can thiệp phù hợp để thúc đẩy mối quan hệ mua bán được hiệu quả hơn..
- 3.2.2 Mối quan hệ mua bán dưới góc lợi ích kinh tế.
- Mặt khác, theo World Bank (2008), thông tin thị trường làm cho nông dân và thương nhân nắm được thị hiếu thay đổi của người tiêu dùng, giúp hướng dẫn canh tác, marketing và đầu tư.
- 10 Nh ận định của hộ nông dân và doanh nghiệp thủy sản An Giang về hợp đồng mua bán nông sản trên bản tin HTV ngày 03/5/2012.
- Ngoài ra, d o nông dân ít có điều kiện tiếp xúc mua bán lớn, không hiểu về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, và đặc biệt là ít thông tin về thị trường nên chính sự thay đổi của thị trường, giá cả, cung cầu.
- Trường hợp này có thể gọi là nông dân “mù” thông tin hay trong kinh tế học gọi là thông tin bất cân xứng! Một khi thông tin bất cân xứng sẽ dẫn đến mối quan hệ kinh tế không hài hòa về lợi ích, sẽ dẫn đến phá vỡ quan hệ mua bán.
- Một bất lợi khác đối với nông dân nuôi cá tra còn do cá không thể giữ lâu, chi phí nuôi cao tính theo từng ngày lưu ao, chưa kể thời điểm giao dịch, tiêu chuẩn kích cở, chất lượng và nhu cầu giao dịch của thị trường tiêu dùng trong và ngoài nước là cơ sở có thể bị doanh nghiệp tạo sức ép về giá.
- Ngược lại, không phải lúc nào chỉ có nông dân bị thua thiệt.
- Không ai tư vấn cho nông dân những vấn đề này..
- Các chính sách liên quan đến ngành nông nghiệp trong đó chủ yếu là g ạo và thủy sản hiện nay như Nghị quyết 26 của BCH TW về nông nghiệp - nông dân - nông thôn (Chính sách tam nông) ch ủ yếu quan tâm đến an ninh lương thực (lúa gạo) và.
- 12 Ý ki ến của doanh nghiệp thủy sản trả lời phỏng vấn trên bản tin HTV ngày 03/5/2012 về tình trạng vi ph ạm hợp đồng mua bán của nông dân..
- Nghị định 109/2010/NĐ-CP quy định kinh doanh xu ất gạo chủ yếu hỗ trợ nông dân về giá.
- Quy ết định 80 /2002/QĐ-TTg của thủ tướng về việc khuyến khích thu mua nông s ản qua hợp đồng không còn nhiều tác dụng… nên hầu như hiện nay doanh nghi ệp và nông dân trong mỗi ngành đều tự tìm kiếm cơ hội kinh doanh và hoạt động một cách riêng lẻ..
- Nguồn: Tác giả tổng hợp từ khảo sát doanh nghiệp và nông dân.
- Nghị quyết 26 của BCH TW về nông nghiệp- nông dân - nông thôn (Chính sách tam nông).
- Mặt khác, nông dân là chủ thể.
- “nhạy cảm” trong xã hội nên hầu hết các doanh nghiệp khi có tranh chấp với nông dân thì thường chấp nhận thiệt hại của mình.
- Nếu bình quân một doanh nghiệp bị 10 hộ nông dân vi phạm hợp đồng, thì doanh nghiệp thường tự tìm nơi cung ứng khác hơn là mất nhiều thời gian và chi phí để theo đuổi 10 vụ kiện đó 16 .
- Thực tế cho thấy, nhiều ngân hàng cầm sổ đỏ không thể thu hồi được hay chính doanh nghiệp phải đền bù hợp đồng khách hàng do thiếu nguyên liệu vì biết chắc nếu có kiện nông dân cũng không còn gì ngoài mảnh ruộng đang canh tác..
- Ngoài ra chi phí tham gia kh ởi kiện cũng không nhỏ, đã làm giảm khả năng giải quy ết tranh chấp thông qua tòa án, đặc biệt là đối với nông dân.
- 3.2.4 M ối quan hệ mua bán dưới góc độ các tổ chức liên quan..
- Tuy nhiên nếu vi ệc cung ứng sản phẩm tài chính của các định chế này cũng chỉ dừng lại việc cho vay s ản xuất, chế biến, trong khi quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa của nông dân và.
- T ừ vụ việc tranh chấp giữa nông dân và doanh nghiệp trong vụ kiện Công ty cổ ph ần Thủy sản Bình An và những trường hợp khác tại Cần Thơ năm 2012 cho thấy, hệ th ống ngân hàng không tham gia bảo đảm các khoản ký kết giữa nông dân và doanh nghi ệp mà lẽ ra cần phải có là một trong những điều kiện để giải quyết tranh chấp.
- Bên c ạnh các định chế tài chính, các tổ chức người sản xuất có vai trò quan tr ọng trong việc tập hợp tiếng nói của người nông dân.
- M ột trong những tổ chức thuộc sự quản lý của nhà nước có thể đóng vai trò tham gia nh ằm giảm rũi ro trong quan hệ mua bàn giữa nông nghiệp và nông dân là Trung tâm khuy ến công và khuyến nông.
- Như vậy, vai trò của các trung tâm khuyến nông và khuyến công đang có những khi ếm khuyết để hướng các hoạt động sản xuất của nông dân và cả doanh nghiệp cùng tham gia mua bán d ựa trên một nền tảng pháp lý ổn định..
- T ừ những phân tích dựa trên nghiên cứu thực tiễn, các ý kiến của chuyên gia, mô hình lý thuy ết đã học cùng với các tài liệu tham khảo, luận văn thực hiện đã phát hiện các v ấn đề làm hạn chế trong quan hệ mua bán nông sản theo hợp đồng giữa nông dân và doanh nghi ệp vốn rất hạn chế.
- đã không hỗ trợ tích cực cho quan hệ mua bán ổn định.
- Th ứ tư, giá cả là một vấn đề lớn trong mua bán nông sản.
- Khuyến khích này cần ràng buộc vai trò của hiệp hội ngành hàng, các t ổ chức tín dụng trong quá trình thực hiện để đảm bảo nông dân và doanh nghi ệp cam kết thực thi và hưởng lợi trên hợp đồng đã ký kết.
- Nhà nước cần xây dựng hệ thống thông tin cho các nhóm h ội nông dân nhằm liên kết nông dân với thị trường thông qua các bản tin mua bán và c ổng thông tin thủy sản của Hiệp hội, dịch vụ tin nhắn qua điện thoại di động (SMS) về giá c ả nguyên liệu trong từng thời điểm… để nông dân biết và tăng khả năng thương lượng trong mua bán.
- Các hộ nông dân nuôi cá tại Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp….
- phòng lu ật sư cần được khuyến khích tăng cường thời gian tư vấn và trợ giúp pháp lý cho nông dân khi tham gia ký k ết và xảy ra tranh chấp..
- Giải pháp 3: Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ cho đào tạo kiến thức cho các đối tương tham gia, đặc biệt là nông dân sản xuất.
- Khi có được kiến th ức, khả năng nắm bắt thông tin tốt, nông dân sẽ tăng khả năng đàm phán của mình trong các h ợp đồng mua bán với doanh nghiệp, hạn chế được thiệt hại do thiếu thông tin, đồng thời tăng trách nhiệm đối với xã hội, tránh các trường hợp gian lận, sử dụng chất c ấm làm nguy hại đến ngành sản xuất và chế biến..
- Tóm l ại với 6 điểm phát hiện từ quá trình nghiên cứu đã trả lời cho câu hỏi đặt ra là nguyên nhân nào d ẫn đến vi phạm hợp đồng và những giải pháp kiến nghị là phần giải đáp sự cần thiết có sự tham gia của nhà nước, từ đó sẽ giúp nông dân và doanh nghiệp ổn định trong việc mua bán nguyên liệu sản xuất để tập trunng chuyên môn hóa, sản xuất kinh doanh theo hướng sản xuất lớn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt