« Home « Kết quả tìm kiếm

Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua bài “Từ trường” lớp 11- THPT


Tóm tắt Xem thử

- HS Học sinh.
- NL Năng lực.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Yêu cầu và phương pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh [16.
- Biện pháp 3– Nâng cao nhận thức về năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Hiện nay, phần lớn học sinh (HS) trung học phổ thông (THPT) chưa thể hiện rõ được năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong những tình huống học tập cụ thể.
- Với những lý do đó tôi quyết định chọn đề tài: “Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua bài “Từ trường” lớp 11- THPT” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp đại học..
- Nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ cho học sinh thông dạy học bài “Từ trường” Vật lý 11 - THPT..
- Nghiên cứu sơ lược thực trạng phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ cho HS THPT..
- Đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ cho HS THPT..
- Đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ cho học sinh THPT..
- Thiết kế bài dạy “Từ trường” Vật lý 11 - THPT theo định hướng phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ..
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông.
- Chương 2: Một số biện pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua bài “Từ trường” Vật lý 11 - trung học phổ thông.
- Đây có thể là một trong những cơ sở lý luận của phương án dạy học phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ [16, trang 3].
- Phương pháp dạy học phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ ra đời..
- I Mackmutov đã đưa ra đầy đủ cơ sở lý luận của phương pháp dạy học phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ.
- Năng lực.
- Tình huống có vấn đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Vai trò của tình huống có vấn đề trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh[14, trang 45].
- Để phát triển năng lực GQVĐ, cần đặt học sinh vào các THCVĐ, tạo điều kiện cho học sinh giải quyết các vấn đề đó.
- Vì vậy, THCVĐ trở thành công cụ không thể thiếu để phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh..
- Cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS THPT trong môn Vật lý [9].
- Yêu cầu và phương pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề 1.4.2.1.
- Hay nói cách khác, dạy học phát hiện và GQVĐ là một cách tích cực để rèn luyện cho học sinh năng lực phát hiện và GQVĐ..
- Thiết kế quy trình phát triển năng lực giải quyết vấn đề[9].
- Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh [16].
- Quy trình thiết kế các hoạt động đánh giá năng lực giải quyết vấn đề[5, trang 167].
- Xây dựng tiêu chí và bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề [17].
- Tiêu chí đánh giá các năng lực GQVĐ theo bảng:.
- Đối với học sinh:.
- Nhận thức của học sinh về vai trò phát triển của năng lực phát hiện và GQVĐ cho học sinh THPT..
- Tìm hiểu những biện pháp và quy trình mà giáo viên thường sử dụng khi tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ cho học sinh..
- Điều tra tính cần thiết hình thành và rèn luyện năng lực phát hiện và GQVĐ..
- Điều tra các phương pháp thường dùng và các năng lực cần phát triển cho học sinh trong dạy học tích hợp..
- để biết thực trạng phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ cho học sinh..
- Đối với học sinh.
- Câu 3:Theo em mức độ cần thiết của việc phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ là thế nào?.
- Câu 2: Khi dạy học theo phương pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thầy ( cô) đã gặp phải những khó khăn gì?.
- Câu 3: Khi dạy học phương pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh, thầy cô thường sử dụng những phương pháp nào?.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề 13 25,5.
- Câu 6: Theo các thầy (cô) học sinh sẽ có những thuận lợi gì khi học theo phương pháp phát triển năng lực và giải quyết vấn đề?.
- Giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vào thực tiễn một cách có hiệu quả.
- Câu 7: Dạy học theo phương pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề học sinh sẽ phát triển được năng lực nào?.
- Năng lực Số ý kiến Tỷ lệ.
- Giải quyết vấn đề 14 27,5.
- Câu 8: Các biện pháp nào được thầy cô sử dụng khi dạy học theo phương pháp dạy học phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề?.
- tạo của học sinh 3 5,9.
- Câu 9: Thầy (cô) cho biết kết quả đánh giá học sinh được rèn luyện về năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề?.
- Học sinh tự phát hiện được vấn đề và giải quyết vấn đề đã.
- trong chương 1,tôi đã trình tổng quan khung lý luận về phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề bao gồm:.
- Lịch sử vấn đề nghiên cứu, các năng lực nền tảng của học sinh THPT theo chương.
- trình tổng thể, vai trò của việc phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh phổ thông trong hoạt động giáo dục.
- phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề (các khái niệm.
- vai trò của tình huống có vấn đề và cơ hội phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, cơ hội phát triển năng lực.
- yêu cầu và phương pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, yêu cầu và phương pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,…)..
- Triển khai hoạt động dạy học cho học sinh theo định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, tăng cường tương tác, học sinh được trải nghiệm..
- b.Đối với học sinh.
- Biện pháp 3– Nâng cao nhận thức về năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh 2.2.3.1.
- của học sinh.
- Phát triển năng lực:.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trước các tình huống có vấn đề..
- Năng lực giao tiếp và hợp tác..
- Tìm hiểu kỹ về phương pháp dạy phát hiện và giải quyết vấn đề..
- Thiết kế các câu hỏi, bài tập theo quy chuẩn của phương pháp phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ (biện pháp 2)..
- 2, Học sinh.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
- Nội dung khoá luận cũng đã đề xuất được năm biện pháp phát triển năng lực năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- đồng thời, thiết kế một giáo án về bài “Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua bài “Từ trường” lớp 11- THPT”.
- Việc tổ chức thực nghiệm về phương pháp dạy học phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học bài “ Từ trường” lớp 11 THPT là nhằm mục đích sau:.
- Thứ hai, kiểm tra lại tính hiệu quả của các biện pháp sư phạm nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong việc dạy học bài “ Từ trường’.
- cho học sinh..
- Thứ ba, kiểm tra chất lượng của học sinh trong việc phát triển năng lực.
- Thứ tư, giúp giáo viên nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh..
- Phương pháp thực hiện là tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh..
- Tìm hiểu kỹ về phương pháp dạy học phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh..
- Soạn giáo án bài “ Từ trường” lớp 11 theo phương pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề..
- Tìm hiểu trước năng lực của học sinh lớp 11A2..
- Tìm cách giải quyết vấn đề..
- Tổ chức dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Sử dụng các biện pháp phù hợp với phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Bước 4: Đánh giá sự phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh..
- Các bài tập, tình huống để đánh giá năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh..
- Tiếp tục triển khai phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề..
- Thông qua các giờ dạy bài “ Từ trường” theo hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh cho ta thấy:.
- Từ khung lý luận của chương I với các nội dung cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề và đề xuất các biện pháp thực hiện phương pháp này trong chương II.
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua một số bài trong đó có nội dung và cấu trúc như bài “ Từ trường”.
- thì sẽ phát triển được năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh rất hiệu quả..
- [5] Nguyễn Thị Châu Giang, Trịnh Công Sơn ( 2016), Thiết kế các hoạt động đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh Tiểu học trong dạy học môn Toán, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kỳ 3-6/2016, tr 166-168..
- [10] Thái Thị Lam, Ngô Đắc Dũng (2016), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề “Di truyền học quần thể”(Sinh học 12), Tạp chí giáo dục số đặc biệt, 12/2016, tr 178-180.
- [16] Trần Thị Cẩm Nhung ( 2014), Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “ Tổ hợp - xác suất” đại số và giải tích 11 nâng cao, Trường Đại học Đồng Tháp..
- [17] Lê Thu Phương (2018), Một số nghiên cứu về đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học Toán, Tạp chí giáo dục số đặc biệt 8/2018, tr 171-174.
- [18] Từ Đức Thảo ( 2012), Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học hình học, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục Trường Đại học Vinh..
- [20] Đặng Thị Dạ Thuỷ, Nguyễn Hồng Đường Thi (2018), Các dạng bài tập nghiên cứu trường hợp phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy.
- [23] Ngọc Châu Vân ( 2016), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học hoá học trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kì 1-6/2016, tr 100- 104..
- [24] Trần Doãn Vinh ( 2017), Một số giải pháp sư phạm nhằm góp phần bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học nội dung “Kiểu xâu”.
- [28] Rèn luyện năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt