« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng xây dựng các chủ đê tích hợp kiến thức Vật lí - Y học – Sinh bậc Trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC.
- Hình 3.1.Đồ thị về mức độ phù hợp của kiến thức tích hợp Vật lí - Y học -Sinh học đối với học sinh Trung học phổ thông.
- Hình 3.2.Đồ thị thể hiện mức độ liên kết giữa các kiến thức thuộc 3 lĩnh vực Vật lí – Y học – Sinh học trong các chủ đề tích hợp.
- Hình 3.3.Đồ thị thể hiện mức độ phổ biến của các kiến thức trong các chủ đề tích hợp.
- Hình 3.4.Đồ thị về mức độ cần thiết của việc học tích hợp kiến thức ở 3 lĩnh vực Vật lí – Y học – Sinh học.
- CƠ SỞ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- 1.1 Tổng quan về dạy học tích hợp.
- 1.1.1 Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp.
- 1.1.2 Các hình thức tích hợp.
- 1.1.3 Mục tiêu của dạy học tích hợp.
- 1.1.4 Các đặc trưng cơ bản của dạy học tích hợp.
- 1.1.5 Quy trình xây dựng bài học tích hợp.
- 1.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp ở trường phổ thông.
- 1.2.6 Việc xây dựng các chủ đề/ bài học tích hợp dựa trên chương trình hiện hành 10.
- 1.3 Thực trạng của dạy học tích hợp.
- 1.3.1 Xu hướng dạy học tích hợp trên thế giới.
- 1.3.2 Thực trạng của dạy học tích hợp ở Việt Nam.
- 1.3.3 Dạy học tích hợp trong môn Vật lí bậc Trung học phổ thông.
- 1.5 Quy trình xây dựng các chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc Trung học phổ thông.
- 1.5.1 Tìm hiểu kiến thức Vật lí Y Sinh.
- 1.5.4 Xác định mục tiêu dạy học cho các chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học.
- 1.5.5 Xây dựng cấu trúc nội dung cho các chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học.
- 1.5.7 Thực nghiệm kiểm tra, đánh giá các chủ đề tích hợp kiến thức Vật ly.
- MỘT SỐ CHỦ ĐỂ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- 2.2.3 KIẾN THỨC Y KHOA.
- 3.3.1 Lập phiếu kiểm tra, đánh giá tài liệu các chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc THPT cho từng đối tượng thực nghiệm.
- 3.3.2 Lấy ý kiến kiểm tra, đánh giá các chủ đề tích hợp kiến thức.
- thường có các chủ đề về Vật lí, Hóa học và Sinh học xen kẽ và có các chủ đề tích hợp liên môn..
- chủ đề kiến thức tích hợp các môn học với nhau.
- Nhiều giáo viên đã tích hợp các kiến thức có nét tương đồng giữa các môn học với nhau để xây dựng thành một chủ để dạy học.
- Một số chủ đề tích hợp được áp dụng ở các trường phổ thông ở Việt Nam như:.
- tích hợp kiến thức về môn Vật lí, Hóa học, Sinh học trong chủ đề về “Môi trường”;.
- Chính vì thế, việc nghiên cứu “Xây dựng xây dựng các chủ đê tích hợp kiến thức Vật lí - Y học – Sinh bậc Trung học phổ thông” là nghiên cứu cần thiết..
- Xây dựng được các chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc Trung học phổ thông để củng cố kiến thức Vật lí và Sinh học, bổ sung các kiến thức Y học và các kĩ năng cần thiết trong cuộc sống.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học tích hợp..
- Xây dựng các chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học phù hợp với bậc Trung học phổ thông..
- kiến thức Y học.
- Một số quan niệm về dạy học tích hợp được đưa ra ở Việt Nam như:.
- Việc dạy học tích hợp liên môn có thể tiến hành với một số chủ đề trong việc dạy một số kiến thức nào đó.
- Dạy học tích hợp nhấn mạnh các mục tiêu cơ bản sau: [1].
- Dạy học tích hợp tạo ra các tình huống học tập để học sinh vận dụng kiến thức một cách sáng tạo.
- Dự kiến thời gian bao nhiêu tiết cho bài học tích hợp [1].
- Xây dựng nội dung của bài học tích hợp.
- Xây dựng kế hoạch bài học tích hợp (chú ý tới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của người học) [1].
- Tích hợp với các chủ đề dạy học về Ô nhiễm không khí, Năng lượng,...
- Tích hợp liên môn, ở Pháp thực hiện tích hợp các môn Lí – Hóa.
- Một số nghiên cứu đề tài dạy học chủ đề tích hợp đã được các giáo viên xây dựng vào trong chương trình học của từng môn học như:.
- 39% ý kiến cảm thấy thích thú và tò mò với các kiến thức tích hợp.
- “Tích hợp giáo dục Bảo vệ môi trường trong dạy học Vật lí 12”.
- “Tích hợp giáo dục An toàn vệ sinh lao động trong dạy học Vật lí”.
- “Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề Dòng điện xoay chiều và cuộc sống”.
- “Tổ chức dạy học tích hợp Sự nhìn của Mắt”.
- “Tổ chức dạy học tích hợp “Ánh sáng.
- Như vậy, ở các môn học trong chương trình giáo dục phổ thông nói chung và môn Vật lí nói riêng đã và đang xây dựng nội dung theo xu hướng tích hợp với các chủ đề tích hợp khác nhau.
- Tuy nhiên vẫn còn hạn chế về mặt nội dung tích hợp..
- Trong khóa luận này, tôi sẽ tích hợp kiến thức ở góc cạnh mới - giữa Vật lí – Y học - Sinh học để xây dựng các chủ đề tích hợp phù hợp với bậc Trung học phổ thông..
- Các kiến thức Vật lí và Sinh học nêu trên có sự liên quan với nhau, có thể kết hợp để xây dựng thành các chủ đề tích hợp.
- Dựa vào 4 nội dung đã nêu ở trên, 4 chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học tương ứng được xây dựng là:.
- Củng cố kiến thức Vật lí và Sinh học:.
- Vật lí.
- Tóm tắt kiến thức Vật lí và Sinh học có liên quan đến chủ đề tích hợp.
- Bổ sung kiến thức Y học và một số kĩ năng cần thiết gắn với nội dung của từng chủ đề tích hợp.
- Kiến thức Y khoa.
- Kiểm tra, đánh giá tính hợp lí và khả thi của tài liệu “Tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc Trung học phổ thông”.
- Giới thiệu cho học sinh về nội dung của các chủ để tích hợp.
- Trình bày ngắn gọn về nội dung trong 2 chủ đề tích hợp:.
- Cung cấp kiến thức Y học, các kĩ năng trong các chủ đề tích hợp.
- 60,8% ý kiến cho rằng các kiến thức của các chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học là hoàn toàn phù hợp với học sinh Trung học phổ thông.
- 2% ý kiến cho rằng các kiến thức của các chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học là hoàn toàn không phù hợp với học sinh Trung học phổ thông.
- Như vậy, ta có thể nhận thấy rằng, kiến thức trong các chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học được đánh giá là phù hợp với đối tượng học sinh Trung học phổ thông..
- 72,5% ý kiến cho rằng giữa các kiến thức ở 3 lĩnh vực Vật lí – Y học – Sinh học trong các chủ đề tích hợp là hoàn toàn có sự liên kết với nhau.
- 25,5% ý kiến cho rằng giữa các kiến thức ở 3 lĩnh vực Vật lí – Y học - Sinh học trong các chủ đề tích hợp có liên quan với nhau nhưng chưa nhiều và chưa rõ.
- Từ những số liệu trên, ta thấy mức độ liên kết giữa các kiến thức trong các chủ đề tích hợp là tương đối tốt..
- 66,7% ý kiến cho rằng các kiến thức trong các chủ đề tích hợp là tương đối phổ biến trong thực tế.
- 33,3% ý kiến cho rằng các kiến thức trong các chủ đề tích hợp là rất phổ biến trong thực tế.
- 0% ý kiến cho rằng các kiến thức trong các chủ đề tích hợp hoàn toàn không phổ biến.
- 78,4% ý kiến cho rằng việc học tích hợp kiến thức ở 3 lĩnh vực Vật lí – Y học – Sinh học là cần thiết.
- 21,6% ý kiến còn lại cho rằng cũng có chút cần thiết đối với việc học tích hợp kiến thức ở 3 lĩnh vực Vật lí – Y học – Sinh học.
- Một số lí do mà học sinh cho rằng việc học tích hợp kiến thức ở 3 lĩnh vực Vật lí – Y học – Sinh học như:.
- Như vậy, đa số học sinh cho rằng việc học tích hợp kiến thức ở lĩnh vực Vật lí – Y học – Sinh học là cần thiết đối với học sinh Trung học phổ thông trông chương trình giáo dục hiện nay..
- sát khác đối với nhóm học sinh chưa được tìm hiểu về các chủ đề tích hợp Vật lí – Y học – Sinh học, tỉ lệ học sinh cảm nhận môn Vật lí thú vị chỉ là 52%..
- Như vậy, việc áp dụng các chủ đề tích hợp Vật lí – Y học –Sinh học đã giúp cho học sinh cảm thấy việc học Vật lí không còn nhàm chán hay khô khan so với chương trình mà các em đang học hiện tại..
- Các chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc Trung học phổ thông đã xây dựng là phù hợp, có tính khả thi nếu được áp dụng vào chương trình dạy học..
- Việc tích hợp các kiến thức ở 3 lĩnh vực Vật lí – Y học – Sinh học giúp học sinh cảm thấy môn học Vật lí là thú vị, thiết thực và gắn liền với cuộc sống xung quanh..
- Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, giả thuyết khoa học đã đề ra và kết quả khảo sát đánh giá của đề tài: “Xây dựng một số chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc Trung học phổ thông” đã đạt được, có thể kết luận một số vấn đề cơ bản như:.
- Đề tài đã xây dựng được 4 chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học cụ thể như sau:.
- Kết quả khảo sát đánh giá còn cho thấy các chủ đề tích hợp Vật lí – Y học – Sinh học có thể phổ biến để sử dụng vào chương trình dạy học hiện nay..
- Tiếp tục xây dựng thêm các chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học.
- Bổ sung thêm các nội dung tích hợp giữa các kiến thức vào các chủ đề tích hợp.
- Tạo tài về các chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học –Sinh học bậc Trung học phổ thông.
- CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TÀI LIỆU TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÀNH CHO HỌC SINH.
- Mức độ phù hợp của kiến thức trong các chủ đề tích hợp đối với HS bậc THPT:.
- Có liên kết các kiến thức ở 3 lĩnh vực Vật lí - Y học – Sinh học với nhau trong từng chủ đề tích hợp không?.
- Theo em, việc học tích hợp kiến thức ở 3 lĩnh vực Vật lí – Y học – Sinh học có cần thiết?.
- Nếu có thì em hãy nêu một số lí do về sự cận thiết của việc học tích hợp ở 3 lĩnh vực Vật lí – Y học – Sinh học..
- CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TÀI LIỆU TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÀNH CHO GIÁO VIÊN.
- Em xin gửi thầy cô tóm tắt nôi dung của 4 chủ đề tích hợp.
- TÓM TẮT CÁC CHỦ ĐỂ TÍCH HỢP VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC CHỦ ĐỀ 1: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CƠ THỂ.
- Theo thầy (cô) ưu, nhược điểm của các chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học này là gì?.
- Nếu xuất bản tài liệu các chủ đề tích hợp Vật lí – Y học – Sinh học trong dạy học THPT thì thầy cô sẽ đề xuất những điều gì?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt