« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Lồng ghép nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo vào dạy học Địa lí lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- 2.2.2 Những nội dung lồng ghép kiến thức biển, đảo trong dạy học Địa lí.
- Một số phương pháp dạy học lồng ghép.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp tình huống.
- Phương pháp thảo luận.
- HS Học sinh.
- Chương trình địa lí lớp 9 hoàn toàn đề cập đến những nội dung về địa lí kinh tế xã hội của Việt Nam, là sự nối tiếp hợp logic của chương trình địa lí lớp 8, với cấu trúc chặt chẽ, nội dung chương trình là địa lí Việt Nam rất phù hợp với việc dạy học lồng ghép nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo vào trong bài giảng.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp dạy học.
- Dạy học lồng ghép.
- Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của học sinh.
- Dạy học thông qua các hoạt động của học sinh.
- để phát triển du lịch, ngành công nghiệp không khói đang góp phần vào phát triển kinh tế đấtt nước..
- Phần 2: Địa lí kinh tế..
- Phần 2: Địa lí kinh tế (gồm 9 bài lí thuyết + 2 thực hành.
- Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam.
- Bài 27: Thực hành: Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bô.
- Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất..
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo..
- Nguồn tài nguyên biển - đảo phong phú tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp nhiều nghành kinh tế biển.
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo)..
- Giao thông vận tải biển đang phát triển mạnh cùng với quá trình nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
- Giúp học sinh thấy được những đặc điểm về dân cư và lao động của địa phương đang sinh sống, tình hình phát triển kinh tế trong những năm gần đây..
- Giúp học sinh thấy được những đặc điểm về các ngành kinh tế, bảo vệ tài nguyên môi trường và những phương hướng phát triển kinh tế..
- Từ những mục tiêu trên chúng ta có thể nhận thấy nội dung chương trình địa lí lớp 9 học về địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, có nhiều nội dung để thực hiện việc dạy học lồng ghép kiến thức về giáo dục chủ quyền biển đảo..
- 2.2.2 Những nội dung lồng ghép kiến thức biển, đảo trong dạy học Địa lí lớp 9.
- phát triển nền kinh tế Việt Nam.
- Nền kinh tế nước ta đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và nhiều khó khăn.
- Thuỷ sản là ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn về kinh tế - xã hội và góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta.
- Biển mang lại cho vùng nhiều ưu đãi để phát triển kinh tế trong đó phải kể đến nghề cá.
- Vùng Đông Nam Bộ là vùng có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế biển..
- Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo.
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Vùng biển Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển tổng hợp kinh tế biển và có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới..
- Nguồn tài nguyên biển - đảo phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta phát triển tổng hợp nhiều ngành kinh tế.
- Vì vậy để phát triển bền vững kinh tế biển cần khai thác tổng hợp và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo..
- Vùng Bắc Trung Bộ có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế biển, tuy nhiên đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn?.
- Ví dụ: Bài 39 (trang 140): Phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ môi trường biển, trong mục III, giáo viên có thể sử dụng phương pháp tình huống để giúp các em học sinh thấy được mức độ giảm sút tài nguyên thiên nhiên biển từ hoạt động kinh tế của con người..
- Ví dụ: Bài 26 (trang 95) Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo) trong mục IV Tình hình phát triển kinh tế, giáo viên có thể sử dụng phương pháp thảo luận tìm hiểu về quá trình phát triển kinh tế của các ngành kinh tế và yêu cầu học sinh làm rõ phần nội dung vì sao du lịch biển là thế mạnh kinh tế của vùng để thảo luận..
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ môi trường biển, mục II, giáo viên đặt ra vấn đề yêu cầu học sinh phải suy nghĩ: Tại sao nói Việt Nam là một quốc gia biển, bảo vệ môi trường biển có ý nghĩa như thế nào trong phát triển kinh tế xã hội?.
- Biển góp phần vào quá trình phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng..
- Bài 6, tiết 7: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I.
- Kiến thức.
- Có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỷ gần đây..
- Phương pháp.
- Phương pháp đàm thoại 2.
- Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về sự phát triển kinh tế của nước ta trong thời kỳ đổi mới..
- Tìm hiểu về nền kinh tế.
- Bằng kiến thức lịch sử và vốn hiểu biết hãy cho biết: Cùng với quá trình dựng nước và giữ nước, nền kinh tế.
- Nền kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi mới.
- Nền kinh tế nước ta trải qua nhiều giai đoạn phát triển..
- Nhận xét và chuẩn kiến thức cho học sinh..
- Năm 1988 tăng trưởng kinh tế là 5,1%.
- Hoạt động 2: Tìm hiểu nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới (25 phút).
- Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ( trang 153 – SGK)..
- Chuẩn kiến thức cho học sinh..
- Nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới.
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế..
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành..
- Chuẩn kiến thức cho học sinh.
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ - Nước ta có 7 vùng kinh tế, 3 vùng kinh tế trọng điểm (Bắc Bộ, miền Trung, phía Nam).
- 52 tế hiện nay về các vùng kinh tế trọng điểm..
- Dựa vào hình 6.2 xác định phạp vi lãnh thổ của vùng kinh tế trọng điểm?.
- Nêu ảnh hưởng của vùng kinh tế trọng điểm đến sự phát triển kinh tế - xã hội?.
- Tiềm năng của tài nguyên biển và vùng biển nước ta có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta?.
- Dựa vào hiểu biết em hay nêu chiến lược phát triển kinh tế biển của nước ta trong giai đoạn hiện nay?.
- Các vùng kinh tế trọng điểm có tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế - xã hội và vùng kinh tế lân cận..
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế được thể hiện như thế nào?.
- Những khó khăn nươc ta cần phải vượt qua để phát triển kinh tế hiện nay là gì?.
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế..
- Chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần..
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối vững trắc..
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa..
- Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu..
- Phải cố gằng hơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới..
- Về kiến thức.
- Phương pháp đàm thoại..
- Chuẩn kiến thức..
- Dựa và SGK và những kiến thức thực tế thảo luận về những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế của vùng..
- Nhóm 1: Phân tích các thế mạnh về kinh tế biển?.
- Vùng có thế mạnh đặc biệt về kinh tế biển và du lịch.
- PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN BIỂN – ĐẢO.
- Đặc biết thấy được sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp 2.
- Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển ở nước ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo..
- Bản đồ kinh tế trung Việt Nam..
- Hiện nay chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện đảo ra sao?.
- Tìm hiểu phát triển tổng hợp kinh tế biển (20 phút).
- Giải thích khái niệm phát triển kinh tế tổng hợp là gì?.
- Vùng biển nước ta có nhiều tiềm năng trong phát triển tồng hợp kinh tế biển..
- Có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới..
- 65 Khái niệm phát triển kinh tế bền vững là gì?.
- GV yêu cầu học sinh đọc sơ đồ 38.3 các ngành kinh tế biển ở nước ta..
- phát triển tổng hợp nhiều ngành kinh tế biển..
- 1 6 Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam 2 25 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
- 3 38 Phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo.
- Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam GV giảng dạy.
- Bài 38: Sự phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ môi trường tài nguyên biển – đảo.
- Câu 1: Biển, đảo có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta? em đã và đang làm gì để bảo vệ cũng như giữ gìn bảo tài nguyên biển, đảo?.
- Câu 2: Dựa vào hiểu biết em hay nêu chiến lược phát triển kinh tế biển của nước ta trong giai đoạn hiện nay?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt