« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Vấn đề mô hình văn bản văn học từ quan điểm của IU.M.Lotman về cấu trúc văn bản nghệ thuật


Tóm tắt Xem thử

- VẤN ĐỀ MÔ HÌNH VĂN BẢN VĂN HỌC TỪ QUAN ĐIỂM CỦA IU.M.LOTMAN VỀ CẤU TRÚC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT.
- Chủ nghĩa cấu trúc trong văn học và phương pháp nghiên cứu của Iu.M.Lotman.
- Sự ra đời của Chủ nghĩa cấu trúc trong văn học.
- Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa cấu trúc trong văn học.
- Iu.M.Lotman và phương pháp cấu trúc - ký hiệu học.
- Nền tảng xây dựng Mô hình văn bản văn học.
- Văn bản, văn bản nghệ thuật và văn bản văn học.
- Khởi nguồn của vấn đề Mô hình văn bản văn học.
- Về các thuật ngữ phục vụ cho việc xây dựng Mô hình văn bản văn học.
- Mô hình văn bản văn học như là một chỉnh thể.
- Phương diện cấu hình của Mô hình văn bản văn học.
- Phương diện tính chất của Mô hình văn bản văn học.
- Không gian nghệ thuật.
- Không gian nghệ thuật và vấn đề “Ký hiệu quyển.
- Nhân vật.
- Xuất phát từ chủ nghĩa cấu trúc, chúng tôi cho rằng việc phân tích cấu trúc văn bản văn học bằng phương pháp cấu trúc - ký hiệu học của Iu.M.Lotman là một con đường đắc dụng để tiếp cận thế giới văn học.
- Phương pháp nghiên cứu của Iu.M.Lotman chủ yếu được đặt trên nền tảng cơ bản của Chủ nghĩa cấu trúc (Structuralism) trong sự kết hợp với Ký hiệu học (Semiotic)..
- Trong công trình Cấu trúc văn bản nghệ thuật (1970), Iu.M.Lotman đặt ra vấn đề văn bản nghệ thuật (trong đó có văn học) đã mô hình hóa (modeling) thế giới khách quan như thế nào.
- VẤN ĐỀ MÔ HÌNH VĂN BẢN VĂN HỌC TỪ QUAN ĐIỂM CỦA IU.M.LOTMAN VỀ CẤU TRÚC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT 2.
- Trong Cấu trúc văn bản nghệ thuât, Iu.M.Lotman xem “Tác phẩm nghệ thuật là một mô hình nhất định của thế giới, một thông báo nào đó bằng ngôn ngữ nghệ thuật”.
- Vấn đề Mô hình văn bản văn học mà Iu.M.Lotman đã có những ý niệm nền tảng trong các công trình nghiên cứu của ông..
- Lý thuyết mô hình hóa (Ký hiệu học, cấu trúc luận).
- Về mặt lý thuyết, chúng tôi tiến hành nghiên cứu quan điểm lý luận của Iu.M.Lotman thông qua công trình: Cấu trúc văn bản nghệ thuật (1970) và Ký hiệu học văn hóa của Iu.M.Lotman.
- Trong đó, công trình Cấu trúc văn bản nghệ thuật (1970) (nguyên bản tiếng Nga) đã được dịch sang tiếng Việt (nhóm dịch giả Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy) và tiếng Anh (dịch giả Ronal Vroon)..
- Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành hệ thống hóa các quan điểm nghiên cứu của Iu.M.Lotman thành những luận điểm chính trong việc xây dựng Mô hình văn bản văn học..
- J.Mukarovski nhìn nhận “tác phẩm văn học như một cấu trúc.
- Iu.M.Lotman được biết đến như là “chủ soái” của trường phái cấu trúc - ký hiệu học Tartu.
- Các nghiên cứu của Iu.M.Lotman đều dựa trên việc lấy văn bản làm trung tâm.
- Thứ hai, Trường phái cấu trúc - ký hiệu học Paris.
- Tình hình nghiên cứu quan điểm của Iu.M.Lotman.
- Không gian nghệ thuật như một mô hình cấu trúc - Truyện kể và điểm nhìn trong sáng tác Thạch Lam.
- Trên cơ sở đó, chúng tôi đưa ra vấn đề Mô hình văn bản văn học từ việc hệ thống hóa các quan điểm nghiên cứu của Iu.M.Lotman..
- phá tính chất của mô hình văn bản văn học đã được định hình bằng các yếu tố cấu hình ở Chương 2.
- Có thể cho rằng Iu.M.Lotman luôn theo đuổi lập trường của phương pháp cấu trúc trong các nghiên cứu của ông.
- Nền tảng phương pháp luận của Iu.M.Lotman bắt nguồn từ Chủ nghĩa cấu trúc..
- Với các nhà cấu trúc luận, văn học là một hệ thống ký hiệu đặc thù được thể hiện thông qua văn bản văn học.
- LT CẤU TRÚC LUẬN.
- của cấu trúc.
- Iu.M.Lotman khẳng định:.
- Thứ nhất, về Văn bản.
- Có thể khẳng định các nghiên cứu của Iu.M.Lotman đều hướng đến việc lấy văn bản làm trọng tâm nghiên cứu.
- Lotman, văn bản là một.
- Lotman, “văn bản.
- Thứ hai, về Văn bản nghệ thuật và Văn bản văn học.
- M., 2004) của Iu.M.Lotman.
- văn học nghệ thuật chính là văn bản văn học.
- Văn bản văn học theo đó, về bản chất là tập hợp của các ký hiệu ngôn ngữ tự nhiên..
- Bàn về khái niệm “văn bản”.
- Điều đó lôi cuốn chúng tôi hướng đến kiến tạo việc xây dựng Mô hình văn bản văn học dựa trên những vấn đề mà Iu.M.Lotman đã đặt nền móng..
- chúng tôi hướng đến việc rút ra vấn đề Mô hình văn bản văn học từ quan điểm của ông về cấu trúc văn bản nghệ thuật..
- Trước khi đề cập đến vấn đề kiến tạo một Mô hình văn bản văn học.
- Dựa trên những quan điểm của Iu.M.Lotman trong bài viết Nghiên cứu văn học phải trở thành khoa học (1967) đã trình bày ở trên, cùng với những điều mà ông đã trình bày trong công trình Cấu trúc văn bản nghệ thuật (1970), chúng tôi cho rằng việc kiến tạo Mô hình văn bản văn học là một điều hoàn toàn khả thi..
- Trong công trình Cấu trúc văn bản nghệ thuật,.
- Vậy đâu là các yếu tố cấu hình của Mô hình văn bản văn.
- Iu.M.Lotman đưa ra ví dụ:.
- Iu.M.Lotman kết luận:.
- Kế thừa các nghiên cứu của Iu.M.Lotman cũng như quan niệm khoa học về văn học của ông, chúng tôi hướng đến việc đặt ra vấn đề Mô hình văn bản văn học.
- Hay đối với mô hình văn bản văn học, nó tạo ra ý nghĩa cho văn bản.
- Nền tảng để chúng tôi xây dựng cấu hình của Mô hình văn bản văn học là ba yếu tố: Khung khổ, Không gian nghệ thuật và Nhân vật.
- Khung khổ, trong Mô hình văn bản văn học, là một thành phần của phương diện cấu hình.
- Điều này có mối quan hệ mật thiết đối với việc tạo ra các văn bản văn học..
- Theo đó, Iu.M.Lotman (2004) khẳng định:.
- Không gian nghệ thuật, trong Mô hình văn bản văn học, là một thành phần của phương diện cấu hình.
- Không gian nghệ thuật và vấn đề “Ký hiệu quyển”.
- Theo Winfried Nöth, Iu.M.Lotman cho rằng không gian văn hóa của ký hiệu quyển có một cấu trúc ký hiệu học nhị phân (a binary semiotic structure).
- Iu.M.Lotman trong Cấu trúc văn bản nghệ thuật cũng khẳng định rằng văn bản nghệ thuật còn có một đặc trưng:.
- Trong công trình Cấu trúc văn bản nghệ thuật của mình, có thể thấy rằng Iu.M.Lotman.
- Nhân vật, trong Mô hình văn bản văn học, là một thành phần của phương diện cấu hình.
- Cốt truyện, trong Mô hình văn bản văn học, là một thành phần của phương diện tính chất.
- Vậy biến cố là gì? Trong Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Iu.M.Lotman định nghĩa:.
- Điều này hoàn toàn có thể xảy ra bởi Iu.M.Lotman luôn luôn đặt văn bản trong bối cảnh văn hóa của ký hiệu quyển.
- Nhân vật (Character).
- Điểm nhìn, trong Mô hình văn bản văn học, là một thành phần của phương diện tính chất.
- Theo Iu.M.Lotman, điểm nhìn hoạt động với tư cách như là một thành phần của cấu trúc nghệ thuật.
- Bởi lẽ, trong Cấu trúc văn bản nghệ thuật của Iu.M.Lotman, vấn đề Không gian nghệ thuật luôn có một vị thế đặc biệt quan trọng.
- Khác với các nghiên cứu trên, Iu.M.Lotman trong Cấu trúc văn bản nghệ thuật chỉ đề cập đến vấn đề điểm nhìn trong mối quan hệ với tính chân thực mà chúng tôi đã trình bày ở trên.
- nhân vật”.
- Iu.M.Lotman bắt đầu với tư cách là một nhà cấu trúc luận.
- Vấn đề Mô hình văn bản văn học: Xuyên suốt công trình Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Iu.M.Lotman thường xuyên đề cập đến mô hình nghệ thuật và thao tác mô hình hóa.
- rút ra từ hệ thống quan điểm của Iu.M.Lotman về cấu trúc văn bản nghệ thuật.
- Bởi Iu.M.Lotman không xem Văn bản là một vỏ bọc chứa nghĩa một cách đơn giản.
- Thứ hai, bằng Mô hình văn bản văn học, chúng tôi cho rằng có thể mở ra các.
- Văn bản văn học.
- Cấu trúc văn bản nghệ thuật.
- Các lý thuyết phê bình văn học (3): Cấu trúc luận.
- Cấu trúc truyện cổ tích.
- Truyện ngắn Thạch Lam: nhìn từ lý thuyết mô hình văn bản nghệ thuật của Iu.Lotman.
- Đồng thời cho rằng Iu.M.Lotman đánh giá rất cao phương pháp cấu trúc trong sự nghiệp nghiên cứu của mình.
- đã được tóm tắt trong tiểu chương về “Vấn đề về không gian nghệ thuật” trong Cấu trúc Văn bản Nghệ thuật của Lotman .
- Ký hiệu quyển do đó là một không gian ký hiệu, một mô hình mang tính.
- Không gian ảo như một ký hiệu quyển.
- Sự chuyển đổi không gian ký hiệu: từ chủ nghĩa cấu trúc sang hậu cấu trúc.
- dưới dạng ký hiệu quyển.
- Ký hiệu học và không gian thực.
- Chủ nghĩa cấu trúc và khoa học.
- Chủ nghĩa cấu trúc trường phái Lotman.
- mô hình..
- Ý nghĩa trong tư tưởng cấu trúc (mô hình cấu trúc) được định nghĩa thông qua khái niệm về sự diễn dịch (translation).
- Nói chung, vị trí của ông có thể được mô tả như là một sự tổng hợp của chủ nghĩa cấu trúc và ký hiệu học (và việc kết hợp hai phương pháp này đã được Lévi- Strauss đưa ra và thực hiện).
- Mô hình biểu trưng (đại diện) cho một đối tượng đồng dạng, tức là không giống hệt với bản gốc (nguyên bản)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt