« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn: Thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ Sonnet Shakespeare từ góc nhìn ký hiệu học văn hóa


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu văn học từ kí hiệu học văn hóa - một vài định hướng cơ bản.
- Các kí hiệu của thân xác.
- Trong đó, nghiên cứu văn học từ kí hiệu học là một phương pháp nền tảng nhưng chưa thực sự được quan tâm chú ý, chưa có nhiều công trình nghiên cứu có hiệu quả.
- Nghiên cứu thơ chữ Hán từ góc nhìn ngôn ngữ - kí hiệu học hầu như rất hiếm.
- Các nhà kí hiệu học Tartu – Moscow khi nghiên cứu văn bản từ góc nhìn kí hiệu học văn hóa rất quan tâm đến một khái niệm mà họ gọi là “khung” của tác phẩm.
- Chúng tôi đặc biệt quan tâm đến các nghiên cứu về sonnet từ góc nhìn kí hiệu học..
- Đối tượng chính của luận án là 250 bài thơ chữ Hán Nguyễn Du và 154 bài thơ sonnet Shakespeare, tuy nhiên, ở phạm vi nghiên cứu cơ bản từ kí hiệu học, chúng tôi chủ yếu tập trung vào chủ thể trữ tình.
- Phương pháp chủ đạo được sử dụng trong luận án là phương pháp phân tích văn bản của kí hiệu học trường phái châu Âu..
- Trước hết, có lẽ nên nói sơ lược về lịch sử phát triển của kí hiệu học..
- khoa học về các kí hiệu - đã có một lịch sử rất lâu dài.
- Thuật ngữ kí hiệu học có nguồn gốc từ từ Hi Lạp “semeion” nghĩa là “kí hiệu.
- Từ góc độ triết học, Peirce gắn kí hiệu học với logic học.
- Tư tưởng trung tâm của Peirce là ý niệm kí hiệu học như một quá trình đối thoại.
- Logic, đó chính là, khoa học về các kí hiệu.
- Còn Lotman cho rằng bản chất của kí hiệu học là một môn khoa học thực nghiệm, và các nhà nghiên cứu quan tâm hàng đầu đến việc phân tích các chất liệu thực tế.
- Hiện tại, ở châu Âu, kí hiệu học nằm trong chương trình văn chương trung học và là một trong các lí thuyết phê bình.
- Phương pháp, đối tượng nghiên cứu của kí hiệu học.
- Phương pháp chủ yếu của kí hiệu học là phương pháp phân tích văn bản.
- Bronwen Martin đưa ra bốn nguyên tắc mà phương pháp phân tích kí hiệu học đối với văn bản dựa vào như sau:.
- Thứ hai, kí hiệu học xem bất kì một văn bản nào như là một đơn vị tự trị, nghĩa là nối kết tự bên trong.
- Những phân tích kí hiệu học bắt đầu bằng.
- Tư tưởng của Hawkes tiêu biểu cho kí hiệu học cấu trúc.
- Nhưng có thể thấy trong lịch sử kí hiệu học, khuynh hướng nghiên cứu chuyển dần từ cấu trúc (ngôn ngữ) sang lời nói..
- Tên của luận án “Thơ sonnet Shakespeare và thơ chữ Hán Nguyễn Du từ góc nhìn kí hiệu học văn hóa” đã phần nào nói lên hướng đi của luận án:.
- theo các khuynh hướng lý thuyết của kí hiệu học châu Âu đi ra từ Saussure..
- Không giống như kí hiệu học Mĩ nghiên cứu cả “kí hiệu học động vật.
- xem kí hiệu học văn hóa chỉ là một nhánh của kí hiệu học.
- các lý thuyết gia của kí hiệu học châu Âu cho rằng: kí hiệu học chính là kí hiệu học văn hóa..
- Quan niệm về kí hiệu học văn hóa của các nhà kí hiệu học Tartu – Moscow trong thế đối sánh với các nhà kí hiệu học Tây Âu và Mĩ.
- Về kí hiệu học Mĩ khởi đầu từ Charles Sanders Peirce, người viết hi vọng có thể giới thiệu trong một công trình khác.
- Các nhà kí hiệu học Tartu – Moscow thừa hưởng nhiều quan điểm từ Saussure tuy có nhiều điểm khác..
- Thông thường, người ta cho rằng kí hiệu học văn hóa là sự ghép lại của hai từ: kí hiệu học và văn hóa.
- Như vậy, trong cụm từ này, kí hiệu học là phương pháp nghiên cứu, còn văn hóa là đối tượng nghiên cứu..
- Đây chính là các chức năng kí hiệu học, nền tảng sinh ra các chức năng khác của văn hóa.
- Hơn nữa, bản chất của kí hiệu học, như phần trên đã phân tích, là khoa học nghiên cứu các hệ thống kí hiệu.
- Các hệ thống kí hiệu này (ngôn ngữ, kí hiệu nhân tạo, hệ thống kí hiệu thứ sinh) là do văn hóa tạo ra..
- Những nhiệm vụ cơ bản của kí hiệu học văn hóa.
- thứ hai: nghiên cứu các nền văn hóa như các hệ thống kí hiệu liên quan đến các thuận lợi và khó khăn mà một cá nhân trải.
- 4 – Trong kí hiệu quyển, các nền văn hóa khác nhau có mối quan hệ với nhau như thế nào?.
- Lotman trong bài viết “Kí hiệu học văn hóa và khái niệm văn bản”.
- Tóm lại mối quan tâm của kí hiệu học văn hóa xoay quanh kí hiệu, văn bản và văn hóa.
- Khái niệm kí hiệu của các nhà kí hiệu học Tartu – Moscow xuất phát từ Saussure, nhưng họ đã đưa ra các quan niệm mới mẻ hơn hẳn về văn bản và văn hóa như sau đây chúng tôi sẽ phân tích.
- Những phê phán dành cho kí hiệu học văn hóa.
- Thứ nhất: Quan điểm cho rằng ngôn ngữ là hệ thống kí hiệu thứ nhất cần phải được làm rõ hơn và chưa có nhiều người đồng tình.
- Quan niệm về văn hóa của kí hiệu học văn hóa Vấn đề văn bản.
- Vì sao trước khi trình bày quan niệm về văn hóa theo phương pháp nghiên cứu kí hiệu học văn hóa của trường phái Tartu – Moscow, chúng tôi lại trình bày vấn đề văn bản.
- Đó là vì, các nhà kí hiệu học Tartu – Moscow xem văn bản là một khái niệm chìa khóa, là nhân tố đầu tiên hay là các đơn vị có ý nghĩa nền tảng của văn hóa.
- và nó không phải là “một tập hợp vô định hình của các kí hiệu.
- Nhóm này cũng xuất phát từ một tư tưởng xem ngôn ngữ là hệ thống kí hiệu học cơ bản đầu tiên.
- Các nhà kí hiệu học này cũng đưa ra các tiêu chuẩn để xác định một đối tượng là một văn bản văn hóa:.
- Ở đây chúng ta thấy có mối liên hệ giữa văn hóa, văn bản và kí hiệu:.
- văn hóa và văn bản đều có thể được nghiên cứu như là một kí hiệu..
- Văn hóa như là hệ thống phân tầng các hệ thống kí hiệu.
- “Các hệ thống kí hiệu” ở đây hàm chỉ các ngôn ngữ, nhưng không phải riêng ngôn ngữ tự nhiên mà là ngôn ngữ theo nghĩa rộng.
- Trong đó, tiếp nối truyền thống Saussure, các nhà kí hiệu học Tartu – Moscow xem ngôn ngữ là hệ thống kí hiệu đầu tiên cơ bản nhất, là ngôn ngữ thứ nhất.
- Ý nghĩa kí hiệu học của văn bản chỉ ở chỗ nó hiện thực hóa ngôn ngữ, thực hiện cấu trúc ngôn ngữ.
- Các nhà kí hiệu học Tartu, trái lại, đã cấp cho văn bản những ý nghĩa khác hẳn.
- Theo đó, văn hóa là tập hợp các văn bản, kí hiệu học văn hóa nghiên cứu các văn bản, và thậm chí, văn hóa cũng có thể được nghiên cứu như là một văn bản..
- Tóm lại, xuyên suốt lí thuyết về kí hiệu học văn hóa của các nhà nghiên cứu thuộc trường phái Tartu – Moscow, chúng ta thấy mối quan hệ giữa kí hiệu – văn bản và văn hóa.
- Văn bản và văn hóa đều có thể được nghiên cứu như là một kí hiệu với hai bình diện: biểu hiện và nội dung, hay cái biểu đạt và cái được biểu đạt.
- Đối tượng của nghiên cứu văn học từ kí hiệu học văn hóa Sự giống nhau trong việc tiếp nhận một văn bản từ ngôn ngữ tự nhiên với một văn bản thuộc ngôn ngữ nghệ thuật là ở chỗ, người ta phải hiểu cái ngôn ngữ đó thì mới mong lĩnh hội được thông điệp.
- Như vậy đối tượng trước hết của nghiên cứu văn học từ kí hiệu học là ngôn ngữ văn học.
- Sau đây chúng tôi sẽ đưa ra một vài định hướng của việc nghiên cứu ngôn ngữ văn học từ ngôn ngữ học đến kí hiệu học và dừng lại phân tích kĩ cách làm của các nhà kí hiệu học văn hóa..
- Ngôn ngữ trong ngôn ngữ học và kí hiệu học văn hóa.
- Trong “Cơ sở kí hiệu học”, Roland Barthes khẳng định tính ưu việt của khái niệm ngôn ngữ mà Saussure đưa ra.
- Từ quan niệm về ngôn ngữ trong ngôn ngữ học của Saussure, các nhà kí hiệu học nêu lên những triển vọng của việc tìm hiểu “ngôn ngữ” trong các hệ thống kí hiệu ngoài ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ trong kí hiệu học văn hóa.
- Như vậy theo Lotman, ngôn ngữ trong tổng thể hệ thống kí hiệu học sẽ bao gồm: các ngôn ngữ tự nhiên (tiếng Anh, tiếng Việt, tiếng Nga…);.
- chất là giống nhau, đều quan niệm các hệ thống kí hiệu bao gồm ngôn ngữ tự nhiên, siêu ngôn ngữ và ngôn ngữ thứ sinh (hay hệ thống kí hiệu hàm biểu)..
- Barthes không quên cảnh báo về một xu hướng áp dụng máy móc mô hình ngôn ngữ tự nhiên vào các hệ thống kí hiệu phi ngôn ngữ, điều mà các nhà kí hiệu học sau này cũng nhận ra..
- Các cơ sở lí thuyết trên đây cho phép đặt ra khả năng nghiên cứu ngôn ngữ trong văn học – một hệ thống kí hiệu đặc thù..
- Ngôn ngữ trong văn học từ góc nhìn kí hiệu học văn hóa Vị trí của văn học trong các hệ thống kí hiệu.
- “Cơ sở kí hiệu học”, Barthes xếp văn học vào hệ thống kí hiệu sở biểu, với ngôn ngữ tạo thành hệ thống thứ nhất và các hệ thống phức tạp khác xếp chồng lên..
- Dù xác lập văn học ở vị trí nào trong các hệ thống kí hiệu, có thể khẳng định: thứ nhất, văn học là một hệ thống kí hiệu đặc thù.
- Tính kí hiệu của ngôn ngữ văn học.
- Khái niệm này được Barthes thảo luận trong “Cơ sở kí hiệu học”.
- Ngôn ngữ văn học khác với ngôn ngữ tự nhiên là bởi nó thuộc về một hệ thống kí hiệu đặc biệt: hệ thống kí hiệu sở biểu..
- Như trên đã nói, theo Roland Barthes, văn học thuộc về hệ thống kí hiệu hàm biểu có mô hình tối thiểu (ERC) R C.
- Bởi vậy, các nhà kí hiệu học trường phái Tartu xem ngôn ngữ là hệ thống mô hình nguyên khởi, làm nền tảng cho mọi hệ thống kí hiệu.
- Ngôn ngữ văn học là một hệ thống giao tiếp đặc biệt.
- Các nhà kí hiệu học trường phái Tartu xác định đối tượng nghiên cứu của họ là văn bản.
- Các nhà kí hiệu học phân chia khá rõ ba hệ thống kí hiệu: hệ thống kí hiệu nguyên cấp là ngôn ngữ tự nhiên.
- Hệ thống siêu kí hiệu là ngôn ngữ khoa học, ngôn ngữ huyền thoại.
- Tuy nhiên, không chỉ dừng ở ngôn ngữ văn học, nghiên cứu văn học từ kí hiệu học văn hóa còn phải tập trung vào yếu tố thứ hai trong văn bản: đó là thông điệp..
- Các thao tác nghiên cứu văn học từ kí hiệu học văn hóa Về mối quan hệ giữa nội dung – hình thức.
- Theo kí hiệu học, ngôn ngữ là một phần của nội dung và mang thông tin.
- Nghiên cứu từ kí hiệu học cũng bắt đầu từ thống.
- Kí hiệu học cung cấp cho người đọc một hệ thống mã và phương pháp sử dụng các mã để tìm được lượng thông tin tối đa trong văn bản văn học..
- Từ góc độ của kí hiệu học văn hóa, đã là kí hiệu thì luôn mang tính ý hướng, tính quan niệm.
- Do đó, nghiên cứu kí hiệu học văn hóa tất yếu phải đả động đến vấn đề chủ thể tính (subjectivity).
- Vấn đề cái tôi và mối quan hệ của nó với thế giới, với các yếu tố xung quanh vì thế trở thành vấn đề trung tâm của kí hiệu học văn hóa.
- Khái niệm văn bản, như chúng tôi đã giới thiệu ở phần giới thuyết về kí hiệu học văn.
- Chủ thể trữ tình không thể bị đồng nhất với tác giả, anh ta là con người được hình tượng hóa, trở thành một kí hiệu trong văn bản và đi vào mối quan hệ với các yếu tố khác trong hệ thống văn bản.
- Trong tác phẩm nghệ thuật, cả hai hình thức biểu đạt chủ thể đều trung giới qua kí hiệu ngôn từ.
- Các nhà kí hiệu học về thơ thường quan tâm đến sự song hành của các yếu tố trong nhịp tạo ra nghĩa thứ cấp.
- Ở đây, người viết đề xuất hướng phân tích đi tìm khía cạnh hình thức (form), xem các từ trong thơ như một kí hiệu nghệ thuật..
- cấp cơ sở lý thuyết để nghiên cứu không chỉ hệ thống kí hiệu nguyên cấp (ngôn ngữ tự nhiên) mà còn cả các kí hiệu thứ cấp như ngôn ngữ nghệ thuật..
- Từ góc nhìn kí hiệu học, trong sonnet Shakespeare, ý nghĩa của “mắt”.
- con người.
- Tuy nhiên, các nhà phân tích kí hiệu học về thơ Đường đã phát hiện ra một quan hệ không – thời gian đặc biệt trong một bài bát cú

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt