« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chính sách khai thác và bảo vệ chủ quyền biển đảo thời Chúa Nguyễn và vua Nguyễn (thế kỉ XVI-XIX)


Tóm tắt Xem thử

- Hoàng Sa.
- Hoàng Sa (Paracel.
- Nguyễn cũng như vua Nguyễn tiến hành từ rất sớm thông qua các đội thủy quân Hoàng Sa và Bắc Hải.
- Ngoài ra họ còn làm nhiệm vụ bảo vệ vùng biển, cứu hộ các tàu buôn phương Tây khi gặp nạn trên quần đảo Hoàng Sa.
- Thông qua hoạt động của đội thủy quân Hoàng Sa và Bắc Hải chính quyền phong kiến còn tiến hành việc quản lý, làm chủ một cách hợp pháp và liên tục vùng biển suốt nhiều thế kỉ.
- “Những bằng chứng về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa".
- gọi và quá trình khai thác nguồn lợi kinh tế, việc xác lập chủ quyền của các vương triều phong kiến ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Trong đó nhấn mạnh đến khai thác và bảo vệ chủ quyền biển đảo thuộc giai đoạn chúa Nguyễn Phúc Nguyên khi mà bắt đầu có sự thành lập đội thủy quân Hoàng Sa và giai đoạn cai trị của các vua đầu triều Nguyễn như vua Gia Long, vua Minh Mạng.
- Luận văn góp phần làm rõ và khẳng định chủ quyền của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn và nhà Nguyễn đối với vùng biển đảo, đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa..
- Cùng với việc làm chủ vùng đất liền thì chúa Nguyễn cũng tiến hành kiểm soát các vùng biển và hải đảo như Côn Lôn, Phú Quốc, Hoàng Sa thông qua hoạt động của đội Bắc Hải:.
- Quần đảo Hoàng Sa thuộc địa phận phủ Quảng Ngãi.
- Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa còn được người Trung Quốc biết đến từ khá sớm.
- Cả hai nguồn tư liệu cổ của Việt Nam và Trung Hoa đều khẳng định ngay từ rất sớm chúa Nguyễn đã tiến hành cho khai thác đảo Hoàng Sa.
- Từ Paracel được các thương nhân Bồ Đào Nha sử dụng dùng để chỉ quần đảo Hoàng Sa.
- Số người sống sót còn lại thì lưu lạc ở quần đảo Hoàng Sa suốt một tháng.
- Thông qua sự việc này chúa Nguyễn bắt đầu cử đội thủy quân Hoàng Sa, Bắc Hải đến quần đảo Hoàng Sa khai thác và cứu trợ một cách đều đặn, góp phần thúc đẩy quá trình xác lập và bảo vệ chủ quyền của các chúa Nguyễn ở vùng quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa từ thế kỉ XVII - XVIII..
- Chúa Nguyễn Phúc Nguyên cho thành lập đội thủy quân Hoàng Sa.
- Việc thành lập đội thủy quân Hoàng Sa không chỉ nhằm khai thác các sản vật ở vùng đảo xa bờ mà còn là sự khẳng việc chiếm hữu của chính quyền phong kiến tại đây.
- Năm 1711 Mạc Cửu được chúa Nguyễn phái đi đo đạc vùng quần đảo Hoàng Sa.
- Nếu như so sánh hai sự kiện trên, ta thấy sự thay đổi của đội thủy quân Hoàng Sa.
- Năm 1816 bên cạnh đội thủy quân Hoàng Sa còn có sự xuất hiện của lực lượng thủ quân triều đình..
- Sự kiện năm 1816 đã khẳng định quyền quản lý của chính quyền phong kiến Nguyễn đối với quần đảo Hoàng Sa thông qua việc đo đạc, thăm dò cắm cờ của đội thủy quân trong quần đảo này.
- Nhà vua chỉ sai đội Hoàng Sa cùng với thủy quân của triều đình để làm việc này.
- Nếu như trước đây thời Gia Long, năm 1816 được coi là sự kiện đánh dấu mốc xác lập chủ quyền của chính quyền nước ta tại quần đảo Hoàng Sa.
- Trong giai đoạn này, thủy quân Hoàng Sa và Bắc Hải đã hợp nhất với đội thủy quân của triều đình.
- Nó cho thấy tầm quan trọng của vùng biển đảo nói chung và vùng quần đảo Hoàng Sa nói riêng, trong ý thức hướng biển của vua Minh Mạng.
- Đây được coi là sự kiện quan trọng khẳng định vai trò làm chủ của chính quyền nhà Nguyễn đối với quần đảo Hoàng Sa..
- Tư liệu bản đồ chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa (Trần Đức Anh Sơn).
- Bảng đồ do người Phương Tây có xác định vị trí của quần đảo Hoàng Sa (Paracel).
- *Hoạt động cắm mốc, dựng bia chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa.
- Cùng với việc đo đạc thủy trình vẽ bản đồ, vua Minh Mạng cũng cho người ra quần đảo Hoàng Sa dựng bia cắm mốc khẳng định chủ quyền.
- Năm 1833 và năm 1834 vua Minh Mạng đã chỉ thị cho Bộ Công phái người dựng bia khẳng định chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa.
- Nếu như thời Gia Long, sự kiện năm 1816 được coi là dấu mốc quan trọng của việc chiếm hữu và xác lập chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa.
- Mỗi năm triều đình sẽ cử thủy quân mang theo 4 - 5 chiến thuyền ra quần đảo Hoàng Sa để cắm cột mốc.
- *Xây dựng chùa miếu, trồng cây tại quần đảo Hoàng Sa.
- Mặc dù không tiến hành nhiều hoạt động khẳng định chủ quyền như vua Minh Mạng trước đây, nhưng vua Tự Đức vẫn luôn có sự quan tâm đến quần đảo Hoàng Sa.
- Đây là tác phẩm của chính quyền phong kiến nước ta ghi nhận một cách cụ thể về vị trí cũng như quá trình xác lập chủ quyền qua các thời kì trước đây đối với quần đảo Hoàng Sa:.
- Phần thứ nhất xác định về vị trí của quần đảo Hoàng Sa.
- Bên cạnh đó tác phẩm còn khẳng định việc xác lập chủ quyền của nhà Nguyễn đối với quần đảo Hoàng Sa qua các thời vua trước đây:.
- Ngoài ra các tác phẩm này khẳng định chính quyền phong kiến đã xác lập chủ quyền một cách liên tục và đều đặn thông qua hoạt động của đội Hoàng Sa và Bắc Hải trong các thời kì lịch sử.
- Đội Hoàng Sa được thành lập vào thời chúa Nguyễn Phúc Lan.
- Thời vua Gia Long việc xác lập chủ quyền được mở đầu bằng sự kiện cắm lá cờ chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa năm 1816.
- 102).Vào thời chúa Nguyễn danh từ Bãi Cát Vàng được dùng để chỉ quần đảo Hoàng Sa và các vùng đảo nằm ở phía Nam.
- Khai thác hải sản và thu gom các sản vật của các tàu đắm ở các đảo Hoàng Sa (tức Bãi Cát Vàng), Trường Sa (Đại Trường Sa):.
- Mặc dù vùng biển Hoàng Sa thời tiết xấu gió bão nhưng do nguồn lợi về thủy sản nên chính quyền chúa Nguyễn vẫn cử họ đi khai thác.
- Đội Hoàng Sa được thành lập dưới thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên.
- Giáo sư Nguyễn Quang Ngọc cho rằng chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã thành lập đội Hoàng Sa có nhiệm vụ khai thác các sản vật và giám sát các hoạt động trên đảo xa bờ..
- Tổ chức và hoạt động của lực lượng thủy quân ở hai quần đảo Trường Sa - Hoàng Sa.
- Nguồn gốc ra đời của đội thủy quân Hoàng Sa.
- Thời chúa Nguyễn quần đảo Hoàng Sa được đặt dưới sự quản l ý của các đạo thừa tuyên tỉnh Quảng Nam..
- Chỉ đến thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên mới thành lập đội thủy quân Hoàng Sa nhằm tìm kiếm sản vật và hóa vật ở các quần đảo xa bờ đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa.
- Thủy quân Hoàng Sa thành lập đã cho thấy vị thế kinh tế của vùng biển trong cái nhìn của các chúa Nguyễn.
- *Tổ chức thủy quân Hoàng Sa.
- Hầu hết lực lượng của đội thủy quân Hoàng Sa được lấy từ các dân ở huyện Cù Lao Ré gọi là chính binh (hay nội binh).
- Mặc dù công cụ khai thác lúc bấy giờ còn thô sơ và thủy quân còn mang tính tự quản nhưng họ đã trở thành những người có vai trò quan trọng là lực lượng trực tiếp thay mặt chính quyền phong kiến thực hiện việc khai thác và bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa.
- Đoạn trích trên đã khẳng định khẳng định hằng năm chính quyền phong kiến sai đội thủy quân ra tìm kiếm sản vật ở quần đảo Hoàng Sa (Vạn Lý Trường Sa) và.
- Đến thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên có sự xuất hiện của đội thủy quân Hoàng Sa.
- Hay nói cách khác chính chúa Nguyễn Phúc Nguyên là người lập ra đội thủy quân Hoàng Sa.
- Qua hai dẫn chứng trên ta có có thể khẳng định đội thủy quân Hoàng Sa được thành lập vào thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên và hoạt động kéo dài đến 7 đời chúa Nguyễn..
- Chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã cho mộ dân ở phủ Quảng Nghĩa thành lập nên đội thủy quân Hoàng Sa.
- Bắc Hải và cho đặt dưới sự kiêm quản của đội Hoàng Sa.
- Như vậy càng về sau phạm vi hoạt động của đội thủy quân Hoàng Sa càng rộng lớn.
- Mặc dù không có vai trò quan trọng như đội Hoàng Sa nhưng thông qua hoạt động khai thác của đội Bắc Hải chính quyền tiến hành quản lý vùng biển phía Nam và Tây Nam của đất nước.
- Tuy nhiên thời Gia Long thì đội thủy quân Hoàng Sa có nhiệm vụ bảo vệ an ninh nhiều hơn là khai thác kinh tế.
- Như vậy nhiệm vụ của đội Hoàng Sa khá nặng nề bên cạnh việc khai thác và tìm kiếm các sản vật ở vùng biển phía bắc.
- Đội thủy quân có nhiệm vụ tìm kiếm sản vật và hóa vật của các tàu đắm ở quần đảo Hoàng Sa và các đảo ở phía Bắc.
- Và hầu hết số vũ khí mà chúa Nguyễn có được đều được lấy từ quần đảo Hoàng Sa.
- Sau khi thực hiện lễ tế thủy quân Hoàng Sa sẽ lên đường thực hiện công vụ ở quần đảo Hoàng Sa.
- Từ đảo Lý Sơn, thủy quân Hoàng Sa sẽ lênh đênh trên biển suốt 3 ngày đêm để tới quần đảo Hoàng Sa.
- chỉ khai thác các nguồn lợi kinh tế ở vùng quần đảo Hoàng Sa mà còn mở rộng tìm kiếm ở các quần đảo phía Bắc.
- Những dẫn chứng trên đã cho thấy nguồn lợi mà quần đảo Hoàng Sa mang lại khá dồi dào.
- Thông qua đội Hoàng Sa và Bắc Hải chính quyền phong kiến đã tạo cơ sở vững chắc cho việc khai thác và xác lập chủ quyền của mình ở vùng biển và các đảo, đặc biệt là hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Năm 1803, vua Gia Long cho tái lập đội Hoàng Sa.
- Mặc dù vẫn là lực lượng dân binh nhưng trong giai đoạn này những thủy quân Hoàng Sa đã.
- Khác với các triều đại trước đây, vào thời Nguyễn đội thủy quân Hoàng Sa có nhiệm vụ quân sự nhiều hơn là khai thác kinh tế.
- Trên cơ sở đó, chính quyền đã tạo ra một lực lượng thủy quân chuyên trách thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa.
- Thông qua hoạt động của đội thủy quân trên quần đảo Hoàng Sa.
- Hoạt động của thủy quân Hoàng Sa dưới thời vua Minh Mạng.
- Dưới thời vua Minh Mạng trị vì các hoạt động khẳng định chủ quyền của nước ta tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được đẩy lên mức độ cao nhất so với các triều đại khác trong lịch sử.
- Ý thức được điều đó, ngay từ rất sớm vua Minh Mạng đã chúý đến việc đẩy mạnh các hoạt động khẳng định chủ quyền trên vùng biển, nhất là đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa..
- Đây được coi là bài học kinh nghiệm quy báu trong việc thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa..
- Việc làm trên đã thể hiện sự quản lí của chính quyền đối với hoạt động của thủy quân và đề cao việc thực hiện vẽ bản đồ ở quần đảo Hoàng Sa.
- Ngoài vẽ bản đồ thì chính quyền Minh Mạng còn sai thủy quân đi đến quần đảo Hoàng Sa xây miếu, dựng bia làm dấu.
- Cùng với hoạt động xác lập chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thì thủy quân cũng khai thác sản vật như thời chúa Nguyễn trước đây.
- Do trong giai đoạn này phải đối phó với cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng nên chính quyền phong kiến không có điều kiện để cử các đội thủy quân tiến hành xem xét đo đạc thủy trình ở quần đảo Hoàng Sa như trước.
- Hoạt động của thủy quân Hoàng Sa có vai trò vô cùng quan trọng trong việc khai thác và thực thi chủ quyền của chính quyền phong kiến tại vùng đảo xa bờ, đặc biệt là đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Các hoạt động của đội thủy quân Hoàng Sa đã giúp cho chính quyền có thể mở rộng việc khai thác và quản lí các quần đảo xa bờ.
- Các hoạt động khai thác trong thời kì này gắn liền với hoạt động của đội thủy quân Hoàng Sa về sau thì có thêm đội Bắc Hải.
- Thông qua hoạt động của đội thủy quân Hoàng Sa và Bắc Hải chính quyền phong kiến cũng tiến hành việc xác lập chủ quyền của mình đối với các quần đảo và vùng ven biển.
- Trong giai đoạn này các đội Hoàng Sa đã bắt đầu có tổ chức và hoạt động như đội thủy quân của triều đình.
- Việc sử dụng đội thủy quân Hoàng Sa vào việc khai thác kinh tế và xác lập chủ quyền đây được coi là bảo học quan trọng cho tiònh hình nước ta hiện nay..
- Một trong những việc làm được xem là thể hiện rõ nét nhất trong việc kết hợp linh hoạt giữa khai thác và bảo vệ vùng biển là hoạt động của đội Hoàng Sa và Bắc Hải.
- Sự ra đời và hoạt động của đội thủy quân Hoàng Sa và Bắc Hải đã chứng minh điều này.
- Lúc đầu đội thủy quân Hoàng Sa chỉ có nhiệm vụ là khai thác các sản vật hóa vật và kiêm quản đội Bắc Hải.
- Đến thời nhà Nguyễn, hoạt động của đội Hoàng Sa gắn liền với các hoạt động xác lập chủ quyền như cắm mốc, đo đạc và vẽ bản đồ.
- Hình thức các đội thủy quân Hoàng Sa trước đây cho thấy tầm quan trọng của việc phối hợp giữa nhà nước và nhân dân trong khai thác và bảo vệ chủ quyền biển..
- Đặc khảo về Hoàng Sa - Trường Sa.
- Những bằng chứng về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa.
- Qúa trình xác lập chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Trường Sa - Hoàng Sa.
- Tư liệu bảng đồ chứng minh chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt