« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến số lượng và chất lượng Trà mi cành dẹt (Camellia inusitata Orel, Curry & Luu), tại vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà


Tóm tắt Xem thử

- Trà mi cành dẹt (Camellia inusitata Orel, Curry &.
- Hướng phơi và độ dốc ảnh hưởng đến loài, mật độ cao nhất ở hướng Nam và Đông Nam.
- Trà mi là loài cây ưa bóng ở giai đoạn nhỏ, khi sinh trưởng tăng dần cần cường độ ánh sáng cao dần.
- Trà mi cành dẹt là loài cây ưa ẩm, thích nghi cao ở nơi có độ ẩm tầng đất mặt >.
- Nhìn chung, Trà mi cành dẹt tại VQG sinh trưởng, phát triển khá tốt, sự chuyển hóa và tích lũy trở thành cây trưởng thành cao.
- Từ khóa: Trà mi cành dẹt, rừng lùn trên núi, Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, yếu tố sinh thái.
- Luu), có tên khác là Trà mi hoa vàng, thuộc chi Camellia.
- Trà mi cành dẹt là một trong các loài mới và đặc hữu được phát hiện vào năm 2012, phân bố ở dưới tán rừng lá rộng thường xanh, hỗn giao lá rộng-lá kim thuộc kiểu phụ rừng lùn trên núi ở Bidoup – Núi Bà và phụ cận, đây là loài cây gỗ nhỏ, cao khoảng 3 - 4 m (Lương Văn Dũng, 2018.
- Kết quả điều tra cho thấy Trà mi cành dẹt hiện có vùng phân bố khá hẹp, ước tính khoảng 4 - 5 km 2 ở các đai độ cao khác nhau thuộc Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà (Lương Văn Dũng, 2018).
- Trà mi cành dẹt được đánh giá là loài có giá trị cao về sinh học, bảo tồn, mặt khác do Trà có màu hoa đẹp nên được sưu tầm tìm kiếm để làm cảnh.
- Tuy nhiên, với Trà mi cành dẹt do mới được phát hiện và công bố năm 2012, nên đến nay nhưng thông tin về sinh học, sinh thái của loài còn rất ít.
- Luu), Trà mi hoa vàng, thuộc chi Chè (Camellia), phân họ Chè (Theoideae), là loài đặc hữu.
- Trà mi cành dẹt được mô tả và ghi nhận mới vào năm 2012 (Lương Văn Dũng, 2018;.
- Trà mi màu hoa vàng nhạt này có quả hình cầu dẹp, đường kính 4,5 - 5,5 cm, 4 - 5 ô, mỗi ô 1 - 2 hạt (Orel G.
- Căn cứ vào kết quả sơ thám, kết quả xác định sơ bộ về phạm vi phân bố của Trà mi cành dẹt, kết hợp với thông tin về các khu vực loài phân bố điển hình.
- Đặc điểm hình thái Trà mi cành dẹt.
- Cũng trên 3 đai độ cao, lập 3 tuyến điều tra đi qua khu vực có Trà cành dẹt phân bố.
- Xác định xác suất bắt gặp Trà mi cành dẹt trong phạm vi 100 m 2 , nếu bắt gặp loài thì được mã hóa thành giá trị nếu không xuất hiện thì Hình 2.
- Đồng thời tiến hành ghi nhận toàn bộ số cá thể cây Trà mi cành dẹt theo số lượng, phẩm chất, nguồn gốc, cấp sinh trưởng (Phạm Văn Hường, 2010.
- (1) Tính toán ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến Trà mi cành dẹt.
- Tính toán ảnh hưởng độ ẩm đất và độ tàn che tán rừng đến tần số xuất hiện Trà mi cành dẹt.
- Tập hợp độ bắt gặp Trà mi cành dẹt và mỗi yếu tố (x 1 = độ ẩm đất, x 2 là độ tàn che tán rừng) ở cả 3 cấp đai độ cao.
- Tiếp đến, tính quan hệ giữa độ bắt gặp loài Trà mi cành dẹt với từng yếu tố môi trường.
- (2) So sánh đặc điểm mật độ Trà mi cành dẹt trong các điều kiện yếu tố môi trường.
- Tập hợp các chỉ tiêu về mật độ, phẩm chất, nguồn gốc, cấp sinh trưởng của cây Trà mi cành dẹt theo các cấp sinh trưởng, tương ứng với các yếu tố môi trường sinh thái như: Đai độ cao, độ dốc, hướng phơi.
- P 0,05 , tức tồn tại sự khác biệt của các chỉ tiêu đặc điểm Trà mi cành dẹt trong các điều kiện mối trường khác nhau, tức là giải thuyết về ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến cây Trà mi cành dẹt là tồn tại.
- Đặc điểm phân bố mật độ Trà mi cành dẹt 3.1.1.
- Phân bố mật độ theo cấp sinh trưởng.
- Kết quả tính toán đặc điểm phân bố của Trà mi cành dẹt như bảng 1..
- Phân bố mật độ Trà mi cành dẹt theo cấp sinh trưởng ở các đai độ cao TT Đai độ cao.
- Mật độ cây tái sinh theo cấp sinh trưởng (cây/ha) Ntt (cây/ha).
- các chữ cái a, b, c… biểu thị sự khác biệt về mật độ cấp sinh trưởng ở 3 đai độ cao khác nhau, bằng phương pháp so sánh Duncan, với mức ý nghĩa 0,05.
- Nts mật độ cây tái sinh (H vn <2,0m).
- Ntt mật độ cây trưởng thành (H vn >2,0m)..
- Từ số liệu tại bảng 1 và kết quả điều tra sơ bộ ngoài thực địa cho thấy cây Trà mi cành dẹt phân bố ở VQG Bidoup – Núi Bà ở cả 3 cấp độ cao, trong đó mật độ loài phân bố ở đai độ cao từ m cao nhất (với 947 cây/ha), cao hơn so với đai cao dưới 1500 m là 15,5% và cao hơn đai cao trên 1700 m là 33,2%.
- Phân bố mật độ loài theo đai độ cao được phân thành 3 cấp rõ nét (F = 109,1.
- Nhìn chung độ cao địa hình có ảnh hưởng đến mật độ phân bố loài, trong đó mật độ Trà canh dẹt cao ở đai độ cao m.
- So sánh với nhận định về độ cao phân bố của Trà hoa vàng do Lương Văn Dũng (2016) ghi nhận, thấy rằng Trà mi cành dẹt có xuất hiện cả ở độ cao <.
- Xem xét về phân bố mật độ theo các cấp sinh trưởng ở cả 3 đai độ cao có quy luật không rõ, so sánh với một số loài cây gỗ nhỡ, cây gỗ lớn thuộc họ Chè, thấy rằng quy luật phân bố N/H của Trà mi cành dẹt khác biệt với đa số các loài cây gỗ khác cùng họ, tức các loài cây gỗ khác đa số có quy luật phân bố N/H tuân theo phân bố giảm, nghĩa là khi cấp sinh trưởng tăng thì mật độ giảm.
- Trong khi Trà mi cành dẹt không biểu hiện rõ và không phù hợp với quy luật này..
- Khi xem xét về quy luật phân bố N/H của Trà mi cành dẹt từ cấp 1 đến cấp 5, nhận thấy số cây ở cấp 1 và 2 ở đai độ cao dưới 1500 m là 160 cây/ha, ở đai độ cao m là 193.
- Số liệu tại bảng 1 cũng chỉ cho thấy khi Trà mi cành dẹt đạt đến cấp sinh trưởng 5 (H >.
- 2 m) ở cả 3 đai độ cao đều có mật độ cao nhất, ở đai độ cao <.
- Phân bố mật độ theo nguồn gốc phát sinh và phẩm chất sinh trưởng.
- Kết quả điều tra, phân tích về nguồn gốc phát sinh và phân cấp phẩm chất sinh trưởng của Trà mi cành dẹt ở 3 đại độ cao được tổng hợp tại bảng 2..
- Ở đai độ cao trên 1700 m có mật độ.
- cây Trà mi cành dẹt tái sinh chồi (24,2%) cao hơn các đai độ cao dưới 1700 m..
- Phân bố mật độ Trà mi cành dẹt theo nguồn gốc và phẩm chất ở các đai độ cao TT Đai độ cao.
- Mật độ Trà mi cành dẹt (N, cây/ha) Theo nguồn gốc Theo phẩm chất sinh trưởng.
- Phẩm chất sinh trưởng Trà mi cành dẹt ở cả 3 đai độ cao khá tốt.
- Xem xét các cây có phẩm chất sinh trưởng từ trung bình đến tốt nhận thấy đai độ cao cũng có ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, phát triển của Trà mi cành dẹt, nhìn tổng thể cho thấy đai độ cao từ m thích.
- nghi cho Trà mi cành dẹt sinh trưởng, phát triển tốt hơn so với 2 đai độ cao khác (F = 71,3 và Sig.
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến mật độ.
- Ảnh hưởng của địa hình, địa mạo Thông qua khảo sát sơ bộ, lựa chọn là các khu vực có Trà mi cành dẹt phân bố, kết quả điều tra về mật độ Trà mi cành dẹt từ 150 ODB phân bố theo các hướng phơi và độ dốc khác nhau cho kết quả thống kê như bảng 3 và bảng 4..
- Ảnh hưởng của hướng phơi đến mật độ Trà mi cành dẹt TT số.
- Mật độ cây tái sinh theo cấp sinh trưởng.
- Nam và hướng Nam là 2 hướng có Trà mi cành dẹt phân bố với mật độ cao nhất.
- Mật độ loài giai đoạn sinh trưởng 1, 2 và 3 ở hướng phơi.
- Đối với cấp sinh trưởng 4 thì mật độ ở hướng phơi Đông Nam >.
- Từ mối quan hệ này, có thể phán đoán Trà mi cành dẹt là loài cây thích nghi với nơi có độ ẩm cao.
- Phân bố mật độ Trà mi cành dẹt theo các độ dốc tương đối TT số.
- Mật độ Trà mi cành dẹt (N, cây/ha).
- Kết quả thống kê mật độ cây Trà mi cành dẹt phân bố theo độ dốc địa hình tại bảng 4, nhận thấy độ đốc có ảnh hưởng đến mật độ phân bố của loài.
- Trà mi cành dẹt thích nghi phân bố ở những nơi có độ dốc giao động từ 17 – 20 o .
- Kết quả nghiên cứu cũng phản ánh ảnh hưởng của độ dốc địa hình đến mật độ các cấp sinh trưởng loài.
- Với kết quả nghiên cứu đã phản ánh rõ nét Trà mi cành dẹt thích nghi với nơi có độ dốc giao động từ 15 – 20 o .
- Kết quả phân tích ảnh hưởng của độ tàn che tán rừng đến xác suất bắt gặp Trà mi cành dẹt cho thấy hàm hồi quy Logistic – Gauss phù hợp đển mô phỏng xác suất bắt gặp loài với các điều kiện độ tàn che tán rừng (hàm có dạng như sau:.
- định được giới hạn độ tàn che cho Trà mi cành.
- sinh trưởng.
- Từ bảng 5 thấy Trà mi cành dẹt là loài cây ưa bóng ở giai đoạn còn nhỏ, chính vì vậy chúng thích nghi xuất hiện ở những nơi có độ tàn che tán rừng cao.
- Xét về phạm vi chịu đựng sinh thái thì thấy phạm vi biên độ chịu đựng của Trà mi cành dẹt với độ tàn che là khá rộng, chúng.
- Hiện tượng này rất có thể đây là đặc trưng sinh thái học của loài, bởi Trà mi cành dẹt là cây gỗ nhỏ (bụi) phân bố ở tầng dưới, mặt khác trong các trạng thái rừng ghi nhận sự xuất hiện của loài đều thuộc kiểu rừng lùn trên núi, trong khi kiểu rừng này có độ tàn che không cao, sự kết nối tán thấp..
- Ảnh hưởng của độ ẩm lớp đất mặt Mô phỏng xác suất bắt gặp Trà mi cành dẹt trong các điều kiện độ ẩm tầng đất mặt phù hợp với hàm hồi quy Logistic – Gauss (hàm có dạng như sau:.
- Triển khai hàm số xác định được tối ưu, biên độ và phạm vi xuất hiện của Trà mi.
- cành dẹt đối với độ ẩm tầng tất mặt (bảng 6)..
- Số liệu bảng 6 cho thấy, Trà mi cành dẹt là loài cây thích nghi với điều kiện độ ẩm khá cao..
- Tối ưu độ ẩm tầng đất mặt cho Trà mi xuất hiện sinh tồn đều cao hơn 70%.
- hưởng của độ che phủ, chiều cao và độ đầy của thảm tươi, cây bụi đến mật độ Trà mi cành dẹt..
- Do vậy hàm phân bố giảm được lựa chọn làm hàm mô phỏng mối tương quan giữa đặc điểm thảm tươi, cây bụi với mật độ Trà mi cành dẹt, hàm có dạng:.
- (r = 0,71 và MAPE Triển khai các mô hình được biểu đồ mô phỏng mối tương quan giữa CP, H và độ đầy của thảm tươi, cây bụi với mật độ Trà mi cành dẹt như hình 3 – 5..
- với mật độ Hình 4.
- Tương quan giữa H (cm) với mật độ.
- Tương quan giữa Độ đầy (Day) với mật độ Tổng thể thấy rằng thảm tươi, cây bụi ảnh.
- hưởng khá mật thiết với mật độ Trà mi cành dẹt (các hàm số đều có r >.
- Vậy, ở những điều kiện thảm tươi, cây bụi có độ che phủ thấp, chiều cao thấp và độ đầy thấp là những điều kiện thích nghi cho Trà mi cành dẹt xuất hiện, sinh tồn và phát triển.
- Ngược lại ở những nơi thảm tươi, cây bụi có độ che phủ cao, chiều cao thảm tươi, cây bụi cao đã tạo sự cạnh tranh không gian dinh dưỡng trực tiếp với cây con Trà mi cành dẹt và ảnh hưởng đến khả năng tiếp âm của quả hạt, do vậy có thể thấy ngoài các yếu tố về địa hình, địa mạo, độ tàn che tán rừng thì yếu tố thảm tươi, cây bụi là một trong các yếu tố sinh thái ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ của loài, nhận định này phù hợp với nghiên cứu về mối quan hệ giữa cây rừng với yếu tố thảm tươi, cây bụi (Pham Van Huong và cộng sự, 2016)..
- Thực hiện thay thế các giá trị của độ che phủ, chiều cao và độ đầy thảm tươi, cây bụi vào hàm xác định được mật độ tương ứng của Trà mi cành dẹt.
- Tương tự, ở điều kiện thảm tươi, cây bụi có độ dày là 10 cm thì mật độ loài là 675 cây/ha nhưng khi độ dày đạt đến 50% thì mật độ loài chỉ đạt 131 cây/ha và khi độ dày tương ứng với chiều cao Trà mi cành dẹt có chiều cao 100cm thì mật độ loài chỉ đạt 17 cây/ha..
- Trà mi cành dẹt phân bố ở VQG Bidoup – Núi Bà ở cả 3 đai độ cao: dưới 1500 m m và trên 1700 m.
- Trà mi cành dẹt phân.
- Trà mi cành dẹt có khả năng tái sinh bằng chồi và hạt, trong đó tỷ lệ cây tái sinh bằng hạt chiếm tỷ lệ cao, trung bình đạt 81,5%.
- Độ cao cũng có ảnh hưởng đến nguồn gốc phát sinh Trà mi cành dẹt.
- Đai độ cao trên 1700 m thuận lợi cho Trà mi cành dẹt tái sinh chồi cao (24,2%)..
- Đai độ cao từ m thích nghi cho Trà mi cành dẹt sinh trưởng, phát triển tốt hơn so với 2 đai độ cao khác..
- Trà mi cành dẹt phân bố với mật độ cao nhất ở hướng Đông Nam và hướng Nam.
- Độ dốc có ảnh hưởng đến mật độ phân bố của loài, đồng thời Trà mi cành dẹt thích nghi với nơi có độ dốc từ 15 – 20 o.
- Trà mi cành dẹt là loài cây ưa bóng ở giai đoạn còn nhỏ, khi cây sinh trưởng tăng dần đòi hỏi chế độ ánh sáng cao dần.
- Phạm vi biên độ chịu đựng của Trà mi cành dẹt với độ tàn che là khá rộng, chúng có thể sống sót ở những nơi có độ tàn che cao và ở cả các trạng thái rừng có độ tàn che thấp.
- Trà mi cành dẹt là loài cây thích nghi với điều kiện độ ẩm khá cao, tối ưu độ ẩm tầng đất mặt cho loài xuất hiện, sinh tồn và phát triển đều cao hơn 70%..
- Thảm tươi, cây bụi ảnh hưởng khá mật thiết với mật độ Trà mi cành dẹt, ở những điều kiện thảm tươi, cây bụi có độ che phủ thấp, chiều cao thấp và độ đầy thấp là những điều kiện thích nghi cho Trà mi cành dẹt xuất hiện, sinh tồn và phát triển.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt