« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo tồn hệ thực vật rừng


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Bảo tồn hệ thực vật rừng"

Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững

repository.vnu.edu.vn

Tính đa dạng sinh học hệ thực vật. Đa dạng loài thực vật. Đa dạng ở bậc họ. Đa dạng về dạng sống. Đa dạng các yếu tố địa lý hệ thực vật. Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật có giá trị sử dụng. Tính đa dạng thảm thực vật. 3.3.1.Thảm thực vật tự nhiên. 3.3.2.Thảm thực vật nhân tác. Định hƣớng bảo tồn va ̀ phát triển bền vƣ̃ng. Cơ sở khoa học của công tác bảo tồn và phục hồi tài nguyên rừng. Định hƣớng phát triển và bảo vệ tài nguyên thực vật rừng.

SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC THẢM THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC XÃ LONG SƠN, THÀNH PHỐ VŨNG TÀU

repository.vnu.edu.vn

Thống kê số lượng các loài, họ thực vật tại vùng rừng ngập mặn xã Long Sơn. Số lượng các loài cây tham gia ngập. Nếu dựa vào thành phần loài cây ngập mặn thực sự và nhóm cây tham gia rừng ngập mặn, có thể nói Long Sơn là một trong những nơi có hệ thực vật rừng ngập mặn đa dạng nhất ở Việt Nam.. Chúng tôi phân chia các loài RNM thành 7 dạng: thân bụi (B). Đây là hai dạng sống điển hình của thảm thực vật RNM (Hình 1)..

Đa dạng họ lan (Orchidaceae) ở nam bộ với ghi nhận mới một loài thuộc chi Dendrobium cho hệ thực vật Việt Nam

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghị định về Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (Số 06/2019/NĐ-CP).. Thực vật chí Việt Nam (Họ Lan – Orchidaceae). 1789) trong hệ thực vật Nam bộ Việt Nam. Đa dạng họ Lan (Orchidaceae) ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam . Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học cho sự phát triển bền vững Côn Đảo.

Điều tra đánh giá sơ bộ hệ thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hòa Bình

www.academia.edu

Kiểu phụ rừng này đặc biệt có ý nghĩa cho công tác bảo tồn mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi, bảo tồn nguồn gen thực vật nguy cấp, quí hiếm.

Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh

tailieu.vn

Đặc điểm hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh. Đa dạng các kiểu thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thương, tỉnh Quảng Ninh. Thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh. Chỉ số đa dạng sinh học thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh

Một số đặc điểm hệ thực vật thân gỗ của kiểu phụ rừng lùn tại Lâm Đồng

www.academia.edu

Từ khóa: Bidoup – Núi Bà, cây gỗ, chỉ số đa dạng, đai cao, hệ thực vật, rừng lùn. Đặc biệt nơi đây còn lưu giữ nhiều thành nên kiểu phụ rừng lùn trong kiểu rừng loài thực vật có giá trị bảo tồn cao như Pơ mu kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp ở (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & nước ta với những đặc trưng về hệ thực vật Thomas), Bách xanh (Calocedrus macrolepis thân gỗ khác biệt với các kiểu rừng khác.

Nghiên cứu đặc trưng sinh thái thảm thực vật Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà và đề xuất giải pháp bảo tồn

repository.vnu.edu.vn

Trong chương trình bảo tồn hệ sinh thái dãy Trường Sơn, khu vực Bidoup - Núi Bà được xác định nằm trong khối núi chính thuộc Nam Trường Sơn và là khu vực ưu tiên số một trong công tác bảo tồn (khu vực SA3). Với 91% diện tích của VQG Bidoup - Núi Bà là rừng và đất rừng, trong đó chủ yếu là rừng nguyên sinh với rất nhiều loài động - thực vật khác nhau.

ĐA DẠNG THỰC VẬT Ở KHU BẢO TỒN SÔNG THANH, TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Văn An Sở Tài nguyên – Môi trường Quảng NamPh Ch Hm Cr ThQuang Nam Natural resources and environment

www.academia.edu

Báo cáo chuyên đề hệ thực vật rừng Khu BTTN Sông Thanh, Hà Nội. Những loài thực vật rừng quí hiếm cần được bảo vệ ở Việt Nam, Hà Nội

Tri thức bản địa về sử dụng thực vật rừng ăn được của đồng bào S’tiêng ở Vườn quốc gia Cát Tiên

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chỉ đơn thuần là giao, khoán, bảo vệ rừng nhưng ít quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh học, chưa đánh giá đúng mức và chưa vận dụng tri thức bản địa đồng bào S’tiêng vào công tác quản trị địa phương, đặc biệt trong công tác bảo tồn đa dạng các loài thực vật rừng ăn được. Vì vậy, VQG Cát Tiên cần thu hút sự tham gia của cộng đồng S’tiêng bằng cách tuyên truyền nhiều lợi ích mà công tác bảo tồn đa dạng sinh học mang lại. ẩm thực truyền thống của nguời S’tiêng.

Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật khu vực Trạm nghiên cứu đa dạng sinh học Mê Linh làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và sử dụng hợp lý

repository.vnu.edu.vn

Hầu hết các tài nguyên thực vật hiện nay chỉ còn tồn tại trong hệ thống rừng đặc dụng là các vƣờn quốc gia, các khu bảo tồn… Nhận thức một cách sâu sắc vấn đề này các nhà khoa học trên toàn thế giới đã tiến hành các nghiên cứu các hệ sinh thái, hệ thực vật, các giá trị tài nguyên đa dạng thực vật nhằm bảo tồn các giá trị khoa học và nhân văn của chúng..

BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN SINH VẬT VÙNG RỪNG NGẬP MẶN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

repository.vnu.edu.vn

Nghiên cứu thực vật rừng ngập mặn (RNM) được Trung tâm Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn (MERS), thuộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tiến hành tại Trạm Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, xã Giao Lạc, Giao Thủy, Nam Định và Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình và khu vực sông Khoai, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh.

Thành phần loài và hiện trạng bảo tồn thực vật ngành Hạt Trần (Gymnosperm) tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên

www.academia.edu

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường THÀNH PHẦN LOÀI VÀ HIỆN TRẠNG BẢO TỒN THỰC VẬT NGÀNH HẠT TRẦN (GYMNOSPERM) TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIấN Hoàng Văn Sõm TS.

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu khu hệ chim ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn

tailieu.vn

Phương phỏp xỏc định khu vực ưu tiờn giỏm sỏt và bảo tồn khu hệ chim ở KBTTN Pự Luụng. Đa dạng thành phần loài chim KBTTN Pự Luụng. Pự Luụng. Tớnh đa dạng và độ phong phỳ khu hệ chim KBTTN Pự Luụng. Đặc điểm phõn bố chim ở KBTTN Pự Luụng. Đặc điểm phõn bố chim theo tầng tỏn thực vật rừng ở KBTTN Pự Luụng. Sự biến động thành phần loài chim theo mựa trong năm. Một số loài chim cần ưu tiờn giỏm sỏt và bảo tồn. Thời gian, địa điểm nghiờn cứu chim tại KBTTN Pự Luụng.

Bước đầu nghiên cứu các kiểu thảm thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn, Ngổ Luông, Hòa Bình

www.academia.edu

Thảm thực vật nhân tạo cây bụi, không có cây gỗ Rừng trồng ở Khu bảo tồn là do người dân Trảng cỏ ở khu bảo tồn cũng là kết quả của tự trồng hoặc do các dự án tài trợ như Dự án quá trình tác động của con người như canh tác trồng rừng PAM, Dự án 327, Dự án 661. Bạch nương rẫy, chăn thả gia súc hay cháy rừng lặp đàn và keo là các loài cây chủ yếu được lựa đi lặp lại nhiều lần. Kiểu thảm thực vật này thấy chọn trồng rừng ở khu vực.

Đa dạng khu hệ thực vật rừng ngập mặn vườn Quốc gia Bái Tử Long

repository.vnu.edu.vn

Vườn Quốc gia Bái Tử Long t ừ xưa đã được cho là nơi cư trú của nhiều loài động vật quý hiếm, trong đó có một số loài s ống trong rừng trên núi nhưng lại kiếm ăn ở vùng ven chân đảo, nơi có rừng ngập mặn, điển hình là các loài Rái cá ( Lutra lutra và Aonyx cinerea). Vì th ế, bảo vệ tốt sự đa dạng thành ph ần thực vật ngập mặn và các khu hệ của chúng, sẽ góp phần đáng kể bảo vệ nơi

ĐA DẠNG THỰC VẬT CHO LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN -VĂN HÓA ĐỒNG NAI, TỈNH ĐỒNG NAI

www.academia.edu

Lâm học ĐA DẠNG THỰC VẬT CHO LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI, TỈNH ĐỒNG NAI Nguyễn Thị Hạnh1, Nguyễn Văn Hợp2 1,2 Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu về đa dạng thực vật cho lâm sản ngoài gỗ tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai.

Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật thuộc ngành dương xỉ (Polypodiophyta) tại khu bảo tồn thiên nhiên Mường La

tailieu.vn

ĐA DẠNGNGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT THUỘC NGÀNH DƯƠNG XỈ (POLYPODIOPHYTA). Vũ Thị Liên, Đinh Văn Thái, Phạm Thị Thanh Tú, Phạm Đức Thịnh, Vũ Phương Liên Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá sự đa dạng các loài thực vật trong ngành dương xỉ tại khu bảo tồn thiên nhiên Mường La. Thời gian thực hiện từ tháng 9/2018 đến tháng 10/2019 và sử dụng phương pháp nghiên cứu thực vật học truyền thống.

TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ SỬ DỤNG THỰC VẬT LÀM MEN RƢỢU CỦA CỘNG ĐỒNG CHƠ RO TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI, TỈNH ĐỒNG NAI

www.academia.edu

Do vậy, việc nghiên cứu tri thức bản địa về sử dụng các loài thực vật làm men rượu là một tất yếu khách quan. Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai được thành lập năm 2004 với tổng diện tích tự nhiên trên 100.303 ha, là một trong những trung tâm đa dạng sinh học ở Việt Nam, không chỉ đa dạng về kiểu rừng mà còn đa dạng về thành phần loài, nguồn gen với 1.401 loài thực vật, thuộc 589 chi, 156 họ thuộc 06 ngành thực vật (http://dongnaireserve.org.vn).

Nghiên cứu, đánh giá hệ sinh thái rừng đầu nguồn tỉnh Nghệ An và định hướng bảo tồn hợp lý

01050001875.pdf

repository.vnu.edu.vn

Thực trạng về đa dạng sinh học và các loài cần đƣợc bảo tồn tại HST rừng đầu nguồn tỉnh Nghệ An. Đa dạng hệ sinh thái rừng đầu nguồn tỉnh Nghệ An. Đa dạng sinh học rừng đầu nguồn Nghệ An. Các loài thực vật quý hiếm cần đƣợc bảo vệ. Các loài động vật quý hiếm cần đƣợc bảo vệ. Đánh giá các chức năng của hệ sinh thái rừng đầu nguồn tỉnh Nghệ An. Các mối đe dọa chính tới đa dạng sinh học và chức năng sinh thái phòng hộ rừng đầu.

Khảo sát sự đa dạng sinh học thực vật của các hệ thống canh tác và rừng tràm tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT CỦA CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC VÀ RỪNG TRÀM TẠI HUYỆN AN MINH, TỈNH KIÊN GIANG. Đa dạng sinh học thực vật, hệ thống canh tác, Lúa mùa, Lúa cao sản, Vuông tôm, Rừng tràm. Nghiên cứu đa dạng thực vật có vai trò rất quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững các hệ sinh thái.