« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiềm năng thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng khu vực ven biển tại Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- Nhưng đối với khu vực ven biển, ngoài các giá trị vốn có của rừng, rừng ven biển còn có những giá trị riêng biệt.
- Chính vì vậy, rừng ven biển cần được bảo về để duy trì và phát triển.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy cán bộ quản lý và người dân địa phương được phỏng vấn đánh giá cao vai trò của rừng ven biển trong việc tạo thu nhập và giảm thiểu lớn thiệt hại khi bão lũ, thiên tai xảy ra.
- Hiểu các vai trò và lợi ích quan trọng này, nhiều người dân sẵn sàng đóng góp chi phí cho một quỹ ủy thác để bảo vệ rừng ven biển tại nơi họ sinh sống… Từ kết quả khảo sát cán bộ quản lý và người dân, nghiên cứu đã đánh giá tiềm năng thực hiện cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng ven biển.
- Từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần thực hiện chi trả dịch vụ môi trường ven biển trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa..
- Nhưng đối với khu vực ven biển, ngoài các giá trị vốn có của rừng thì rừng ven biển (RVB) còn có những giá trị riêng biệt, là trạm dừng chân và nơi cư trú của rất nhiều loài chim nước di cư, rừng ven biển bảo vệ các nguồn nước ngọt chống lại sự nhiễm mặn, bảo vệ đất đai khỏi sự xói mòn bởi sóng và gió và góp phần ổn định bờ biển.
- Có thể nói rừng ven biển có thể được coi là tấm che tự nhiên bảo vệ cho tài sản và cuộc sống của các cộng đồng dân cư ven biển trước bão gió và lốc xoáy….
- Thanh Hóa là tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, có rừng ven biển ở 6 huyện, thành phố là: Tĩnh Gia, Hậu Lộc, Nga Sơn, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Tp Sầm Sơn.
- Các tác động của con người như khai thác gỗ củi, đặc biệt là xâm lấn, chuyển đổi rừng ngập mặn sang nuôi trồng thủy sản… Ngoài ra, công tác quản lý bảo vệ rừng ven biển chưa được quan tâm đúng mức nên hiệu quả bảo vệ rừng còn thấp.
- Để duy trì vào phát triển rừng nói chung và rừng ven biển nói riêng, cần phải có những cơ chế để có nguồn lực cho việc duy trì và phát triển..
- Trong đó, việc đánh giá được tiềm năng chi trả dịch vụ môi trường rừng là một trong những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách về chi trả dịch vụ môi trường rừng, thu hút thêm các nguồn tài chính nhằm tạo điều kiện cho thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng ven biển..
- Để thu thập thông tin sơ cấp, tác giả sử dụng phiếu để phòng vấn 2 đối tượng là: Cán bộ quản lý rừng ven biển cấp tỉnh, huyện, xã (15 phiếu);.
- các hộ gia đình hưởng lợi từ rừng ven biển (60 phiếu)..
- Thực trạng hệ thống rừng ven biển của tỉnh Thanh Hóa.
- Từ phía Tây sang phía Đông có các dải địa hình núi, trung du, đồng bằng và ven biển.
- đồng bằng 16% và vùng ven biển 10,7%..
- Diện tích rừng ven biển tỉnh Thanh Hoá theo đơn vị hành chính thể hiện qua bảng 1..
- Tổng hợp diện tích rừng ven biển phân theo đơn vị hành chính tỉnh Thanh Hóa.
- Nguồn: GCF Đối với diện tích rừng ven biển thì diện tích.
- Đối với diện tích rừng và đất rừng ven biển của tỉnh Thanh Hoá được quản lý.
- Thực trạng công tác quản lý và phát triển rừng ven biển.
- Công tác quản lý rừng ven biển tỉnh Thanh Hoá.
- Công tác quản lý rừng ven biển tỉnh Thanh Hoá thể hiện qua hình 1..
- Hệ thống tổ chức, quản lý rừng ven biển Thanh Hóa Đối với diện tích rừng ven biển chủ yếu là.
- Diện tích rừng và đất lâm nghiệp ven biển phân theo chủ quản lý thể hiện qua bảng 2..
- Diện tích rừng và đất lâm nghiệp ven biển phân theo loại chủ quản lý tỉnh Thanh Hóa.
- Rừng ven biển.
- Thực trạng phát triển rừng ven biển Trong những năm qua, diện tích rừng nói chung và rừng ven biển của tỉnh Thanh hoá ngày càng gia tăng cả về số lượng và chất lượng.
- Tỉnh Thanh Hóa, diện tích rừng ven biển chủ yếu là rừng ngập mặn, RNM chủ yếu là rừng trồng của các dự án và chương trình trong nước và quốc tế.
- Kết quả trồng rừng ven biển tỉnh Thanh hoá giai đoạn .
- 1 Dự án trồng rừng ngập mặn phòng hộ ven biển.
- hộ tại các xã ven biển huyện Hậu Lộc Tạm dừng do chưa huy đọng được kinh phí đầu tư 5.
- Dự án tăng cường khả năng chống chịu của các cộng đồng ven biển dễ bị tổn thương bởi các hoạt động liên quan đến biến đổi khí hậu.
- Dự án phục hồi rừng ven biển huyện Hậu Lộc, Quảng Xương, nguồn vốn Trung ương hỗ trợ có mục tiêu thuộc chương trình Ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh giai đoạn và vốn ngân sách tỉnh.
- Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam.
- Đang thực hiện năm 2020 8 Dự án trồng, phục hồi rừng ven biển huyện.
- Thực trạng các hoạt động SXKD tại rừng ven biển tỉnh Thanh Hoá.
- Công tác nuôi trồng thủy sản trong rừng ven biển.
- Phương pháp giá thị trường được sử dụng dựa trên cơ sở người dân địa phương có được thu nhập trực tiếp từ nuôi trồng thủy sản..
- Trong các loại sinh kế này thì loại hình nuôi trồng thuỷ sản có số lượng lớn người dân ở các xã ven biển tham gia..
- Hoạt động du lịch sinh thái trong rừng ven biển tỉnh Thanh Hóa.
- Đây là một xu thế và trào lưu mới của khách du lịch trong và ngoài nước hiện nay, nhưng đến nay diện tích rừng ven biển nói chung bị suy giảm..
- đầu tư phát triển các sản phẩm, dịch vụ du lịch mang tính định hướng cho cả khu vực ven biển..
- Tiềm năng chi trả dịch vụ môi trường rừng khu vực ven biển.
- Các loại dịch vụ môi trường rừng khu vực ven biển.
- Tiềm năng chi trả cho các dịch vụ môi trường rừng ven biển.
- Người dân địa phương đã từng chứng kiến sức tàn phá của bão, lũ lụt khi đê biển chưa được bảo vệ bởi rừng ngập mặn.
- Người dân địa phương khu vực gần RVB cho rằng họ có trách nhiệm bảo vệ và duy trì rừng ngập mặn và đổi lại, rừng ngập mặn sẽ bảo vệ cuộc sống của họ..
- Về khả năng chi trả dịch vụ môi trường rừng đối với rừng ven biển trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá, theo kết quả khảo sát người các đối tượng có liên quan từ cán bộ tỉnh, huyện, xã và người dân trên địa bàn, các ý kiến đánh giá cho rằng khả năng chi trả cho các dịch vụ môi trường rừng ven biển có thể thực hiện được nhưng mức độ khả thi không cao.
- Tuy nhiên, trong các dịch vụ này, người hưởng lợi lại là các hộ dân sinh sống quanh khu vực này.
- Ngoài ra, với hộ dân đang thực hiện đánh bắt.
- Ở gần các khu rừng ven biển thì các hoạt động này chưa phát triển, chưa các các đơn vị sẵn lòng chi trả cho dịch vụ này hoạt động..
- Đối với Thanh Hoá hiện nay, quản lý RVB là cơ quan quản lý nhà nước, trong cơ chế chi trả dịch vụ MTR ven biển thì vừa với vai trò là cơ.
- Hiện nay, do diện tích rừng ngập mặn đang suy giảm nhanh chóng, việc bảo vệ và phát triển rừng ven biển đã trở thành một trong những ưu tiên hàng đầu của Việt Nam..
- Theo đánh giá của các nhà quản lý 100% ý kiến đánh giá bảo vệ RVB là rất cần thiết, rừng ven biển tại địa phương có khả năng cung cấp các loại dịch vụ MTR thể hiện ở bảng 4..
- 1 Giá trị phòng hộ ven biển 15 15 100.
- 2 Phòng hộ, bảo vệ tài sản, dân cư 15 4 26,67.
- Theo đánh giá của các bộ quản lý, RVB có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống của người dân trên địa bàn.
- Đánh giá mức độ quan trọng của các loại dịch vụ môi trường rừng của rừng ven biển đến đời sống người dân theo 5 mức đánh giá, kết quả khảo sát như trong bảng 5..
- mang lại của RVB cho người dân, những ảnh hưởng của RVB đến các hoạt động sinh kế của người dân lớn nhất là hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, sau đó là phòng hộ cho sản xuất nông nghiệp và bảo vệ đê biển.
- Hiện nay, trên các khu vực khảo sát, đời sống của người dân chủ yếu dựa vào hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản quanh khu vực RNM..
- Theo kết quả khảo sát, đối với các dịch vụ rừng ven biển hiện nay, hoạt động nuôi trồng.
- Kết quả khảo sát tính khả thi của các DV MTR ven biển Dịch vụ MTR ven biển.
- Phòng hộ dân cư, tài sản .
- Tuy nhiên, quá trình phỏng vấn cũng chia nhỏ các vấn đề liên quan đến áp dụng chi trả dịch vụ môi trường RVB nên đã tổng hợp được quan điểm chính của người dân địa phương như sau:.
- Người dân trên địa bàn cũng nhận thức rõ vai trò quan trọng phòng hộ của rừng ven biển trên địa bàn với hoạt động sinh kế của người dân..
- Kết quả khảo sát 60 hộ dân về nguồn lợi mà RVB mang lại cho người dân thể hiện như sau:.
- Nhờ vậy mà nguồn lợi kinh tế mang lại cho người dân được duy trì và ngày càng được gia tăng..
- Sẵn lòng đóng góp bảo vệ môi trường rừng ven biển.
- Theo kết quả phỏng vấn, việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ven biển là rất cần thiết.
- Để khắc phục và giảm bớt những thiệt hại nếu RVB suy giảm gây ra, phiếu hỏi được thiết kế để thăm dò quan điểm người dân về sự sẵn lòng chi trả cho việc bảo vệ và phát triển RVB.
- Kết quả khảo sát về khả năng chi trả dịch vụ MTR ven biển thể hiện qua bảng 7..
- Kết quả khảo sát về khả năng chi trả dịch vụ MTR ven biển.
- RVB duy trì sinh kế của người dân 60 100.
- Nguồn: Xử lý của nhóm nghiên cứu từ số liệu phỏng vấn 2020 Kết quả cho thấy 81,67% người dân được.
- Theo đánh giá của người dân, mức độ cần thiết và mức chi trả dịch vụ mà RVB cung cấp:.
- Tất cả các dịch vụ nêu ra, người dân đều cho là rất cần thiết và với người dân..
- Nhìn chung, theo đánh giá của cán bộ quản lý và người dân được khảo sát, tiềm năng thực hiện cơ chế chi trả dịch vụ MTR ven biển của Thanh Hoá tuỳ thuộc vào từng loại dịch vụ MTR.
- Một số giải pháp thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng khu vực ven biển.
- chi trả DVMTR và DVMTR ven biển.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức, ý thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và mọi người dân đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng ven biển.
- tăng cường sự giám sát của người dân, cộng đồng, các đoàn thể nhân dân, các cơ quan thông tin đại chúng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng..
- sống, nâng cao thu nhập, bảo đảm đời sống, việc làm, an sinh xã hội cho người dân địa phương..
- Đẩy mạnh xã hội hoá, có cơ chế, khuyến khích, tạo thuận lợi cho người dân và các thành phần kinh tế cùng tham gia quản lý, bảo vệ và phát triển rừng..
- Thúc đấy phát triển các hoạt động kinh tế ở địa phương, đặc biệt là các hoạt động du lịch cộng đồng để phát huy được thế mạnh của địa phương, đồng thời sử dụng được những giá trị gián tiếp từ các cảnh quan do rừng ven biển mang lại, không thể tìm thấy những cảnh quan và những hoạt động trải nghiệm từ rừng khác..
- Có các chính sách hỗ trợ để giảm bớt thiệt hại cho người dân khi có bão lũ gây ra.
- Tỉnh cần tổ chức phối hợp các sở, ngành và UBND các huyện, xã để thực hiện xác định lại ranh giới, diện tích rừng trong khu vực cung ứng dịch vụ MTR của tỉnh, diện tích rừng ven biển liên quan đến từng chủ rừng, làm cơ sở chi trả dịch vụ MTR..
- Thứ năm, những giải pháp khi thực hiện cơ chế chi trả DVMTR ven biển.
- Xác định và xây dựng cơ chế thu của những doanh nghiệp, cơ sở sản xuất thủy sản công nghiệp, có xả thải ra môi trường ở khu vực gần rừng ven biển.
- Cần vận động, tuyên truyền, họp dân về các nội dung có liên quan đến cơ chế chi trả dịch vụ MTR ven biển..
- Việc bảo vệ rừng giao cho người dân trên địa bàn trực tiếp quản lý và bảo vệ để đảm bảo hiệu quả.
- Người dân có thể tăng thêm thu nhập..
- chế chi trả dịch vụ môi trường rừng, đặc biệt là các khu rừng ven biển còn mờ nhạt ở các địa phương có RVB.
- Trong quá trình nghiên cứu về tiềm năng chi trả môi trường rừng với khu vực RVB tỉnh Thanh Hoá cho thấy cán bộ và người dân địa phương đánh giá cao vai trò của rừng ven biển trong việc tạo thu nhập và giảm thiểu lớn thiệt hại khi bão lũ.
- Hiểu các vai trò và lợi ích quan trọng này, nhiều người dân sẵn sàng đóng góp chi phí cho một quỹ ủy thác để bảo vệ rừng ven biển tại nơi họ sinh sống.
- Ngoài ra, nghiên cứu đã trình bày về thực trạng công tác quản lý và phát triển rừng ven biển của Thanh Hoá trong thời gian vừa qua, các hoạt động sản xuất như nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, nuôi ong mật… Từ kết quả khảo sát cán bộ quản lý và người dân, đã đánh giá tiềm năng thực hiện cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng ven biển.
- Từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần thực hiện thành công cơ chế chi trả DVMTR ven biển trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2017), Quyết định 1658/QĐ-BNN-HTQT ngày 04/5/2017 về việc phê duyệt đầu tư Dự án “Hiện đại hóa ngành Lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu vùng ven biển”..
- Chính phủ (2016), Nghị định số 119/2016/NĐ-CP, ngày Về một số chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu..
- hoạch năm 2019 – dự án thành phần tỉnh Thanh Hóa thuộc dự án “Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam” do Quỹ Khí hậu xanh tài trợ.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt