« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm cấu trúc và đa dạng thực vật tầng cây gỗ rừng trên núi đá vôi tại vườn quốc gia Cát Bà


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ ĐA DẠNG THỰC VẬT TẦNG CÂY GỖ RỪNG TRÊN NÚI ĐÁ VÔI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định được đặc điểm cấu trúc và đa dạng thực vật của các kiểu rừng trên núi đá vôi tại Vườn quốc gia Cát Bà.
- Nhóm nghiên cứu đã lập 54 OTC trên 5 kiểu rừng đặc trưng khác nhau để điều tra đặc điểm của tầng cây cao và cây tái sinh, riêng kiểu rừng I.Np1-2 được lập các ô tiêu chuẩn điều tra cho cả khu vực vùng lõi và vùng đệm.
- Chỉ số SI giữa kiểu rừng thứ sinh bị tác động I.Đk1 và I.
- Chỉ số Margalef (d1) dao động từ chỉ số Menhinik (d2) từ chỉ số Simpson từ chỉ số Shanon từ .
- So sánh các chỉ số này với kết quả nghiên cứu chỉ số Rényi cho thấy các kiểu rừng I.Đk1, I.Np1-1, có độ đa dạng và đồng đều về số lượng cao hơn kiểu rừng I.Np1-2 (vùng lõi), I.Np1-2 (vùng đệm), I.Np2- 1 và I.Np2-2.
- Kiểu rừng I.Đk1 có độ đa dạng và đồng đều cao nhất giữa các loài thực vật..
- Từ khóa: đa dạng thực vật, kiểu rừng, quần xã thực vật rừng, rừng trên núi đá vôi, Vườn quốc gia Cát Bà..
- Sử dụng bản đồ hiện trạng rừng, kết hợp bản đồ Google Earth xác định các kiểu rừng trong khu vực vũng lõi và vùng đệm của VQG Cát Bà..
- Xác định được 5 kiểu rừng chính.
- Riêng kiểu phụ thứ sinh nhân tác trên đất đá vôi sau khai thác mạnh (I.Np1-2) được xác định các QXTV đặc trưng cho cả khu vực vùng lõi và vùng đệm.
- Tổ thành tầng cây cao: được xác định căn cứ vào chỉ số độ quan trọng (IV%) của từng loài cây trong quần xã Theo Daniel Marmillod (công thức rút gọn): IV.
- Đa dạng thực vật tầng cây gỗ.
- Chỉ số tương đồng (Index of similarity hay Sorensen’s Index.
- Chỉ số Simpson (1949.
- Chỉ số Shannon (1963):.
- Chỉ số Margalef (1958):.
- Chỉ số Menhinik (1964):.
- Chỉ số Rényi.
- Dải chỉ số H với.
- các giá trị a từ 0-∞ có các ưu điểm sau đây so với các chỉ số đa dạng truyền thống khác:.
- Các chỉ số đa dạng truyền thống là trường hợp riêng của Ha: khi a = 0, H = ln(S), trong đó S là số loài.
- khi a = 1, công thức Rényi sẽ có mẫu số là 0, H đươ ̣c đặt bằng chỉ số Shannon- Wiener.
- khi a = 2, H = ln(1/D), trong đó D là chỉ số ưu thế Simpson.
- Một ưu điểm nữa của chỉ số H là nó rất thích hợp cho việc định nghĩa tính đa dạng thông qua việc kết hợp giữa độ nhiều và độ đồng đẳng thông qua biểu đồ giá trị H với các giá trị a = 0 đến.
- Đường biểu diễn H càng nằm trên cao thì độ đa dạng càng cao và nếu đường cong càng dốc thì chứng tỏ sự đồng đều về số lượng cá thể của các loài trong lâm phần càng thấp..
- 5 kiểu rừng ở vùng lõi và vùng đệm của VQG có phân bố nhiều quần xã thực vật rừng đặc trưng khác nhau, với đặc điểm cấu trúc tổ thành và sinh trưởng khác nhau, kết quả nghiên cứu được tổng hợp ở bảng 1..
- Kết quả bảng 1 cho thấy, số loài cây trong mỗi QXTV của các kiểu rừng biến động từ 6 đến 29 loài, cao nhất tại kiểu rừng I.Đk1, có số loài trong các quần xã giao động từ 22 đến 29 loài, tiếp đến là các quần xã thuộc kiểu rừng I.Np1-1, số loài từ 20 đến 27 loài, và kiểu rừng có số loài thấp nhất I.Np2-2, chỉ có từ 7-9 loài trong mỗi quần xã.
- Có thể thấy, mặc dù tổng số loài xuất hiện ở các QXTV khá cao nhưng số loài tham gia vào CTTT thấp, cao nhất chỉ có 10 loài, với các kiểu rừng xuất hiện ở khu vực vùng đệm, trên các khu vực đất thoái hóa chỉ có từ 3- 6 loài tham gia vào CTTT.
- Đặc điểm cấu trúc tổ thành TCC của các kiểu rừng trên núi đá vôi tại VQG Cát Bà Kiểu rừng Quần xã thực vật Số.
- Kiểu phụ thứ sinh nhân tác trên đất đá vôi sau khai thác mạnh khu vực vùng lõi (I.Np1-2).
- Kiểu phụ thứ sinh nhân tác trên đất đá vôi sau khai thác mạnh khu vực vùng đệm (I.Np1-2).
- Theo nghiên cứu của Trần Thị Thúy Vân (2016) về đặc điểm các hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi ở xã Thài Phìn Tủng, tỉnh Hà Giang thành phần loài ưu thế đặc trưng của các hệ sinh thái rừng này hoàn toàn khác biệt với các kiểu rừng trên núi đá vôi ở VQG Cát Bà..
- Đặc điểm sinh trưởng tầng cây cao được tổng hợp từ kết quả điều tra của 54 OTC trên 5 kiểu rừng khác nhau tại khu vực nghiên cứu.
- Đặc điểm sinh trưởng TCC của các kiểu rừng trên núi đá vôi tại VQG Cát Bà Kiểu.
- Côm tầng I.Np1-2.
- vượt trội so khu vực vùng đệm.
- ở các QXTV thuộc kiểu rừng I.Đk1, đều có mật độ lớn hơn 600 cây/ha, trữ lượng đạt trên 160 m 3 /ha, đặc biệt có quần xã Hồng Tùng + Re Hương + Sao hòn gai có mật độ đạt trên 200 m 3 /ha.
- Các QXTV ở vùng đệm đều có mật độ và trữ lượng thấp hơn, với mật độ giao động từ trên 200 cây/ha đến khoảng trên 600 cây/ha, trữ lượng chỉ đạt dưới 70 m 3 /ha, trừ quần xã Trường kẹn + Ô rô thuộc kiểu rừng I.Np1-2 có trữ lượng đạt 71,63 m 3 /ha.
- Riêng các QXTV thuộc kiểu rừng I.Np2-2 có trữ lượng rất thấp, cả 3 quần xã đều có trữ lượng nhỏ hơn 20 m 3 /ha.
- Cùng một kiểu rừng I.Np1-2 nhưng có sự khác biệt giữa khu vực vùng lõi và khu vực vùng đệm về đăc điểm sinh trưởng.
- Các quần xã thuộc kiểu rừng này ở khu vực vùng lõi có mật độ và trữ lượng cao hơn và đồng đều hơn khu vực vùng đệm..
- Về chất lượng tầng cây cao, hầu hết các QXTV trên 5 kiểu rừng khác nhau ở vũng lõi và vùng đệm đều có tỉ lệ cao ở phẩm chất trung bình, từ .
- Có thể nhận thấy là tỷ lệ cây có phẩm chất xấu ở các quần xã thuộc các kiểu rừng thuộc khu vực vùng đệm cao hơn rất nhiều so với khu vực vùng lõi, phần lớn đều chiếm trên 25%, nhiều quần xã chiếm trên 30%..
- Đặc điểm đa dạng loài.
- Để đánh giá mức độ đa dạng về loài, có thể sử dụng các chỉ số đa dạng của các tác giả khác nhau, bao gồm: chỉ số tương đồng (Index of similarity hay Sorensen’s Index.
- chỉ số đa dạng của Margalef (d1), chỉ số đa dạng của Menhinik (d2), chỉ số đa dạng Simpson (1949), chỉ số đa dạng Shannon (1963) và chỉ số đa dạng Rényi..
- Chỉ số tương đồng SI.
- Chỉ số tương đồng SI đánh giá mức độ giống nhau giữa các hệ thực vật.
- Chỉ số SI = 1 tương ứng với hệ thực vật có thành phần taxon giống hệt nhau và SI = 0 khi hai hệ thực đó không có một taxon nào giống nhau, chỉ số tương đồng này tăng từ 0 đến 1 đồng nghĩa với tính tương đồng của hai hệ thực vật tăng lên.
- Chỉ số tương đồng SI giữa các kiểu rừng Kiểu rừng I.Đk1 I.
- Np1-1 I.Np1-2.
- (vùng đệm) I.Np2-1 I.Np2-2.
- Kết quả bảng 3 cho thấy đối với tầng cây gỗ trên các kiểu rừng khác nhau tại khu vực nghiên cứu, chỉ số SI kiểu rừng I.Đk1 và I.
- Np1-1 cao nhất (0,57) so với chỉ số SI giữa các kiểu rừng khác.
- Có sự khác biệt rõ rệt về thành phần loài giữa kiểu phụ thứ sinh nhân tác trên đất thoái hoá sau nương rẫy chân núi (I.Np2-2) và các kiểu rừng khác (I.Đk1, I.
- Np1-1 và I.Np1-2) trong cả khu vực vùng lõi và vùng đệm của VQG.
- ảnh hưởng tới chỉ số này..
- Chỉ số đa dạng của Margalef (d1) của Menhinik (d2).
- Để đánh giá mức độ đa dạng về loài, có thể sử dụng các chỉ số đa dạng của của Margalef và của Menhinik.
- TT Kiểu rừng.
- Chỉ số đa dạng của Margalef.
- Chỉ số đa dạng của Menhinik.
- khai thác mạnh khu vực vùng lõi (I.Np Kiểu phụ thứ sinh nhân tác trên đất đá vôi sau.
- khai thác mạnh khu vực vùng đệm (I.Np Kiểu phụ thứ sinh nhân tác trên đất thoái hoá.
- Bảng 4 cho thấy, theo cả hai phương pháp, mức độ đa dạng về loài của tầng cây gỗ ở kiểu rừng I.Đk1 lớn nhất và ở kiểu rừng I.Np2-2 là thấp nhất.
- Tuy nhiên, với kiểu rừng I.Np1-2 ở khu vực vùng lõi, độ đa dạng thấp hơn hẳn chính kiểu rừng này ở khu vực vùng đệm, và cũng thấp hơn so với kiểu rừng I.Np2-1 là kiểu phụ thứ sinh nhân tác trên đất thoái hóa chân núi.
- Chỉ số đa dạng Simpson (1949) và chỉ số Shanon (1963).
- Ngoài chỉ số chỉ số đa dạng của Margalef (d1) và của Menhinik (d2), nghiên cứu còn sử dụng chỉ số đa dạng của Simpson (1949) và chỉ số Shanon (1963) để đánh giá và so sánh.
- Chỉ số đa dạng Simpson (D ) và chỉ số Shanon (H).
- TT Kiểu rừng D H.
- Np Kiểu phụ thứ sinh nhân tác trên đất đá vôi sau khai thác mạnh khu vực vùng.
- 4 Kiểu phụ thứ sinh nhân tác trên đất đá vôi sau khai thác mạnh khu vực vùng.
- Chỉ số Simpson thể hiện mức ưu thế biến động từ 0,05 (I.Đk1) đến 0,18 (I.Np2-2), trong khi đó chỉ số đa dạng loài Shannon biến động từ 2,56 (I.Np2-2) đến 3,85 (I.Đk1).
- Như vậy đa dạng loài có xu hướng tăng và mức độ ưu thế có xu hướng giảm theo sự ổn định các kiểu rừng..
- Kiểu rừng I.Đk1, các loài có mức ưu thế thấp nhất và độ đa dạng cao nhất, ngược lại kiểu rừng.
- I.Np2-2 lại có mức ưu thế loài cao nhất và độ đa dạng thấp nhất.
- Cùng kiểu rừng I.Np1-2 nhưng ở khu vực vùng đệm các loài có chỉ số đa dạng cao hơn, mức độ ưu thế thấp hơn ở khu vực vùng lõi, cho thấy rằng, kiểu rừng này ở khu vực vùng đệm có mức độ đa dạng cao hơn ở khu vực vùng lõi..
- Chỉ số đa dạng Rényi (H.
- Để mô tả tính đa dạng loài và độ đồng đều của các loài trong các trạng thái rừng, trong.
- nghiên cứu này sử dụng dãy chỉ số Rényi (H) trong các trường hợp.
- Chỉ số đa dạng Rényi H.
- Kiểu rừng I.Đk1 I.
- Chỉ số đa dạng Rényi TCC các kiểu rừng trên núi đá vôi tại VQG Cát Bà Hình 1 cho thấy, trường hợp.
- ánh số lượng loài tham gia trong quần xã và cao nhất ở kiểu rừng và thấp nhất ở trạng thái IIA vùng lõi, khi.
- 1, độ đa dạng về thành phần loài cao nhất ở kiểu rừng I.Đk1 và thấp nhất ở kiểu rừng I.Np2-2.
- Kết quả trên cũng cho thấy các trạng thái I.Đk1, I.Np1-1, có độ đa dạng và đồng đều về số lượng cao hơn trạng thái I.Np1-2 (vùng lõi), I.Np1-2 (vùng đệm), I.Np2-1 và I.Np2-2..
- Trạng thái I.Đk1 là trạng thái có độ đa dạng và đồng đều các loài thực vật cao nhất.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, so với các QXTV trên núi đá vôi tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – tỉnh Thái Nguyên (Nguyễn Thị Thoa, 2013) thì các QXTV rừng trên núi đá vôi ở VQG Cát Bà kém đa dạng hơn..
- Tổng số loài cây gỗ trên các kiểu rừng nghiên cứu là 104 loài.
- Số loài cây trong mỗi QXTV của các kiểu rừng biến động từ 6 - 29 loài, cao nhất tại kiểu rừng I.Đk1, có từ 22 - 29 loài, thấp nhất là kiểu rừng I.Np2-2, chỉ có từ 7 - 9 loài trong mỗi quần xã..
- Các kiểu rừng thuộc khu vực vùng lõi có mật độ, trữ lượng vượt trội so với các kiểu rừng ở khu vực vùng đệm.
- Các kiểu rừng thuộc khu vực vùng đệm đều có mật độ và trữ lượng thấp, từ trên 200 cây/ha đến khoảng trên 600 cây/ha, trữ lượng chỉ đạt dưới 70 m 3 /ha..
- Np1-1 cao nhất (0,57) so với chỉ số.
- SI giữa các kiểu rừng khác.
- Theo cả chỉ số Margalef và Menhinik, mức độ đa dạng về loài của tầng cây gỗ ở kiểu rừng I.Đk1 lớn nhất và ở kiểu rừng I.Np2-2 là thấp nhất.
- Đối chiếu các chỉ số với chỉ số Rẽnyi cho thấy các kiểu rừng I.Đk1, I.Np1-1 có độ đa dạng và đồng đều về số lượng cao hơn các kiểu rừng I.Np1-2, I.Np2-1 và I.Np2-2.
- Kiểu rừng I.Đk1 có độ đa dạng và đồng đều các loài thực vật cao nhất..
- Lê Quốc Huy (2009), Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng các chỉ số đa dạng sinh học, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp, Hà Nội 3.
- Phân tích một số chỉ số đa dạng sinh học loài cây gỗ của thảm thực vật rừng trên núi đá vôi tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt