« Home « Kết quả tìm kiếm

Đa dạng thực vật tầng cây gỗ


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Đa dạng thực vật tầng cây gỗ"

Đặc điểm cấu trúc và đa dạng thực vật tầng cây gỗ rừng trên núi đá vôi tại vườn quốc gia Cát Bà

tailieu.vn

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ ĐA DẠNG THỰC VẬT TẦNG CÂY GỖ RỪNG TRÊN NÚI ĐÁ VÔI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định được đặc điểm cấu trúc và đa dạng thực vật của các kiểu rừng trên núi đá vôi tại Vườn quốc gia Cát Bà. Nhóm nghiên cứu đã lập 54 OTC trên 5 kiểu rừng đặc trưng khác nhau để điều tra đặc điểm của tầng cây cao và cây tái sinh, riêng kiểu rừng I.Np1-2 được lập các ô tiêu chuẩn điều tra cho cả khu vực vùng lõi và vùng đệm.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cây gỗ tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÂY GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY YÊN TỬ,. Tôi xin cam đoan: Đề tài "Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cây gỗ tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang". Tổng quan nghiên cứu về đa dạng thực vật. Nghiên cứu về hệ thực vật. Nghiên cứu về phổ dạng sống của hệ thực vật. Phương pháp nghiên cứu hệ thực vật. Thành phần loài và đặc điểm phân bố của thực vật cây thân gỗ ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử.

Đặc điểm cấu trúc và đa dạng tầng cây gỗ của kiểu rừng kín cây lá rộng thường xanh ẩm á nhiệt đới tại vườn quốc gia Tà Đùng

tailieu.vn

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn về công tác bảo tồn và phát triển hệ sinh thái rừng của VQG, việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng sinh học tầng cây gỗ của kiểu rừng kín cây lá rộng thường xanh ẩm á nhiệt đới tại Vườn quốc gia Tà Đùng nhằm góp phần bổ sung những hiểu biết về cấu trúc quần xã thực vật rừng, tính đa dạng sinh học và hướng phát triển bền vững, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tại VQG và trong vùng khí hậu á nhiệt đới, núi thấp ở Việt Nam là hết sức cần thiết..

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cây gỗ tại khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh

tailieu.vn

Kỳ Thượng;. 4.2 Các chỉ số đa dạng của hệ thực vật khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng;. 4.3 Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật cây gỗ khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng;. 4.4 Các chi đa dạng nhất hệ thực vật khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng. 35 4.5 Phổ dạng sống của hệ thực vật cây gỗ khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ.

Chỉ số đa dạng sinh học thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh

tailieu.vn

Trong bài báo đã sử dụng hệ số này để phân tích tính đa dạng thực vật thân gỗ ở các kiểu. thảm thực vật rừng, phân tích sự biến thiên của giá trị H trong các trường hợp. 8, 9 và ∞ và vẽ đồ thị mô tả tính đa dạng của các thảm thực vật rừng.. Chỉ số đa dạng sinh học của tầng cây gỗ tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 3.1.1. Sự khác nhau về đa dạng sinh học giữa các kiểu thảm thực vật.

Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh

tailieu.vn

Chỉ số đa dạng sinh học tầng cây gỗ của các kiểu thảm thực vật rừng. Chỉ số tương đồng (SI) tầng cây gỗ của các kiểu thảm thực vật rừng. Chỉ số đa dạng Rẽnyi ở các kiểu thảm thực vật rừng. Bảng 3.12: Các ngành thực vật bậc cao có mạch. Bảng 3.13: Tỷ trọng của hệ thực vật Đồng Sơn – Kỳ Thượng so với Việt Nam. So sánh chỉ số đa dạng hệ thực vật Đồng Sơn – Kỳ Thượng. Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật Đồng Sơn – Kỳ Thượng tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ tại rừng đặc dụng Yên Tử, Quảng Ninh

tailieu.vn

Vì vậy, việc điều tra, đánh giá tính đa dạng thực vật nói chung và đa dạng cây gỗ nói riêng để xây dựng các biện pháp quản lý và bảo tồn chúng là rất cần thiết.. Tổng quan về nghiên cứu đa dạng thực vật. Ở Yên Tử. Xây dựng danh lục và đánh giá đa dạng hệ thực vật. Đa dạng về taxon ngành thực vật.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN. Tình hình nghiên cứu tính đa dạng thực vật. Nghiên cứu thực vật tại Khu BTTN Mƣờng Nhé. Phƣơng pháp nghiên cứu hệ thực vật. Xây dựng danh lục và đánh giá đa dạng hệ thực vật thân gỗ. Vài nét về thực vật khu BTTN Mƣờng Nhé khi thành lập. Thảm thực vật rừng khi xây dựng KBT. Đa dạng hệ thực vật thân gỗ ở khu BTTN Mƣờng Nhé. Xây dựng danh lục thực vật Mƣờng Nhé. Đánh giá đa dạng hệ thực vật.

Ảnh hưởng của cấu trúc không gian đến đa dạng loài cây gỗ trong rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới tại khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai

tailieu.vn

Kết quả của bài báo góp phần bổ sung thêm một phương pháp mới để phân tích ảnh hưởng của cấu trúc rừng đến đa dạng thực vật, do đó có ý nghĩa cả về lý thuyết và thực tiễn trong việc làm phong phú các phương pháp nghiên cứu rừng ở nước ta, đồng thời giúp hiểu được mối quan hệ giữa cấu trúc không gian và đa dạng loài cây gỗ, từ đó có cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh thích hợp, nhằm nâng cao chất lượng rừng tại khu vực nghiên cứu..

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại Rừng quốc gia Đền Hùng, Phú Thọ

tailieu.vn

Trong khu vực nghiên cứu có 5 loài cây gỗ cho tinh bột, chiếm 1,16% tổng số loài thực vật thân gỗ trong khu vực nghiên cứu. Đa dạng các loài thực vật thân gỗ có giá trị bảo tồn cao. Căn cứ vào Danh lục thực vật thân gỗ tại Rừng quốc gia Đền Hùng (Phụ biểu 01), tôi đã xác định được các loài cây quý hiếm, có nguy cơ bị tiêu diệt ở khu vực nghiên cứu.

TíNH ĐA DạNG THựC VậT Ở NúI HàM RồNG CủA VƯờN QUốC GIA PHú QUốC

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hệ thực vật ở đây rất đa dạng và phong phú, có nhiều loài quí hiếm được ghi trong “Sách đỏ Việt Nam” (2007), nhiều loài đặc hữu địa phương và đặc biệt là ở những tầng rừng có độ cao từ 150 m trở lên còn có rất nhiều loài cây gỗ có giá trị kinh tế cao..

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA. Tổng quan về nghiên cứu đa dạng thực vật. Nghiên cứu thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên. Thảm thực vật rừng. Khu hệ thực vật. Đa dạng hệ thực vật. Đa dạng về taxon ngành thực vật. Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng thực vật tại khu vực nghiên cứu. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển hệ thực vật tại khu vực nghiên. ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐDTV: Đa dạng thực vật KBT: Khu bảo tồn.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại Khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ, HIẾM NAM ĐỘNG, HUYỆN QUAN. Tình hình nghiên cứu tính đa dạng thực vật. Vài nét về thực vật khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động. Đa dạng hệ thực vật rừng. Đa dạng hệ thực vật. Xây dựng danh lục thực vật thân gỗ. Đánh giá đa dạng hệ thực vật thân gỗ. Đặc điểm phân bố của thực vật thân gỗ trong một số kiểu thảm thực vật đại diện của Khu bảo tồn.

Đa dạng thực vật cho Lâm sản ngoài gỗ tại KBTTN Văn Hóa Đồng Nai

www.academia.edu

Lâm sản học và kỹ thuật, Hà Nội. ngoài gỗ Việt Nam. Sách Đỏ Việt Nam, Phần II: Việt Nam. Thực vật. Từ điển cây thuốc Việt Nam. Từ điển thực vật thông dụng. bảo vệ ở Việt Nam. Vacscular plant fammilies đa dạng sinh vật. nghiên cứu thực vật. Cây cỏ Việt Nam

Đa dạng cây gỗ và trữ lượng carbon trên mặt đất trong kiểu rừng lá rộng thường xanh ở huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông

tailieu.vn

Shannon–Weiner (H’) cho thấy, tính đa dạng thực vật thân gỗ ở Quảng Tâm thấp hơn so với các địa điểm nghiên cứu khác ở Việt Nam.. Như vậy, đa dạng thực vật thân gỗ ở những địa điểm nghiên cứu khác nhau thì tính đa dạng khác nhau. Kết quả này được giải thích bởi sự đa dạng thực vật nói chung và đa dạng thực vật thân gỗ nói riêng chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường.

ĐA DẠNG CÂY GỖ VÀ TRỮ LƯỢNG CARBON TRÊN MẶT ĐẤT TRONG KIỂU RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH Ở HUYỆN TUY ĐỨC TỈNH ĐĂK NÔNG

www.academia.edu

Thành phần loài và giá trị bảo tồn thực cây gỗ), Trâm mốc (Syzygium cumini (L.) vật thân gỗ Skeels) (11,39. ex Lindl.) A.DC.) chi, 41 họ thực vật đã được xác định ở khu vực (7,63. nghiên cứu (Bảng 1). đa dạng nhất ở TXB với 38 chi (Erythrophleum fordii) được liệt kê trong nhóm (54,29. Đây cũng là các loài cây gỗ có giá trị kinh tế 3.1.2. Đa dạng sinh học thực vật thân gỗ 2,14.

ĐA DẠNG THỰC VẬT CHO LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN -VĂN HÓA ĐỒNG NAI, TỈNH ĐỒNG NAI

www.academia.edu

Lâm sản học và kỹ thuật, Hà Nội. ngoài gỗ Việt Nam. Sách Đỏ Việt Nam, Phần II: Việt Nam. Thực vật. Từ điển cây thuốc Việt Nam. Từ điển thực vật thông dụng. bảo vệ ở Việt Nam. Vacscular plant fammilies đa dạng sinh vật. nghiên cứu thực vật. Cây cỏ Việt Nam

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai

tailieu.vn

Sự đa dạng của hệ thực vật còn được xem xét ở bậc dưới ngành, cụ thể là cấp độ họ và chi. Hệ thực vật thân gỗ tại Khu BTTN - Văn Hóa Đồng Nai có số loài trung bình trên họ là 8,7 (619 loài/71 họ). Chúng có ý nghĩa quan trọng về mặt đa dạng sinh học đối với hệ thực vật thân gỗ tại Khu Bảo tồn.. Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật Đồng Nai. Các chi đa dạng nhất hệ thực vật Khu BTTN - Văn Hóa Đồng Nai.

Nghiên cứu sự đa dạng và phân bố cây làm thuốc mọc hoang tại Núi Cấm, An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam. Mạng lưới lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. Ðánh giá về hiện trạng thực vật bậc cao tại núi Cấm, An Giang. Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong các hệ sinh thái rừng ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ làm cơ sở cho công tác quy hoạch và bảo tồn. Cây cỏ Việt Nam quyển 1, 2 và 3. Tài nguyên cây gỗ Việt Nam. Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012. Danh lục các loài thực vật Việt Nam.

Đa Dạng Thực Vật Có Hoa Vùng Cát Tại Xã Hải Thiện, Huyện Hải Lăng, Tỉnh Quảng Trị

www.academia.edu

Trong đó, họ thực vật có hoa chiếm ưu thế là họ Cỏ (Poaceae) và họ Cúc (Asteraceae) đều có 14 loài. Trong tổng số 180 loài thực vật, có 78 loài dược liệu, chiếm 43,33%. mỗi nhóm cây gỗ, cây lương thực đều có 24 loài, chiếm 13,33% và nhóm cây cho tinh dầu, nhóm hương liệu có số lượng rất ít với tổng số 6 loài, chỉ chiếm 3,33% trong tổng số loài. Phổ dạng sống thực vật có hoa tại khu vực nghiên cứu là 53,33 Ph + 7,78 Ch + 2,78 Hm + 17,78 Cr + 18,33 Th.