« Home « Kết quả tìm kiếm

Chính sách của đảng và nhà nước Việt Nam về ngôn ngữ dân tộc thiểu số với việc phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số


Tóm tắt Xem thử

- CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ NGÔN NGỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN BỀN.
- Nguyễn Văn Khang Viện Ngôn ngữ học.
- This paper is going to elaborate on two main points: (1) to examine the Vietnamese State and Party’s policy on ethnic minority languages, including the government’s direction, plan and implementation.
- (2) to raise some issues which may serve as the scientific foundation to formulate the Vietnamese State and Party’s policy on ethnic minority languages in the future, during the era of industrialization, modernization and global integration (up until 2020)..
- In an attempt to examine the Vietnamese state and party’s policy on ethnic minority language, this paper offers an overview of language policy on ethnic minority languages until now.
- To build the scientific foundation to formulate the Vietnamese State and Party’s policy on ethnic minority languages in the future, during the era of industrialization, modernization and global integration (up until 2020), it is important that the language policy in the new era to reinforces and affirms the right direction of the Party and State on languages since the establishment of the Party.
- (b) the impact of the globalization.
- Bài viết này hướng đến hai nội dung:1/ Nhìn lại chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về ngôn ngữ dân tộc thiểu số, bao gồm chủ trương, đường lối của Đảng về ngôn ngữ dân tộc thiểu số.
- kế hoạch, biện pháp của Chính phủ để thực hiện chủ trương, đường lối này và tình hình thực thi chính sách.
- 2/ Nêu ra một số vấn đề, có thể coi đây là cơ sở khoa học để xây dựng chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong thời gian tới - thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế (từ nay đến 2020)..
- Nhìn lại chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về ngôn ngữ dân tộc thiểu số, bài viết đưa ra một cái nhìn bao quát chính sách ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam từ khi có Đảng đến nay: Một mặt chỉ ra tính đúng đắn, phù hợp cảnh huống ngôn ngữ của chính sách, những cố gắng và kết quả đạt được trong quá trình thực thi chính sách, đồng thời cũng chỉ ra những khó khăn và cả những bất cập trong quá trình thực thi chính sách ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam..
- Nêu ra một số vấn đề, có thể coi đây là cơ sở khoa học để xây dựng chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong thời gian tới - thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế ( từ nay đến 2020), bài viết cho rằng, chính sách ngôn ngữ trong giai đoạn mới là: một mặt tiếp tục duy trì, khẳng định chủ trương đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước về ngôn ngữ từ khi có Đảng đến nay, đồng thời chính sách ngôn ngữ trong giai đoạn mới phải được xây dựng trên cơ sở cảnh huống ngôn ngữ của Việt Nam hiện nay dưới tác động của chí ít là 05 nhân tố mạnh là: (a) tác động của quá trình đô thị hoá.
- (e) tác động thái độ ngôn ngữ và chính sách ngôn ngữ..
- Nhìn lại chính sách của Đảng và Nhà nước về ngôn ngữ dân tộc thiểu số không ngoài mục đích thông qua đó nêu ra những vấn đề về ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay, nhằm góp phần vào xây dựng chính sách ngôn ngữ dân tộc thiểu số, phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số