« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập ôn kiểm tra chương I Vật Lý 9 theo từng chủ đề-HAY VÀ KHÓ


Tóm tắt Xem thử

- Cho điện trở R = 8.
- a) Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 32V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?.
- b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng 0,5 A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu? Câu 2.2.
- Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó điện trở R1 = 20, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UMN = 24V..
- Tính điện trở R2..
- Có hai điện trở R1= 8 và R2=16.
- a) Đặt vào hai đầu mỗi điện trở một hiệu điện thế U = 48V, tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?.
- b) Cần phải đặt vào hai đầu mỗi điện trở những hiệu điện thế bao nhiêu để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở bằng nhau và bằng 2 A?.
- Xếp theo thứ tự dây dẫn có điện trở tăng dần.
- Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây, công thức nào là sai?.
- 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai dây có hiệu điện thế 1 vôn thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ là 1 ampe..
- 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai dây có hiệu điện thế 10 vôn thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ là 1 ampe..
- 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai dây có hiệu điện thế 1 vôn thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ là 10 ampe..
- 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai dây có hiệu điện thế 1 vôn thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ là 1 vôn.
- Cho điện trở của dây dẫn R = 10, khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 25V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ bao nhiêu?.
- Cho điện trở của dây dẫn R = 10, khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế bằng bao nhiêu thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 1,5A A.
- Cường độ qua dây dẫn là 20A, hiệu điện thế qua hai đầu điện trở là 220V.
- Vây điện trở có độ lớn bao nhiêu.
- Cho hai điện trở R1=15, R2= 10 mắc nối tiếp với nhau..
- Tính điện trở tương đương của toàn mạch.
- Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở..
- Cho ba điện trở mắc nối tiếp với nhau.
- a) Tính điện trở tương đương của mạch?.
- c) Tính hiệu điện thế qua mỗi điện trở? Câu 3.4.
- Cho hai điện trở R1=R2= 3 mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 6 V.
- b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở..
- a) Cường độ dòng diện qua các điện trở khác nhau là khác nhau.
- b) Điện trở tương đương lớn hơn mỗi điện trở thành phần..
- c) Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở khác nhau là khác nhau..
- d) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai dầu mỗi điện trở..
- Hai điện trở R1=6,R2= 8 mắc nối tiếp.
- Hai điện trở R1=6,R2= 8 mắc nối tiếp vào hiệu điện U.
- Gọi U1, U2 là hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở R1 và R2.
- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng 100.
- Giá trị mỗi điện trở là.
- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng 60.
- Giá trị mỗi điện trở là:.
- Hai điện trở mắc nối tiếp với nhau.
- Cho hai điện trở R1=4, R2= 1 mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 20V.Tính cường độ dòng điện I12.
- Cho hai điện trở nối tiếp mắc vào hiệu điện thế 30V, cường độ dòng điện toàn mạch là 10A.
- Cho hai điện trở R1 = 3, R2= 5, nối tiếp mắc vào hiệu điện thế U, cường độ dòng điện toàn mạch là 10A.
- Cho hai điện trở R1 = 1, R2= 3, nối tiếp mắc vào hiệu điện thế U= 80V.Tính I2.
- Cho hai điện trở R1= 3 , R2 =6 mắc song song với nhau..
- a) Vẽ sơ đồ mạch điện, tính điện trở tương đương của mạch..
- Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và dòng điện trong mạch kín..
- Đặt một hiệu điện thế U = 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép song song.
- Cho đoạn mạch điện gồm ba điện trở mắc song song.
- Đoạn mạch gồm hai điện trở măc song song với nhau.
- Tìm giá trị của mỗi điện trở..
- Cho hai điện trở R1= 4, R2= 5 mắc song song với nhau vào hiệu điện thế.
- Cho hai điện trở R1= 1, R2= 2 mắc song song với nhau vào hiệu điện thế.
- a) ba điện trở mắc nối tiếp với nhau..
- b) 3 điện trở mắc song song với nhau.
- Hai điện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hiệu điện thế U = 12V.
- b) Tính trị số điện trở R1, R2.
- Cho hai điện trở R1=R2= R= 3 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi là U = 6V..
- b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở?.
- So sánh điện trở của hai dây này.
- b) Tính điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l =3m và có tiết diện đều S= 1mm2 Câu 6.4.
- Biết điện trở suất của nhôm là 2,5.10-8m..
- Một dây dẫn bằng đồng dài 25m có điện trở 42,5.
- Xếp theo thứ tự điện trở nhỏ dần thì:.
- Dây thứ nhất có tiết diện 1mm2 và điện trở 120.
- Dây thứ hai có tiết diện 4.10-7m2 thì có điện trở:.
- Một dây nhôm có chiều dài 500m, tiết diện 0,1mm2 có điện trở 125.
- Hãy tính điện trở của khung..
- ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT Câu 7.1.
- a) Tìm điện trở toàn phần của biến trở.
- a) Tính điện trở toàn phần của biến trở.
- b) Mắc biến trở này nối tiếp với điện trở 10 rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi bằng 25V.
- Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 22.
- Biết điện trở lớn nhất của biến trở là 40..
- a) Tính điện trở lớn nhất của biến trở.
- Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở Câu 7.9.
- Tính điện trở của dây ấy..
- điện trở lớn nhất là 20 B.
- Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, biết điện trở suất của nicrom là 1, 1.10-6m.
- a) Tính điện trở mỗi đèn và cường độ dòng điện qua mỗi đèn..
- a) Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn này khi đèn sáng bình thường và điện trở của đèn khi đó..
- a) Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của bàn là.
- b) Người ta mắc bàn là nối tiếp với điện trở 1, 6 rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V.
- Coi điện trở của bàn là không đổi.
- a) Tính điện trở của đèn và điện trở dây nối.
- Tính điện trở của đèn.
- Bóng đèn có điện trở 8 và cường độ dòng điện định mức là 2A.
- Bóng đèn có điện trở 8 và hiệu điện thế qua nó là 24V thì nó sáng bình thường.
- Có hai điện trở là R1 = 6 vag R2 = 12 được mắc thành bộ rồi mắc vào hiệu điện thế 18V.
- Hai điện trở mắc nối tiếp..
- Hai điện trở mắc song song.
- a) Tính điện trở và công suất của bóng điện khi đó.
- b) Coi điện trở không đổi, tính cường độ dòng điện qua mạch..
- a) Tính điện trở của mỗi đèn..
- Một ấm điện khi hoạt động bình thường có điện trở 220 và cường độ dòng điện qua bếp là 2A.
- a) Tính điện trở của dây xoắn..
- a) Tính điện trở của dây.
- Hai điện trở R1 = R2 = 100.
- a) Tính dòng điện qua các điện trở trong mỗi trường hợp..
- Một điện trở 20 được mắc vào nguồn có hiệu điện thế không đổi U.
- Một mạch điện có hai điện trở R1 = 10, R2 = 15 mắc nối tiếp với nhau.
- Một mạch điện có hai điện trở R1 = 10, R2 = 15 mắc song song với nhau