« Home « Kết quả tìm kiếm

quản trị doanh nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- MẠNG DI ĐỘNG CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂNĐỘI VIETTEL (VIETTEL TELECOM) I.
- Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) trực thuộc Tổng Công ty Viễnthông Quân đội Viettel được thành lập ngày trên cở sở sát nhập cácCông ty Internet Viettel, Điện thoại cố định Viettel và Điện thoại di động Viettel.Với mục tiêu trở thành nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu Việt Nam,Viettel Telecom luôn coi sự sáng tạo và tiên phong là những kim chỉ nam hànhđộng.
- Đó không chỉ là sự tiên phong về mặt công nghệ mà còn là sự sáng tạo trongtriết lý kinh doanh, thấu hiểu và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.Vietteltelecom luôn coi khách hàng là những cá thể riêng biệt, có nhu cầuđược lắng nghe, chia sẻ, được đáp ứng, phục vụ một cách tốt nhất và được đối xửcông bằng.
- Đối vớichúng tôi, sự hài lòng và tin cậy của Qúy khách hàng chính là khởi nguồn cho sựthịnh vượng và phát triển bền vững! 1.2.
- Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu 1.2.1.
- Sứ mệnh Viettel luôn luôn biết quan tâm, lắng nghe và cảm nhận, trân trọng những ýkiến của mọi người như những cá thể riêng biệt – các thành viên của công ty,khách hàng và đối tác để cùng họ tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoànhảo.
- Tầm nhìn thương hiệu - Viettel hiểu rằng, khách hàng luôn muốn được lắng nghe, quan tâm chămsóc như những cá thể riêng biệt.- Viettel sẽ nỗ lực để sáng tạo phục vụ những nhu cầu riêng biệt ấy với mộtsự chia sẻ, thấu hiểu nhất.
- Mục tiêu - Năm 2011, mục tiêu tăng trưởng là 25%, tương đương với doanh thu đạttrên 117.000 tỷ đồng- Tiếp tục lắp đặt và phát sóng mới gần 10.000 trạm 2G và 3G tại Việt Namvà trên 4.000 trạm tại các thị trường nước ngoài- Xúc tiến đầu tư vào các nước có tiềm năng tại châu Á, châu Phi và MỹLatinh với khoảng 100 triệu dân;- Tiếp tục nghiên cứu và sản xuất các thiết bị viễn thông quấn sự và dân sự;khởi công xây dựng mới các toà nhà Viettel tại các tỉnh, thành phố trên cả nước… Mục tiêu trong năm 2012 - Phấn đấu đạt doanh thu tăng 40%, năng suất lao động tăng 15% so với năm2010.- Chiếm 45 – 48% thị phần dịch vụ di động trong nước.
- Đầu tư nước ngoài phải lấy thêm được giấy phép mới ở thị trường 60 – 100triệu dân và có doanh thu 600 triệu USD từ các thị trường này để doanh thu từ đầutư nước ngoài chiếm 16% tổng doanh thu.
- Mục tiêu đến 2015 - Hiện tại, Viettel chỉ mới chiếm khoảng 0,02% thị trường thế giới nhưngViettel đặt mục tiêu cho mình là đến năm 2015 sẽ chiếm khoảng 0,32%, tươngđương 3,2 tỷ USD, vùng phủ dân số là 500 triệu dân ở khoảng 10-20 nước.
- Những thành tựu đạt được - Tại Việt Nam:+ Thương hiệu mạnh nhất Việt Nam ngành hàng Bưu chính - Viễn thông -Tin học do người tiêu dùng bình chọn.+ Doanh nghiệp đầu tiên phá thế độc quyền trong ngành Bưu chính Viễnthông ở Việt Nam.+ Mạng di động đứng đầu Việt Nam với việc cung cấp dich vụ GPRS trêntoàn quốc, có 11 triệu thuê bao.+ Số 1 về quy mô tổng đài chăm sóc khách hàng ở Việt Nam+ Số 1 về mạng lưới phân phối ở Việt Nam- Trong khu vực:+ Doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam đầu tiên đầu tư trực tiếp ra nướcngoài.+ Số 1 Campuchia về hạ tầng viễn thông.- Trên thế giới:+ Top 100 thương hiệu viễn thông lớn nhất thế giới.+ Mạng di động có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới (tạp chí WirelessIntelligence bình chọn.
- Nhà cung cấp dịch vụ của năm tại thị trường mới nổi trong hệ thống Giảithưởng Frost & Sullivan Asia Pacific ICT Awards 2009 II.
- Phân tích môi trường kinh doanh của công ty 2.1.
- Tình hình kinh tế Cũng như nhiều ngành của nền kinh tế vĩ mô.
- Khi nền kinh tế tăng trưởng, xãhội làm ra nhiều của cải hơn, hàng hóa lưu thông, thu nhập tăng thì nhu cầu sửdụng dịch vụ viễn thông cũng gia tăng.
- Và ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái,nhu cầu tiêu dùng giảm cũng sẽ ảnh hưởng tới ngành viễn thông.
- Tổng GDP (tỷ USD)60,971,187Tăng trưởng GDP Thu nhập trên người(USD/người)7368351030Tỷ giá hối đoái Lạm phát Công ty Viễn thông Quân đội Viettel là Công ty dịch vụ viễn thông với thunhập người dân ngày càng tăng cao, khả năng tiếp cận với dịch vụ của chúng tôicàng nhiều là cơ hội chúng tôi mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình.Dựa trên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Nhànước đã xây dựng các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội như sau.
- GDP cứ 8 năm tăng gấp đôi.- Đảm bảo tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30% GDP.- Tỷ trọng trong GDP của công nghiệp là 38 - 39% vào năm 2005 và 40 -41% vào năm 2010.
- Theo đó, nhu cầu về dich vụ tăng các dịch vụ về điện thoại, intenet ngàycàng tăng giúp cho Công ty chúng tôi có thể mở rộng quy mô và hoạt động củamình trọng lĩnh vực dịch vụ.
- Việc Việt Nam kí kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ và tham gia vào cácthoả thuận khu vực thương mại tự do theo lộ trình CEPT/AFTA đã mở ra thịtrường rộng lớn.Lạm phát gia tăng, ảnh hưởng đến đời sống của một bộ phận lớn người dânvới mức tăng chỉ số giá tiêu dùng lên tới 12,63% trong năm 2007 và tính tới hếttháng 11 năm 2008, chỉ số này là trên 23%.
- Năm 2009 lạm phát tuy có giảmnhưng cũng vẫn còn ảnh hưởng lớn đến hoạt động của công ty.Chính sách thắt chặt tiền tệ, giảm tăng trưởng tín dụng nhằm chặn đứng lạm phát đã làm cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động, phải tính tới phương án mua bán trong đó công ty Viettel cũng gặp không ít khó khăn.Sự suy thoái và khủng hoảng kinh tế thế giới từ giữa năm 2008 đến nay cũngđã đạt đáy đã ảnh hưởng rất nhỉều đến hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Lợinhuận đã không đạt mục tiêu đề ra của công ty do khung hoảng kinh tế làm chongười dân hạn chế chi tiêu.
- Như vậy, với tình hình kinh tế vĩ mô hiện nay và xu hướng trong tương laithì vừa đem lại những cơ hội, thuận lợi cho các lĩnh vực hoạt động của Công tyVIETTEL chúng tôi.
- Nhu cầu về dịch vụ viễn thông gia tăng, nhưng cũng gây rakhông ít khó khăn: đó là đòi hỏi phải tìm cách thay đổi công nghệ, phương phápquản lý để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, sự chăm sóc khách hang, sự canhtranh gay gắt.
- Tình hình chính trị- pháp luật Chính trị nước ta hiện nay được đánh giá rất cao về sự ổn định, đảm bảo chosự hoạt động phát triển của các doanh nghiệp nói chung và Công ty Viettel nóiriêng, tạo ra tâm lý an toàn cho các nhà đầu tư khi tham gia vào thị trường Việt Nam.Việc gia nhập WTO, là thành viên của Hội đồng bảo an liên hợp quốc, vấnđề toàn cầu hóa, xu hướng đối ngoại ngày càng mở rộng, hội nhập vào kinh tế thếgiới là cơ hội của Viettel tham gia vào thị truờng toàn cầu.
- Đây là một thuận lợi cho Viettel giảm bớt rào cản ranhập ngành.Luật pháp Việt nam hiện nay có chiều hướng được cải thiện.
- Luật doanh nghiệp tác động rất nhiều đến tất cả doanhnghiệp nhờ khung pháp lý của luật pháp duới sự quản lý của nhà nuớc các thanhtra kinh tế.
- Tất cả các doanh nghiệp đều hoạt động thuận lợi.Được sự bảo hộ của Bộ quốc phòng, với tư cách là các người lính tham giahoạt động kinh tế thì việc bình ổn chính trị không còn là mối đe dọa và thách thứccủa Viettel trên thương trường quốc tế 2.1.3.
- Các nhân tố văn hoá - xã hội Để có thể thành đạt trong kinh doanh, các doanh nghiệp không chỉ hướng nỗlực của mình vào các thị trường mục tiêu mà còn phải biết khai thác tất cả các yếutố của môi trường kinh doanh, trong đó có yếu tố môi trường văn hoá.Về sắc thái văn hoá, nó vừa chịu ảnh hưởng của truyền thống lại vừa chịuảnh hưởng của môi trường, lãnh thổ và khu vực.
- Sắc thái văn hoá in đậm lên dấuấn ứng xử của người tiêu dùng trong đó có vấn đề quan niệm và thái độ đối vớihàng hoá, dịch vụ mà họ cần mua.
- Nhu cầu liên lạc tăng, nhu cầu dịch vụ.
- Ngàynay, hầu hết mỗi nguời từ các nhà doanh nghiệp, người nông dân, sinh viên, côngchức cho đến học sinh đều có nhu cầu liên lạc, và có những nhu cầu dịch vụkhác…Như vậy, việc này sẽ kích cầu dịch vụ của Công ty.Cùng với sự phát triển của xã hội, trình độ dân trí của Việt Nam ngày mộtđược nâng cao hơn.
- Điều này sẽ tạo điều kiện cho Công ty có nguồn lao động cótrình độ quản lý, kỹ thuật, có đội ngũ nhân viên lành nghề có trình độ cao.
- Với thịtrường 88 triệu dân, tỷ lệ dân số trẻ đang có nhu cầu dịch vụ liên lạc, tao ra nhucầu lớn và một thị trường rộng lớn sẽ là cơ hội cho Công ty mở rộng hoạt động vàchiếm lĩnh thị trường giàu tiềm năng này.
- Yếu tố kĩ thuật- công nghệ Ngày nay, yếu tố công nghệ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự pháttriển của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp.
- Công nghệ có tác động quyết định đến2 yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: chất lượng và chi phí cá biệt của sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường.
- Nó đòi hỏi doanh nghiệp cần phải đảm bảonhiều yếu tố khác như: trình độ lao động phải phù hợp, đủ năng lực tài chính,chính sách phát triển, sự điều hành quản lý.
- Với Công ty Viettel đây vừa là điềukiện thuận lợi vừa tạo ra những khó khăn: sự phát triển của công nghệ, đặc biệt làcông nghệ 4G sắp tới giúp Công ty có điều kiện lựa chọn công nghệ phù hợp đểnâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, năng suất lao động, nhưng khókhăn cho Công ty là sự cạnh tranh rất lớn trong ngành, cùng với đòi hỏi giảm giácác dịch vụ… 2.2.
- Đối thủ cạnh tranh hiện tại Thị trường Viễn thông đã có sự cạnh tranh gay gắt của các Công ty dịch vụviễn thông khác như MOBIFONE, VINAFONE,… Dù hiện tại Viettel đang chiếm + Khả năng kết nối linh hoạt của IPCC cải thiện đáng kể chất lượng CSKH.
- 3.3.Bộ phận phòng kế hoạch  Mở rộng thị trường-Viettel đã làm chủ được thị trường trong nước.-Trong tương lai, theo kế hoạch Viettel sẽ từng bước vươn ra thị trường quốc tế.Hiện tại, Viettel đã đầu tư sang hai nước Lào và Campuchia..
- Và sẽ đầu tưvào các thị trường Mỹ La tinh, Châu Phi là thành tích đáng trân trọng.Đây sẽ là thành tựu hết sức quan trọng khi từng bước khẳng định mình trên thịtrường quốc tế nếu công ty xâm nhập thành công  Hoàn thiện hệ thống kênh phân phốiXây dựng hệ thống bán hàng tới cấp huyện, hệ thống nhân viên địa bàn tới tận phường, xã.
- Phát triển doanh thuViettel đặt mục tiêu từ nay đến 2015Thị trường trong ước ♦ Đạt mức tăng trưởng cao 20 – 25% cả về doanh thu, lợi nhuận vànăng suất lao động.
- Viễn thông trong nước tập trung đưa mạng 3G có chất lượng vàvùng phủ tương đương 2G, đưa Internet băng rộng đến mọi ngườivà mọi nhà, phát triển truyền hình trả tiền (Pay TV.
- Mục tiêu “bình dân hóa dịch vụ viễn thông”: Viettel sẽ đẩy mạnhthực hiện mục tiêu “bình dân hóa CNTT”, đưa ứng dụng CNTT vàomọi lĩnh vực, mọi ngõ ngách của đời sống.
- Đối với thị trường nước ngoài, Viettel đặt mục tiêu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt