« Home « Kết quả tìm kiếm

Phần 1: LẬP TRÌNH WEB ĐỘNG VỚI PHP / MySQL


Tóm tắt Xem thử

- LẬP TRÌNH WEB ĐỘNG VỚI.
- Hãy đối mặt sự thật ngay nhé: Trò chơi lập trình ứng dụng không phải lúc nào cũng dễ nuốt đâu.
- Bất kể bạn có kiến thức cơ sở lập trình cho bất kỳ loại ngôn ngữ nào như Visual Basic, Cobol, hay bạn chỉ biết về HTML và JavaScript, thì hôm nay bạn vẫn có cơ hội để nắm bắt các kinh nghiệm mới mẻ về lập trình ứng dụng Web..
- Một chút xíu nữa tôi sẽ nói rõ cho bạn biết tại sao lại phải sử dụng PHP và MySQL.
- Nhưng trước hết tôi muốn bạn hãy khảo sát qua kiến trúc sơ bộ của ứng dụng Web.
- Vì chỉ khi bạn nắm bắt được điều này thì tôi mới có thể tiếp tục trình bày chi tiết rằng tại sao PHP và MySQL là trung tâm của môi trường phát triển ứng dụng Web..
- Các bạn có lẽ đã quen thuộc với chương trình WinWord để soạn văn bản, nó có thể hoạt động độc lập trên bất kỳ máy tính nào chẳng cần quan tâm tới cái gì là client hay cái gì là server.
- Ứng dụng Web thì khác hẳn, phải có một mô hình server có thể là.
- Các ứng dụng mà bạn phát triểân trên nền MySQL và PHP sử dụng tính năng single client đó là trình duyệt Web.
- Tuy nhiên, không phải đây chỉ là ngôn ngữ duy nhất để phát triển ứng dụng Web.
- Đối với những ứng dụng phức tạp đòi hỏi multi-client hoặc cần các tính năng bảo trì (chúng ta sẽ bàn tính năng này sau), thì ứng dụng Java applet sẽ hữu dụng cho việc này.
- Chỉ trừ trường hợp bạn cần sử dụng ứng dụng thời gian thực như ứng dụng chat chẳng hạn, thì bạn Java Applet mới cần thiết.
- Ở đây chúng ta không bàn tới lập ứng dụng cho chuyện tán gẫu mà chỉ tập trung vào ứng dụng duyệt Web nên không đụng chạm gì tới Java Applet cả..
- Nếu bạn chưa có kiến thức cơ sở về HTML thì có thể chạy ra ngoài mua ngay một quyển sách hoặc download trên internet xuống các bài học hướng dẫn.
- Một ứng dụng đặc trưng gọi là Web Server sẽ đảm trách việc giao tiếp với các trình duyệt.
- Một Cơ sở dữ liệu (CSDL) trên Server sẽ lưu trữ tất cả những thông tin đáp ứng yêu cầu cho công việc của ứng dụng Web.
- Có trường hợp bạn làm việc trên HĐH mà ít ai biết tới và bạn chỉ có ấn tượng thích sử dụng nó mà thôi.
- Bạn sẽ sử dụng loại nào trong các thứ nói trên đây? Okie, đây là một câu hỏi hơn rắc rối đấy.
- Nếu bạn chưa hiểu được tôi đang nói gì, thì đây là các kiến thức cơ bản: PHP và MySQL thuộc nhóm phần mềm ứng dụng có tên gọi là open source (nguồn mở).
- Việc này có nghĩa là người dùng sẽ xem được mã nguồn của các ứng dụng sử dụng PHP/MySQL.
- Chúng tận dụng được mô hình phát triển dựa vào nguồn mở, cho phép người nào cảm thấy thích nó đều có thể góp phần vào việc phát triển các dự án..
- Phần lớn những người tham gia công việc đều có niềm đam mê việc tạo ra một sản phẩm phần mềm tốt, họ sẽ cảm thấy thích thú khi thấy người khác sử dụng các công cụ của họ như tôi và bạn chẳng hạn..
- Hầu như các nguồn mở đều miễn phí, bạn có thể download, cài đặt và sử dụng chúng mà không cần phải đợi sự cho phép hay phải trả tiền cho bất kỳ ai..
- Nếu công ty của bạn đã sử dụng sản phẩm của Microsoft nhiều năm rồi thì mọi việc sẽ trở nên dễ dàng nếu bạn muốn duy trì làm việc với môi trường này.
- Bạn cũng có thể thử nghiệm PHP/MySQL trên nền HĐH Windows 95, 98, XP..
- Có nhiều loại Web Server khác nhau, nhưng chủ yếu trên thị trường chỉ thường sử dụng Apache và IIS (Internet Information Server của Microsoft)..
- Có một sự tích hợp nhất định giữa một ngôn ngữ lập trình và một Web Server.
- Bởi vì đây là nguồn mở nên bất kỳ ai có khả năng đều có thể viết chương trình mở rộng tính năng của Apache.
- Tuy nhiên, cũng có một số sự phàn nàn về nó là không hỗ trợ công cụ đồ hoạ trực quan, điều có thể giúp người ta làm việc một cách dễ dàng hơn.
- Bạn phải thực hiện các thay đổi đối với Apache bằng cách sử dụng dòng lệnh, hoặc sử các tập tin text trong folder chương trình Apache..
- Nếu bạn quyết định chọn HĐH Windows cho server thì bạn nên sử dụng IIS.
- Nếu bạn thử nghiệm ứng dụng trên Windows và sau đó đem upload và chạy trên Unix/Apache của nhà cung cấp host thì cũng không hề hấn gì, ứng dụng của bạn vẫn chạy ngon lành..
- PHP thuộc lớp ngôn ngữ lập trình gọi là middleware.
- Nhưng khi bạn phát triển ứng dụng của bạn, bạn sẽ tốn nhiều thời gian viết mã chương trình để cho chương trình của bạn có thể hoạt động được.
- Tại sao sử dụng PHP và MySQL.
- Các ngôn ngữ lập trình xem ra giống như các loại giày dép.
- Một số người chỉ thích sử dụng một hiệu giày nào đó đã quen thuộc và ngôn ngữ lập trình cũng tương tự như vậy..
- Tốc độ nhanh, dễ sử dụng.
- Thứ nhất, ứng dụng viết bằng C chạy nhanh nhất..
- Tóm lại, tôi cho rằng PHP cung cấp các tính năng mạnh mẽ để thực hiện ứng dụng Web một cách nhanh chóng..
- Như đã trình bày ở phần kiến trúc web, tôi có nói là PHP có thể chạy trên WindowsNT/2000/2003 và Unix với sự hỗ trợ của IIS và Apache.
- Nhưng ngoài ra nó có thể chạy trên một số các platform khác như Netscape, Roxen, hay một vài thứ khác.
- Như chúng ta biết ASP có thể chạy trên Unix, ColdFusion có thể chạy trên Solaris và Linux, JSP có thể chạy trên khá nhiều loại platform.
- Đối với PHP, nó có thể chạy tốt trên những platform hỗ trợ các chủng loại trên..
- Ứng dụng của bạn dự định sẽ truy cập những loại dữ liệu dịch vụ nào? LDAP, IMAP mail server, DB2, hay XML parser hay WDDX..
- Sự thật có một việc rất ấn tượng là nếu như bạn có một sự cố kỹ thuật, bạn có thể gởi email đến một nhà phát triển PHP các chi tiết sự cố đó.
- Những đối thủ của nó có thể trội hơn về một phương diện đặc thù nào đó..
- Nhưng đối với phần đông mọi người và phần lớn các ứng dụng, MySQL là sự chọn lựa của họ bởi nó rất thích hợp cho những ứng dụng Web..
- Bạn có thể sử dụng mà không cần chuẩn bị bất kỳ khoản tiền nào..
- Với các ứng dụng mà tôi giới thiệu trong phần III và IV của quyển sách này, thì bạn khó có thể kiếm được một Hệ Quản trị CSDL nào đạt được tốc độ nhanh hơn nó..
- Thực hành ứng dụng đầu tiên.
- Bây giờ chúng ta hãy tiếp tục sang phần viết một ứng dụng thử nghiệm để biết được cách thức hoạt động của ngôn ngữ này như thế nào.
- Đây là ứng dụng chạy trên Web, cho nên bạn điều hiển nhiên là bạn cần phải có một Web Server.
- Bạn sử dụng Apache, bạn cài lên Winserver2000/ 2003 hoặc 98, XP thông dụng của bạn.
- Lưu ý: Bạn cần phải xác định thư mục gốc của localhost để chứa các file .php của bạn sau này (xem trong hướng dẫn cài đặt Apache)..
- Bạn có thể vào các website của Allairre (www.allaire.com) hoặc Editplus (www.editplus.com)..
- Như bạn đã biết khi truy cập vào một trang Web có thể bạn sẽ được yêu cầu hay chính bạn muốn ghi lại ý kiến cùng với một mớ các thông tin nhận dạng về mình như họ tên, địa chỉ website, email v.v.
- Tuy nhiên, tôi khuyên các bạn nên dùng tiện ích PhpMyAdmin, chương trình này hỗ trợ các thao tác đối với CSDL trong MySQL với giao diện dễ sử dụng..
- Trong phần này tôi hướng dẫn thêm bạn thực hiện thao tác với Database trong giao diện dòng lệnh MSDOS bởi vì các giao diện khác tôi nghĩ tự bạn có thể làm được..
- Bây giờ đã đến lúc chúng ta viết một ứng dụng bằng PHP để thực hiện các thao tác: xem, chèn, sửa, xoá các thông tin trong CSDL guestbook..
- Bây giờ bạn hãy thử chạy tập tin hi.php sau:.
- Khi chạy bạn sẽ gõ vào: localhost/hi.php.
- Tuy nhiên, PHP còn làm được nhiều điều khác nữa, cũng giống như các ngôn ngữ lập trình khác, nó có thể làm việc với các loại biến, kiểu dữ liệu, chứa rất nhiều hàm chức năng.
- Kế đến là các chọn lựa được sử dụng để đưa ra lời chào thích hợp..
- Vì có thể có rất nhiều database trong MySQL, do đó bạn cần phải chỉ ra bạn muốn sử dụng database nào trong MySQL.
- Các bạn nên lưu ý là các lệnh trên bạn sử dụng thường xuyên cho mọi kết nối CSDL của bạn, do đó tôi khuyên bạn nên lưu nó vào một tập tin (dbconnect.php chẳng hạn), sau này cần thì chỉ việc dùng lệnh include(‘dbconnect.php’);.
- Bạn sẽ thường xuyên làm việc với form HTML (bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn ở phần Phục lục A.
- <form action=“myscript.php”>.
- Giao thức sử dụng của chúng là HTTP, Hypertext Transfer Protocol.
- Các yêu cầu sẽ bao gồm: trang web mà trình duyệt sẽ thấy, form data, loại trình duyệt đang được sử dụng, địa chỉ IP mà trình duyệt sử dụng.
- Bạn sẽ tìm thấy thao tác này trong ứng dụng tiếp theo.
- Ứng dụng của chúng ta sẽ giải quyết vấn đề dựa theo 1 trong 3 cách thức: chuyển giao theo phẩn tử form ẩn, sử dụng cookies, sử dụng session..
- Bạn có thể quyết định cho hiển thị trên site những gì dựa vào các biến thông tin từ form HTML.
- Thông thường, bạn có thể kiểm tra nếu form đã được submit hay chưa bằng cách kiểm tra biến $submit có chứa giá trị "submit".
- Trang đầu tiên trong ứng dụng được gọi là sign.php có chứa một form HTML.
- Action của nó là create_entry.php.
- <form method=post action=”create_entry.php”>.
- Khi bạn điền đầy đủ thông tin ở trong form, thì các thông tin sẽ được chuyển đổi tới create_entry.php.
- Nếu rồi, nhận lấy giá trị đã nhập vào trong form và sử dụng chúng để tạo một query đồng thời gởi đến MySQL.
- Tập tin create_entry.php như sau:.
- include(“dbconnect.php”);.
- <h2><a href=”view.php”>View My Guest Book!!!</a></h2>.
- include(“sign.php”);.
- Trong lần đầu tiên create_entry.php được gọi, form sign.php sẽ được hiển thị.
- sign.php.
- create_entry.php.
- Nên nhớ là chúng ta lại phải sử dụng dbconnect.php như tôi đã nói với bạn trước đây.
- Chúng ta thực hiện script sau và đặt tên là view.php:.
- <?php include(“dbconnect.php.
- echo “<b>Name:</b>”;.
- echo “<br>\n”;.
- echo “<b>Location:</b>”;.
- echo “<b>Email:</b>”;.
- echo “<b>URL:</b>”;.
- echo “<b>Comments:</b>”;.
- <h2><a href=”sign.php”>Sign My Guest Book!!</a></h2>.
- Script thực hiện việc này bằng cách sử dụng vòng lập thông qua biến $row..
- view.php.
- Bây giờ thì ứng dụng đầu tiên của bạn đã hoàn tất.
- Bạn có thể tìm thấy các CD thiết kế web PHP tại các cửa hàng CD (Tôn Thất Tùng, tp.HCM chẳng hạn)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt