« Home « Kết quả tìm kiếm

Phụ Tố Tiếng Anh Và Vấn Đề Dịch Thuật Ngữ Tin Học Từ


Tóm tắt Xem thử

- Phụ tố tiếng Anh và vấn đề dịch thuật ngữ tin học từ.
- tiếng Anh sang tiếng Việt 1.1.
- Trong vốn từ có nguồn gốc nước ngoài trong tiếng Việt, chúng ta có thể chia làm hai loại lớn là: từ ngữ vay mượn và từ ngữ nước ngoài.
- Trong đó, từ ngữ vay mượn bao gồm một bộ phận từ có cách đọc Hán Việt, các từ ngữ dịch và một bộ phận của các từ ngữ phiên chuyển.
- Còn các từ ngữ nước ngoài bao gồm bộ phận còn lại của các từ có cách đọc Hán Việt, các từ ngữ nguyên dạng, các từ ngữ chuyển tự, và phần còn lại của các từ ngữ phiên chuyển.
- Xét về góc độ vay mượn, có thể thấy, các từ ngữ này có thể là.
- Các từ ngữ.
- (ví dụ: đối với tiếng Nga.
- Các từ ngữ nước ngoài (giữ.
- Trong những phương thức vay mượn trên, dịch là một phương thức tối ưu nhất, hợp lí nhất, đảm bảo cao nhất tính thống nhất cho hệ thống hiện tại.
- Tuy nhiên, có một thực tế là không phải với bất kì từ nào chúng ta cũng có thể dịch sang tiếng Việt bằng một yếu tố tương đương sẵn có.
- Song rõ ràng đây chỉ là một xu hướng chịu sự tác động về mặt tâm lí.
- Cái quan trọng và quyết định ở đây phải là quy luật bản ngữ hoá của ngôn ngữ.
- Vì vậy, dịch là một con đường sáng sủa nhất cho việc xâm nhập của các từ ngữ.
- nước ngoài vào trong tiếng Việt.
- Tuy nhiên, đó là một con đường không hề bằng phẳng, dễ đi.
- Trong bài viết này, chúng tôi đề cập đến việc vay mượn các thuật ngữ tiếng Anh và việc chuyển dịch các thuật ngữ này sang tiếng Việt.
- Điều này xuất phát từ hiện trạng là tiếng Anh đang có một cuộc “xâm lăng” rất mạnh mẽ vào trong tiếng Việt trên nhiều bình diện của đời sống: kinh tế, khoa học, công nghệ, thể thao… Trong các lĩnh vực đó, do thời gian có hạn, chúng tôi chỉ chọn lĩnh vực công nghệ thông tin làm đối tượng khảo sát, hơn nữa, đây cũng là lĩnh vực có sự tiếp xúc sâu sắc và mạnh mẽ nhất.
- Có một thực tế là tốc độ phát triển của ngành khoa học công nghệ thông tin là rất nhanh.
- Trong vòng từ sáu tháng đến một năm là công nghệ hiện tại đã có thể bị lạc hậu.
- Trong khi đó, Việt Nam không phải là một quốc gia phát triển mạnh về lĩnh vực này và chúng ta luôn ở trong tình trạng đuổi theo công nghệ.
- Trong khi đó, có một quy tắc không thành văn là tiếng Anh là ngôn ngữ của công nghệ thông tin.
- Điều này được thể hiện rõ nhất trong các ngôn ngữ lập trình (programming languages) và những quốc gia có nền công nghệ thông tin phát triển mạnh nhất là Mĩ và Ấn Độ lại là những quốc gia nói tiếng Anh.
- Trong khi đó, giữa các thuật ngữ tiếng Anh và các “bản dịch ” tiếng Việt của nó luôn có một độ khúc xạ nhất định về cấu tạo và ngữ nghĩa.
- Đó là một sự cản trở cho việc tiếp nhận công nghệ mới nếu người tiếp nhận không thật sự giỏi tiếng Anh và đã quá quen với hệ thuật ngữ tiếng Việt.
- Vì vậy, đã xảy ra tình trạng “lười ” như đã nói ở trên.
- Như thế, yêu cầu được đặt ra ở đây là cần phải dịch như thế nào để vừa đảm bảo tính chính xác lại vừa tiện lợi cho việc liên tưởng, đối chiếu giữa các thuật ngữ tương ứng trong hai ngôn ngữ.
- Nhìn lại thực tế những thuật ngữ đã dịch, chúng ta thấy những cách dịch như sau: 1 – Sử dụng những từ ngữ sẵn có và tương đương .
- Ví dụ: account – tài khoản.
- paste – dán mouse – con chuột net – mạng hang – treo … Thực chất, trong tiếng Anh, đây là những từ ngữ được thêm nghĩa mới, phản ánh những khái niệm mới.
- Nguyên tắc chọn lựa từ ngữ của nó là mối liên hệ gần gũi về một khía cạnh nào đó.
- Ví dụ như giữa con chuột máy tính là một thiết bị trỏ với con chuột là một động vật gặm nhấm có sự giống nhau về hình thức bên ngoài… Và khi những khái niệm này đi vào tiếng Việt thì người Việt cũng cung cấp nghĩa mới (là nội hàm của khái niệm) cho những từ tương đương sẵn có cũng với cũng một phương thức như vậy.
- Song, không phải thuật ngữ nào, khái niệm nào cũng có thể sử dụng những từ sẵn có như vậy được.
- Và phương thức ghép là một giải pháp.
- 2 – Cấu tạo từ/cụm từ mới dựa trên sự liên tưởng về khái niệm .
- Ví dụ: server ~ người phục vụ.
- (Ghi chú: phần in nghiêng là các thuật ngữ) Có thể thấy, ngay trong ngôn ngữ gốc đã có một sự liên tưởng giữa khái niệm mới và khái niệm cũ do từ đó biểu đạt, nghĩa là đã có một lần khúc xạ.
- Đến khi dịch sang tiếng Việt thì lại có một sự liên tưởng nữa.
- 3 – Cấu tạo từ/cụm từ mới dựa trên sự tương ứng 1–1 về thành phần cấu tạo từ/ cụm từ .
- Ví dụ: (data = dữ liệu.
- Ngoài ra còn có một số thuật ngữ được dịch theo phương thức có cả yếu tố tương đương (cách 1) lẫn một chút yếu tố liên tưởng (cách 2), khó phân định: field = trường .
- Ở đây có một sự tương ứng gần như 1–1 về cơ cấu hình vị cấu tạo từ.
- Một câu hỏi được đặt ra là: Đây là một sự trùng hợp ngẫu nhiên hay đó là những sự tương ứng mang tính quy luật?.
- Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi sẽ tập trung vào việc đối chiếu hệ thống hình vị của hai ngôn ngữ Anh - Việt.
- Như chúng ta đã biết, tiếng Anh là một ngôn ngữ thuộc loại hình khuất chiết nhưng lại được xếp vào nhóm phân tích.
- Nghĩa là việc cấu tạo từ tiếng Anh đã bớt phần biến hình và có thêm phương thức hư từ, trật tự từ… Còn tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập điển hình, không có hiện tượng biến hình và chỉ có căn tố.
- Như vậy, có thể dễ dàng nhận ra là về mặt cấu tạo từ, giữa tiếng Việt và tiếng Anh cũng có m ột điểm chung là phương thức hư từ, trật tự từ – mặc dù, như đã nói ở trên, phương thức hư từ và trật tự từ không phải là một phương thức điển hình của Anh ngữ.
- Trong cuốn Ngữ pháp tiếng Việt , GS.
- Nguyễn Tài Cẩn đã chia các hình vị tiếng Việt thành 4 loại: Ti ếng độ c l ậ p Ti ếng không độ c l ậ p Th ự c Hư Ti ếng có nghĩa h ọ c s ẽ.
- Trong khi trình bày về thành tố cấu tạo từ, GS.
- Nguyễn Thiện Giáp đưa ra khái niệm bán phụ tố .
- Đó là.
- những yếu tố không mất hoàn toàn ý nghĩa sự vật của mình, nhưng lại được lặp lại trong nhiều từ, có tính chất của những phụ tố cấu tạo từ.
- Tiêu chí cơ bản của bán phụ tố là tính chất phụ trợ của nó, thể hiện trong những đặc điểm về ý nghĩa, phân bố và chức năng.
- Trong khi hoàn thành chức năng cấu tạo từ, chúng vẫn giữ mối liên hệ về ý nghĩa và hình thức với những từ gốc hoạt động độc lập, cho nên chúng không chuyển hoàn toàn thành các phụ tố.
- Dẫn luận ngôn ngữ học .
- Và k hi đối chiếu với tiếng Việt, tác giả Nguyễn Thiện Giáp nhận định: “Trong tiếng Việt, những yếu tố như.
- viên, giả, sĩ, hoá… cũng có tính chất của các bán phụ tố.
- Nguyễn Hồng Cổn thì chúng ta thấy các hình vị có giá trị ngữ pháp nhưng không độc lập hoàn toàn và có nguồn gốc Hán Việt là những hình vị có tính chất của các bán phụ tố.
- Sau đây là một vài ví dụ.
- Có thể nhận thấy, trong các ví dụ trên, mỗi từ đều được cấu tạo từ hai yếu tố: một yếu tố mang nghĩa từ.
- Các yếu tố thứ hai đó chính là các hình vị có tính chất của các bạn phụ tố mà chúng ta đang nói tới.
- Và, khi đối chiếu với các từ tiếng Anh tương ứng, chúng ta sẽ nhận thấy có những sự tương ứng nhất định giữa các “bán phụ tố” tiếng Việt với các phụ tố tiếng Anh về vai trò trong cấu tạo từ.
- Như vậy, rõ ràng là đã có một sự tương ứng về vai trò trong việc cấu tạo từ giữa các “bán phụ tố” tiếng Việt với các phụ tố tiếng Anh.
- Tuy nhiên, sự tương ứng này không phải là tương ứng 1– 1 hoàn toàn, nghĩa là không phải cứ ứng với một “bán phụ tố” tiếng Việt là một phụ tố tiếng Anh.
- Rõ ràng là ứng với sĩ - trong tiếng Việt là: -ist, -er, -an … trong tiếng Anh.
- hay giữa bất - với các phụ tố.
- Đó là khi chúng ta lấy tiếng Việt làm ngôn ngữ gốc để đối chiếu.
- Ngược lại, khi ngôn ngữ cơ sở đó là tiếng Anh thì ta cũng nhận thấy tình trạng như vậy.
- Ví dụ với phụ tố.
- trong tiếng Anh, nó làm thành tố cấu tạo các từ như: painter, teacher, worker, driver… thì các “bán phụ tố” tiếng Việt tương ứng lúc này lại là.
- (hoạ sĩ), -viên (giáo viên), -nhân (công nhân), trình - (trình điều khiển)… Do vậy, sự tương ứng đó phải nằm ở một bậc cao hơn, và mang tính khái quát.
- Như chúng ta đã biết, một trong những chức năng lớn nhất của từ là chức năng định danh.
- Nghĩa là, từ là phương tiện dùng để gọi tên các sự vật, hiện tượng, hoạt động, tính chất… Xét về mặt logic thì có thể coi từ tương đương với các khái niệm (và chỉ là tương đương mà thôi).
- Tuy nhiên, giữa các ngôn ngữ khác nhau và giống nhau trong việc định danh.
- Điểm tương đồng giữa tiếng Anh và tiếng Việt trong cấu tạo từ có thể nhận thấy trước nhất ở mô hình theo kiểu căn tố+phụ tố/ “bán phụ tố.
- Những ví dụ trên đã cho thấy điều đó.
- Tuy nhiên, về tần suất sử dụng và bản chất của mô hình này ở mỗi ngôn ngữ là khác nhau.
- Và chúng ta có thể khẳng định rằng đó là một hiện tượng phổ biến trong tỉếng Anh, bởi đơn giản tiếng Anh là một ngôn ngữ thuộc loại hình khuất chiết.
- Mặc dù không thể có sự tương ứng 1–1 ở mặt đơn vị cấu tạo từ nhưng nếu xét ở một bình diện khác, bình diện phạm trù ý nghĩa mà các hình vị đó thể hiện thì chúng ta có thể thấy: Đối với mỗi phạm trù (phủ định, chỉ con người, chỉ ngành khoa học…) ở mỗi ngôn ngữ luôn có những nhóm hình vị nhất định.
- Ví dụ: a.
- Tiếng Anh dis

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt