« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỷ yếu hội thảo a Sơn


Tóm tắt Xem thử

- Đặng Thị Thanh Hường 6 chất lượng giảng dạy ngoại ngữ, tin PTK.PTC khoa Kế toán học 04 Một số giải pháp quản lý hoạt động Ths.
- Hoàng Trung Hiếu 10 giảng dạy ngoại ngữ, tin học tại TT Trưởng phòng KT&BDCL NN-TH&NV 05 Thực trạng và giải pháp tổ chức và Ths.
- Phạm Thị Kim Dung 15 giảng day ngoại ngữ tại TT NN- Phó trưởng khoa KHCB TH&NV 06 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Ths.
- Đinh Thị Hồng Hải 27 lượng giảng dạy môn tiếng Anh Tổ trưởng BM ngoại ngữ, TT NN-TH&NV 09 Phương pháp học tập tốt cho sinh Ths.
- Nguyễn Thị Hồng Thuý 30 viên – học sinh Phó trưởng khoa CNTT 10 Thực trạng và giải pháp học ngoại Sinh viên Cao Thị Ngọc Anh 34 ngữ, tin học hiệu quả của sinh viên Lớp KT2-K6 trường CĐCĐ Hà Nội 11 Thực trạng và giải pháp nâng cao TS.
- Nguyễn Thị Bạch Tuyết 38 trình độ Tin học và Ngoại ngữ cho Đại học Kinh tế Quốc dân sinh viên để đáp ứng nhu cầu xã hội ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC 1 “Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy - học ngoại ngữ, tin học tại TT Ngoại ngữ - Tin học trường Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội” Ths.
- Hay nói cách khác, sinh viên cao đẳng đại học, bậc giáo dục nghề nghiệp phải học giỏi chuyên ngành được đào tạo và trang bị cho mình kỹ năng tin học thành thạo, khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh tốt.
- Với phương châm “Chất lượng là sự sống còn của Nhà trường”, các khoa chuyên ngành của trường đang khẳng định chất lượng đào tạo chuyên môn, kỹ năng thực hành cho sinh viên.
- Ngoài ra, sinh viên còn có cơ hội rèn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, nâng cao trình độ ngoại ngữ.
- nhưng chất lượng đào tạo tin học và ngoại ngữ tại trung tâm chưa cao, chưa thu hút được người học.
- 2 Với lý do đó, hôm nay chúng ta tổ chức Hội thảo khoa học “Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy - học ngoại ngữ, tin học tại TT Ngoại ngữ - Tin học trường Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội” Hội thảo khoa học tập trung vào một số nội dung.
- Thực trạng giảng dạy ngoại ngữ, tin học cho sinh viên trong trường - Thực trạng và giải pháp nâng cao trình độ Tin học và Ngoại ngữ cho sinh viên để đáp ứng nhu cầu xã hội - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy – học ngoại ngữ, tin học tại TT NN-TH - dưới góc nhìn người làm Marketing - Thực trạng và giải pháp học ngoại ngữ, tin học hiệu quả của sinh viên trường CĐCĐ Hà Nội - Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy ngoại ngữ, tin học tại TT NN- TH&NV - Phương pháp học tập tốt cho sinh viên – học sinh Kính thưa các đồng chí: Để tiếng Anh và tin học trở thành công cụ hỗ trợ người giảng viên trong học tập và nghiên cứu đã là một việc khó.
- Để chúng trở thành hành trang hữu ích cho sinh viên sau khi tốt nghiệp là càng khó hơn.
- Điều này đòi hỏi tổng lực từ phía lãnh đạo, cán bộ quản lý, đội ngũ giảng viên, giáo viên, nhân viên và sinh viên nhà trường.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TIN HỌC – NGOẠI NGỮ Ths.
- Để có việc làm tốt trong tương lai, học sinh sinh viên ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường ngoài việc trang bị kiến thức chuyên ngành còn phải học tập, nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ để có thể đáp ứng được nhu cầu xã hội.
- Trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy ngoại ngữ còn thiếu.
- Về phía sinh viên, do chất lượng đầu vào còn thấp nên công tác đào tạo Tin học, ngoại ngữ cũng gặp không ít khó khăn.
- Để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học tin học, ngoại ngữ tại Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ và Nghiệp vụ theo tôi cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp cơ bản sau: 1.
- Tăng cường công tác quản lý hoạt động dạy - học ngoại ngữ - tin học, thanh tra, kiểm tra thường xuyên và định kỳ theo qui định.
- Tiếp tục tạo điều kiện cho giảng viên tham gia các buổi seminar, các khóa học ngắn hạn nhằm cập nhật kiến thức mới cũng như phương pháp giảng dạy tiên tiến.
- Trang bị phòng thực hành tiếng, bổ sung tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy học tập ngoại ngữ.
- Về phía TT Tin học - Ngoại ngữ và Nghiệp vụ - Quản lý sát sao quá trình dạy và học của các lớp.
- Kết hợp với khoa KHCB, khoa CNTT trong quá trình học sinh, sinh viên học trình học chính khóa cũng như hợp đồng GV giảng dạy các lớp do TT mở.
- Thường xuyên mời các GV người nước ngoài đến giảng dạy tại TT.
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
- Tích cực học tập nhằm nâng cao trình độ, trau dồi kiến thức để từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy.
- Định hướng mục tiêu học tập cho sinh viên như học tin học, ngoại ngữ để làm gì? Nó có ích lợi gì cho công việc trong tương lai? Một khi người học trả lời được những câu hỏi như vậy thì động cơ học tập của các em sẽ được xác đinh rõ ràng hơn.
- Trên đây là một số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng đào tạo tin học, ngoại ngữ cho người học tại Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ và Nghiệp vụ.
- THAM LUẬN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY TIN HỌC NGOẠI NGỮ 5 Ths.
- Tin học và ngoại ngữ trở thành một phần không thể thiếu được trong nhiều ngành, trong công cuộc xây dựng và phát triển xã hội.
- Chủ yếu các giảng viên đều đến từ các khoa: khoa công nghệ thông tin (giảng dạy tin học)và khoa khoa học cơ bản (giảng dạy ngoại ngữ.
- Việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy các bộ môn vẫn còn thiếu phương tiện, thiết bị.
- Việc cạnh tranh giữa các trung tâm tin học ngoại ngữ ngày càng mạnh mẽ.
- Gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý đào tạo tại các địa điểm ngoài trường Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tin học ngoại ngữ 1.
- Đảm bảo chất lượng giảng dạy 7 - Có sự phối kết hợp với các khoa chuyên ngành nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Do các giảng viên chủ yếu là từ các khoa khoa công nghệ thông tin (giảng dạy tin học)và khoa khoa học cơ bản (giảng dạy ngoại ngữ) nên trung tâm phối kết hợp với các khoa để nâng cao hiệu quả giảng dạy - Lấy phản hồi từ phía học viên.
- Trung tâm tin học ngoại ngữ và nghiệp vụ là đơn vị quản lý sinh viên nên sẽ lấy các phản hồi từ phía học viên để từ đó phối kết hợp với các khoa chuyên môn đưa ra các giải pháp phù hợp.
- Phương pháp giảng dạy của giảng viên.
- Tạo mọi điều kiện cho sinh viên có thể trao đổi trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Đối với tin học ngoại ngữ tăng khả năng thực hành của các em.
- Chính vì thế trung tâm tin học ngoại ngữ và nghiệp vụ cần lấy “chất lượng làm sự sống còn của trung tâm” để từ đó gây dựng thương hiệu cho trung tâm.
- 9 THAM LUẬN MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN, GIÁO VIÊN Ths.
- Hoạt động giảng dạy của Giảng viên, giáo viên là một trong những hoạt động trọng yếu của một cơ sở đào tạo.
- Do vậy muốn duy trì, phát triển và nâng cao được chất lượng đào tạo thì tất yếu phải nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý đối với hoạt động giảng dạy của đội ngũ giảng viên, giáo viên (GV).
- Với khuôn khổ của hội thảo tác giả xin tham luận một số biện pháp nhằm quản lý hoạt động giảng dạy của GV, đặc biệt với mô hình và quy mô hoạt động của trung 10 tâm NN – TH – NV thuộc trường Cao đẳng Cộng đồng như hiện nay thiết nghĩ đây là một vấn đề cấp thiết.
- Quản lý hoạt động giảng dạy bao gồm.
- Quản lý việc xây dựng kế hoạch giảng dạy * Quản lý việc phân công giảng dạy * Quản lý việc thực hiện chương trình kế hoạch giảng dạy * Quản lý việc biên soạn giáo trình tài liệu phục vụ giảng dạy * Quản lý giờ giảng dạy * Quản lý hồ sơ GV * Quản lý việc sử dụng, bồi dưỡng và phát triển GV * Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập * Quản lý phương tiện, CSVC và các điều kiện phục vụ hoạt động dạy 3.
- Đặc thù hoạt động giảng dạy của GV ở trung tâm NN-TH-NV Cùng với những đặc điểm chung đã nêu, với đặc thù riêng của mình, trung tâm NN – TH – NV có những đặc thù riêng đối với hoạt động giảng dạy.
- Đối tượng giảng dạy chủ yếu là GV thỉnh giảng từ trong hoặc ngoài trường, thời gian giảng dạy (hiện tại ) chủ yếu ngoài giờ và hoạt động cả ngoài trường, yêu cầu về trình độ, năng lực cũng khác nhau do mục tiêu của từng chương trình đào tạo.
- Một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của GV Từ một số những đặc thù riêng đối với hoạt động giảng dạy của GV.
- Theo dõi tốt việc thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy trên cơ sở tiến độ, lịch trình dạy học và thời khóa biểu + Quan tâm chỉ đạo việc hoàn thiện hồ sơ chuyên môn.
- Tăng cường sự phối hợp hiệu quả với các bộ phận chức năng (trong và ngoài đơn vị) có liên quan để tranh thủ sự hỗ trợ và quản lý hiệu quả các hoạt động giảng dạy.
- 16 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ GIÁO VIÊN TIẾNG ANH DẠY TỐT, SINH VIÊN HỌC HIỆU QUẢ Min Wu – Cố vấn truyền thông của tổ chức Wusc Một trong số những khó khăn của giáo viên ngôn ngữ tại Việt Nam là phải đối mặt với lớp đông.
- Giáo viên có thể thiết kế các hoạt động mà sinh viên có thể làm việc nhóm từ 3-5 người.
- Với cách này nhiều sinh viên sẽ có cơ hội nói tiếng Anh trên lớp.
- Giáo viên thiết kế một số kịch bản như đi ăn ở nhà hàng cùng bạn bè, đến khám bác sĩ, …và yêu cầu sinh viên thiết lập hội thoại theo từng nhóm nhỏ.
- Mỗi sinh viên đều phải nói một số dòng (câu) để mà đảm bảo sinh viên nào cũng được thực hành nói trên lớp.
- Giáo viên cũng có thể phân công những sinh viên khá, giỏi cùng nhóm với sinh viên yếu hơn để họ giúp đỡ nhau.
- Bằng cách này sinh viên sẽ học tập từ chính lỗi của mình và tiến bộ về kỹ năng giao tiếp trong tương lai.
- Khi ta dạy một từ thì ta cũng nên đưa ra cho sinh viên biết từ đó còn có các cụm từ.
- Khi sinh viên ôn tập hoặc gặp lại từ nào đó, giáo viên nhắc lại từ và yêu cầu sinh viên phải nhắc lại được cụm từ mà từ đó có mặt tạo thành.
- Học cụm từ sẽ giúp sinh viên giao tiếp tốt hơn và nhiều hơn.
- Thực tế, tôi nghe thấy sinh viên dùng từ sai bởi họ chỉ biết nghĩa của từ đó mà không biết nghĩa của cả cụm từ và ngữ cảnh sử dụng nó.
- Học từ theo cụm từ sẽ giúp sinh viên vượt qua lỗi sai này.
- Hơn nữa, tôi thấy sinh viên học tiếng Anh sẽ hiệu quả khi nghe nhiều chứ không phải là đọc nhiều.
- Tôi biết rằng nhiều sinh viên của trường hiểu được ngữ pháp và twd vựng khi họ gặp, nhưng họ lại không nghe được chính từ đáy khi giao tiếp.
- Giáo viên nên khai thác 17 các nguồn bài nghe, video để cho sinh viên nghe hàng ngày.
- Nếu sinh viên nghe được thì đây là tiến bộ đáng kể không chỉ cho kỹ năng nghe mà còn cho cả phát âm và kỹ năng giao tiếp.
- Trong khi giáo viên chỉ hướng dẫn sinh viên những mẫu ngữ pháp hay từ vựng thì việc dạy tiếng nah như thế sẽ không hiệu quả.
- Giáo viên nên khuyến khích sinh viên nói càng nhiều càng tốt.
- Tuy nhiên, giáo viên phải đưa ra những hướng dẫn cụ thể để sinh viên tập trung vào luyện tập một số kỹ năng cụ thể.
- Ví dụ: sẽ là không đây đủ nếu giáo viên chỉ yêu cầu sinh viên lập hội thoại khi ở một nhà hàng.
- Sinh viên cần được gợi ý một số cụm từ, từ có liên quan đến chủ đề.
- Một điều nữa, để khuyến khích và luyện tập sinh viên nói hoặc tương tác trên lớp giáo viên phải yêu cầu sinh viên trả lời câu hỏi bằng câu trả lời đầy đủ, không phải như câu trả lời của sinh viên mà tôi thường nghe được là “có” hoặc ‘không’.
- Sinh viên cần được trả lời câu đầy đủ để phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh và thấy thoải mái, tự tin hơn trong sử dụng ngôn ngữ (tiếng Anh).
- 18 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ TẠI TRUNG TÂM NN-TH&NV Ths.
- Việt Nam là một trong số các quốc gia sử dụng tiếng Anh như ngoại ngữ.
- Do vậy, trên thực tế, ngoài việc tổ chức đào tạo chương trình ngoại ngữ chính khoá theo quy định của Bộ GD&ĐT, các trường đại học, cao đẳng, các trung tâm ngoại ngữ trong các trường đều xây dựng cho mình những chương trình riêng nhằm hỗ trợ sinh viên và đáp ứng nhu cầu học để nâng cao trình độ, nắm bắt được các kỹ năng thực hành ngôn ngữ.
- Về năng lực ngoại ngữ (tiếng Anh) của sinh viên các trường cao đẳng nói chung và trường CĐCĐ Hà Nội nói riêng chưa đồng đều và chưa tốt.
- Nguyên nhân ảnh hưởng đến năng lực tiếng Anh của sinh viên 2.1.
- Về chương trình đào tạo - Từ các bậc phổ thông, sinh viên đã được học chương trình tiếng Anh rất nặng, thiên về phát triển vốn từ và ngữ pháp để phục vụ cho các bài kiểm tra viết đánh giá năng lực tiếng Anh của các em.
- Trong thực tế đúng là sinh viên có cả một quá trình học tiếng Anh từ tiểu học, THCS và PTTH, nhưng trên thực tế thì kết quả đạt được lại gần như sinh viên vào cao đẳng phải học lại từ đầu.
- 19 - Học cao đẳng, nhà trường chọn giáo trình phù hợp với yêu cầu của bậc học, nhưng chưa chú ý đến đối tượng sinh viên.
- Về phương pháp giảng dạy của giáo viên - Mặc dù có đổi mới phương pháp giảng dạy, giáo viên bậc phổ thông cũng đã được tham gia các lớp tập huấn về phương pháp rất bài bản, nhưng mỗi giáo viên lại có trình độ thu nhận và trách nhiệm nghề nghiệp khác nhau, sự sáng tạo khác nhau nên cuối cùng học sinh vẫn chưa biết cách hoạc tiếng Anh.
- Bên cạnh đó, người giáo viên chưa nắm chắc những yêu cầu của phương pháp giảng dạy nên bài giảng chưa hiệu quả.
- Về phía sinh viên.
- Thậm chí có những sinh viên phổ thông học tiếng Pháp, chưa từng được học tiếng Anh.
- Có phòng học chuyên dùng được trang bị các thiết bị phục vụ giảng dạy môn tiếng Anh như phòng Lab, bảng thông minh.
- Tạo điều kiện cho GV tham gia các buổi tập huấn, các khóa học ngắn hạn nhằm cập nhật kiến thức mới cũng như phương pháp giảng dạy tiên tiến, bổ sung tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập ngoại ngữ.
- Chương trình đào tạo.
- Đối với sinh viên trong trường: chương trình có tính kế thừa, phát triển chương trình tiếng Anh cơ bản của trường để sinh viên không phải học lại, chỉ nâng cao kiến thức để đủ theo quy định của chương trình giáo dục thường xuyên.
- Tập trung cả 4 kỹ năng: Nghe - nói - đọc - viết để đánh giá sinh viên toàn diện 3.3.
- Muốn phát triển trí sáng tạo, muốn cho sinh viên tự lực khám phá kiến thức mới, phải dạy cho sinh viên phương pháp học, mà cốt lõi là phương pháp tự học.
- Giáo viên luôn vận dụng sáng tạo phương pháp giảng dạy đặc thù của môn học: phân chia lớp thành từng nhóm, cặp khác nhau để tương tác theo chủ đề, chủ điểm của các bài học, đồng thời thiết kế các nhiệm vụ phù hợp với từng nhóm đối tượng.
- Về phía sinh viên - Nâng cao tinh thần tự học, tự luyện các kỹ năng tiếng Anh thông qua việc khai thác các nguồn tài liệu trên mạng, thư viện.
- Ban phụ trách chuyên môn nhà trường xây dựng bổ sung quy trình đánh giá năng lực tiếng Anh của sinh viên trong suốt 3 năm học cao đẳng.
- Khảo sát sinh viên đầu khóa để sàng lọc những sinh viên chưa đủ năng lực tiếng Anh tham gia học phần tiếng Anh cơ bản 1 và 2 (theo quy định của Bộ GD&ĐT tương đương trình độ B).
- Những sinh viên này sẽ được khuyến khích, tư vấn và hỗ trợ tham gia các khoá học tiếng Anh tự nguyện để bổ sung kiến thức, sau khoá học được kiểm tra và nếu đủ năng lực thì tiếp tục tham gia học phần tiếng Anh 1 và 2.
- Nhà trường tạo điều kiện để trung tâm cùng tham gia tăng cường dạy tiếng Anh cho sinh viên để thực hiện đề án “Nâng cao năng lực ngoại ngữ cho sinh viên cao đẳng, đại học đến năm 2020” của Bộ GD&ĐT xây dựng